Kết quả khảo sát cán bộ quản lý, người sử dụng lao động tại địa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên (Trang 89 - 93)

5. Bố cục luận văn

3.3.2. Kết quả khảo sát cán bộ quản lý, người sử dụng lao động tại địa

nghiên cứu có độ tin cậy cao.

Bảng 3.22: Kết quả đo lường thang đo Likert Scale đánh giá năng lực giải quyết việc làm của lao động nông thôn vùng nghiên cứu

Stt Câu hỏi khảo sát

hiệu hóa Tổng số mẫu nghiên cứu Giá trị trung bình Mức đánh giá

1 Khả năng tự tạo việc làm của

anh/chị? VII.23 204 2,62

Trung bình 2 Khả năng tìm việc làm của

anh/chị? VII.24 204 2,66

Trung bình 3 Các nguồn lực hỗ trợ anh/chị

giải quyết việc làm? VII.25 204 2,67

Trung bình

(Nguồn: Số liệu tính toán điều tra nghiên cứu)

Số liệu nghiên cứu cho thấy, các biến quan sát biến thiên trong khoảng 2,63-2,67 tương đương mức Trung bình. Điều này cho thấy khả năng tự tạo việc làm của người dân là không cao.

3.3.2. Kết quả khảo sát cán bộ quản lý, người sử dụng lao động tại địa bàn nghiên cứu nghiên cứu

Để đánh giá thực trạng giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại địa bàn nghiên cứu, tác giả điều tra phỏng vấn 60 đối tượng người sử dụng lao động và cán bộ quản lý tại địa bàn nghiên cứu theo các nội dung: Hướng nghiệp, đào tạo nghề cho lao động nông thôn; Chính sách tín dụng nông thôn; Phát triển sản xuất, thu hút lao động nông thôn; Xuất khẩu lao động nông thôn; Tư vấn, giới thiệu việc làm cho lao động nông thôn; Phát triển làng nghề, HTX nông nghiệp, doanh nghiệp nông nghiệp.

Bảng 3.23: Kết quả kiểm định độ tin cậy của các biến quan sát STT Nhân tố Biến quan sát Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha Đánh giá

1 Hướng nghiệp, đào tạo nghề

cho lao động nông thôn; 3 0,930 Chấp nhận 2 Chính sách tín dụng nông thôn; 3 0,785 Chấp nhận 3 Phát triển sản xuất, thu hút lao

động nông thôn; 3 0,901 Chấp nhận

4 Xuất khẩu lao động nông thôn; 3 0,963 Chấp nhận 5 Tư vấn, giới thiệu việc làm cho

lao động nông thôn; 3 0,946 Chấp nhận

6

Phát triển làng nghề, HTX nông nghiệp, doanh nghiệp nông nghiệp.

3 0,911 Chấp nhận

(Nguồn: Số liệu tính toán điều tra nghiên cứu)

Kết quả phân tích kiểm định Cronbach’sAlpha có hệ số > 0,6 cho thấy số liệu nghiên cứu có độ tin cậy cao (Chi tiết phụ lục 8,9,10,11,12,13). Kết

quả phân tích các biến quan sát với các mức đánh giá (1-Kém; 2-yếu; 3-

Trung bình; 4-Tốt ;5- Rất tốt) cụ thể như sau: (Chi tiết phụ lục 14):

Bảng 3.24: Kết quả đo lường thang đo Likert Scale đánh giá của người sử dụng lao động, cán bộ quản lý

Stt Câu hỏi khảo sát

hiệu hóa Tổng số mẫu nghiên cứu Giá trị trung bình Mức đánh giá

Hướng nghiệp, đào tạo nghề cho lao động nông thôn

1

Anh, chị đánh giá thế nào về việc cập nhật các chương trình hướng nghiệp, đào tạo nghề trên các phương tiện thông tin đại chúng tại địa phương?

I.1 60 3,00

trung bình

2

Mức độ am hiểu chính sách, nắm bắt thông tin về việc làm sau đào tạo nghề của cán bộ làm công tác tuyên truyền các chương trình hướng nghiệp, đào tạo nghề?

I.2 60 3,37 trung bình

3

Anh, chị đánh giá thế nào về chất lượng các hội nghị, hội thảo về định hướng nghề nghiệp tại địa phương?

I.3 60 3,00 trung bình

Chính sách tín dụng nông thôn

4

Anh chị đánh giá thế nào về công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn

II.4 60 3,45 tốt

5

Mức độ am hiểu chính sách tín dụng nông nghiệp, nông thôn của cán bộ tín dụng, lãnh đạo các đoàn thể, tổ trưởng các tổ vay vốn?

II.5 60 3,70 tốt

6

Anh, chị đánh giá thế nào về việc tiếp cận các chính sách tín dụng nông thôn tại địa phương? (thủ tục, cách thức…)

II.6 60 3,43 tốt Phát triển sản xuất, thu hút lao

động nông thôn 7

Thông tin tuyên truyền về các gương điển hình trong sản xuất giỏi, mô hình sản xuất có hiệu quả?

III.7 60 3,15 trung bình

8

Thông tin về các chương trình hỗ trợ phát triển sản xuất (giống, phân bón…) tại địa phương?

III.8 60 3,35 trung bình

9

Anh, chị đánh giá thế nào về kết quả phát triển sản xuất, giải quyết việc làm tại chỗ cho lao động của địa phương?

III.9 60 3,35 trung bình

10

Hình thức tuyên truyền về các chính sách xuất khẩu lao động nông thôn?

IV.10 60 3,15 trung bình

11 Mức độ am hiểu chính sách của

cán bộ tuyên truyền? IV.11 60 3,23

trung bình

12

Đánh giá hiệu quả công tác xuất khẩu lao động nông thôn tại địa phương anh, chị?

IV.12 60 3,15 trung bình Tư vấn, giới thiệu việc làm cho

lao động nông thôn 13

Đánh giá về công tác triển khai kế hoạch các hội nghị tư vấn, giới thiệu việc làm không?

V.13 60 3,03 trung bình

14

Đánh giá thông tin giới thiệu về các ngành nghề phi nông nghiệp tại địa phương?

V.14 60 3,03 trung bình

15

Anh, chị đánh giá thế nào về công tác tư vấn, giới thiệu việc làm cho lao động nông thôn tại địa phương

V.15 60 2,95 trung bình

Phát triển làng nghề, HTX nông nghiệp, doanh nghiệp nông nghiệp

16

Đánh giá công tác tuyên truyền về các chủ trương của địa phương trong phát triển làng nghề, hợp tác xã, doanh nghiệp nông nghiệp?

VI.16 60 3,47 tốt

17

Mức độ hỗ trợ của chính quyền trong phát triển làng nghề, hợp tác xã, doanh nghiệp nông nghiệp tại địa phương?

VI.17 60 3,55 tốt

18

Anh, chị đánh giá thế nào về hiệu quả hoạt động của làng nghề, hợp tác xã, doanh nghiệp nông nghiệp tại địa phương?

VI.18 60 3,30 trung bình

Số liệu cho thấy: Các nội dung hướng nghiệp, đào tạo nghề cho lao động nông thôn; Phát triển sản xuất, thu hút lao động nông thôn; Xuất khẩu lao động nông thôn; Tư vấn, giới thiệu việc làm cho lao động nông thôn; nhận các giá trị biến thiên trong khoảng 2,95 - 3,37 tương đương mức Trung bình, tuy nhiên mức đánh giá đã ở khá sát ngưỡng mức 3,4 đạt mức Tốt. điều này cho thấy đối tượng người sử dụng lao động, cán bộ quản lý đã có các đánh giá khá cao các hoạt động nêu trên.

Nhóm yếu tố chính sách tín dụng; Phát triển làng nghề, HTX nông nghiệp, doanh nghiệp nông nghiệp có 5 biến quan sát dao động trong khoảng 3,45-3,7 tương đương mức Tốt, điều này cho thấy công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách tín dụng liên quan và đội ngũ cán bộ cơ sở liên quan đến công tác tín dụng tại địa phương, công tác phát triển làng nghề, HTX nông nghiệp, doanh nghiệp nông nghiệp tại địa bàn có nhiều chuyển biến tích cực.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)