5. Bố cục của luận văn
1.2.5. Chi phí và rủi ro trong huy động vốn
Đối với mỗi một ngu n vốn huy động, các ngân hàng đều luôn quan tâm đến hai vấn đề: Một là, chi phí đ có ngu n vốn là bao nhiêu Hai là, mối quan hệ phụ thuộc và rủi ro của mỗi ngu n vốn. Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, ngân hàng cần phải biết mỗi khoảng mục chi phí g m nhưng chi phí gì, điều này đặc biệt đúng đối với chi phí huy động vốn vì đây là chi phí cao nhất trên cả chi phí nhân lực, chi phí quản lý và các chi phí khác.
1.2.5.1. Chi phí cho nguồn vốn huy động
Chi phí huy động ngu n vốn là khoản chi phí được cấu thành bởi chi phí lãi phải trả cho các khoản tiền gửi của khách hàng và các chi phí lãi phát sinh khác trong quá trình huy động vốn. Đây là khoản chi phí trọng yếu trong tổng chi phí của mỗi ngân hàng, cho nên với hầu hết các ngân hàng muốn tăng thu nhập thì việc hạ thấp chi phí tiền gửi của mình là nhu cầu bức thiết. Tuy nhiên, các ngân hàng không th hạ thấp chi phí tiền gửi của mình bởi nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như mức cung tiền gửi, khả năng cạnh tranh của ngân hàng, lãi suất cho vay, quy mô của
khoản tiền gửi không phải trả lãi và quan trọng nhất là sự chênh lệch giữa lãi suất tiền gửi và lãi suất đi vay.
Những loại tiền gửi khác nhau tương ứng với mức độ rủi ro khác nhau sẽ quyết đ nh những lãi suất huy động khác nhau, như tiền gửi có kỳ hạn thì rủi ro thấp hơn tiền gửi không kỳ hạn. Thêm vào đó, thu nhập của người gửi tiền và mức cạnh tranh trên th trường cũng tác động tới lãi suất huy động.
Hơn nữa, những khoản tiền gửi ngân hàng không phải trả lãi có ảnh hưởng tới mức chênh lệch lãi suất của ngân hàng. Quy mô của các khoản tiền gửi không phải trả lãi càng nhiều thì thu thập từ lãi suất ròng sẽ càng lớn và ngân hàng càng có khả năng cạnh tranh mạnh hơn so với các đối thủ. Có 3 phương pháp xác đ nh chi phí huy động vốn thường được các ngân hàng áp dụng phổ biến là: Phương pháp chi phí bình quân, chi phí vốn biên chế và chi phí hỗn hợp. Mỗi phương pháp đều có ý nghĩa nhất đ nh tùy theo mục đích sử dụng của số liệu về chi phí huy động vốn tính toán được.
- Phương pháp chi phí bình quân: Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất, phương pháp này chú trọng vào cơ cấu hỗn hợp các ngu n vốn mà ngân hàng đã huy động được trong quá khứ và xem xét cẩn thận mức lãi suất mà th trường đòi hỏi ngân hàng phải trả cho mỗi ngu n vốn huy động được. Công thức tính chi phí bình quân như sau:
Chi phí trả lãi bình quân =
Tổng chi phí lãi
Tổng ngu n vốn huy động bình quân
Phương pháp này cung cấp cho ngân hàng một chuẩn mực tương đối cho việc ra quyết đ nh nên cho vay và đầu tư thế nào đ có lãi. Nhưng việc tính toán như trên là chưa hoàn chỉnh, chỉ dừng lại ở mức độ xem xét giá vốn của ngu n vốn, nhiều chi phí khác có liên quan đến huy động vốn vẫn chưa được đề cập đến. Đó chính là chi phí lãi, bao g m: tiền lương, chi phí quản lý gián tiếp; mức dự trữ bắt buộc theo quy đ nh; phí bảo hi m tiền gửi; chi phí quảng cáo, khuyến mại…
Do vậy, các ngân hàng khắc phục nhược đi m bằng cách sử dụng tài sản sinh lợi làm cơ sở tính toán chi phí, tức là so sánh chi phí lãi và phi lãi trong huy động vốn với lượng tài sản sinh lời của ngân hàng theo công thức sau:
Tỷ suất sinh lời tối thi u đ bù đắp chi phí =
Tổng chi phí lãi + Chi phí phi lãi Tổng tài sản Có sinh lời
Công thức trên có nghĩa là thu nhập từ các tài sản sinh lời tối thi u phải bằng tỷ lệ này đ có th bù đắp tổng chi phí huy động vốn. Trên thực tế, các cổ đông - chủ sở hữu ngân hàng - cũng tham gia góp vốn vào ngân hàng và như vậy sẽ phát inh chi phí vốn sở hữu. Đây là chi phí cơ hội th hiện lợi nhuận kỳ vọng của những người góp vốn vào ngân hàng. Vì nếu ngân hàng không tạo ra được tỷ suất lời thỏa đáng trên vốn chủ sở hữu thì các cổ đông sẽ rút vốn ra và đầu tư vào nơi khác hấp dẫn hơn. Đ tính chi phí vốn sở hữu, một phương pháp hợp lý là ước tính mức tỷ suất sinh lời cần thiết mà các cổ đông cho rằng cần thiết sẽ duy trì mức góp vốn hiện tại.
Như vậy, tỷ suất sinh lợi tối thi u cần thiết phát sinh từ toàn bộ các ngu n vốn huy đọng và vốn chủ sở hữu của ngân hàng sẽ là:
Tỉ suất sinh lời tối thi u =
Tỷ suất sinh lời tối thi u đ bù đắp chi phí +
Tỷ suất sinh lời trước thuế cho cổ đông - Phương pháp chi phí vốn biên chế: Phương pháp chi phí bình quân tuy có ưu đi m là đơn giản nhưng chỉ nhìn về quá khứ đ xem xét chi phí và tỷ suất lợi nhuận tối thi u đã thực hiện của ngân hàng. Trong khi đó, phần lớn các quyết đ nh kinh doanh của ngân hàng là cho hiện tại và hướng về tương lai, tức phải trả lời câu hỏi: hi một khách hàng xin cấp một khoản tín dụng, đ đáp ứng nhu cầu đó, ngân hàng phải tốn phí là bao nhiêu Tỷ lệ thu nhập ngân hàng phải tạo ra từ tín dụng và đầu tư chứng khoán tương lai tối thi u phải bằng bao nhiêu đ có th bù đắp chi phí huy động những ngu n vốn mới. Phương pháp chi phí vốn biên chế giả đ nh rằng toàn bộ ngu n vốn đ đáp ứng nhu cầu trên của khách hàng đều bắt đầu từ việc vay trên th trường tiền tệ, ta có công thức sau:
Chi phí huy động vốn đ tài trợ khoản vay =
Chi phí theo lãi suất
bình quân trên th trường tiền tệ +
Chi phí lãi đ huy động vốn Chi phí biên là chi phí tăng thêm cho một đ ng vốn mới mà ngân hàng phải bỏ ra khi huy động thêm vốn. Căn cứ vào chi phí biên, ngân hàng xác đ nh mức lợi nhuận tối thi u cần đạt được từ những tài sản có thêm từ các ngu n vốn này.
- Chi phí huy động vốn hỗn hợp: Trong thực tế, đ phân tích ngu n vốn nào sử dụng cho mục đích nào không phải là việc dễ dàng. Ngân hàng thường huy động từ nhiều ngu n khác nhau cho mục đích khác nhau. Do vậy, cần phải quan tâm xem xét chi phí huy động vốn trên một hỗn hợp nhiều ngu n vốn khác nhau. Việc tính toán chi phí ngu n vốn g m các bước: 1 Xác đ nh lượng vốn dự kiến huy động mỗi ngu n đ đáp ứng nhu cầu tài trợ; 2 Xác đ nh mức khả dụng mỗi ngu n vốn; 3 Xác đ nh chi phí lãi và phi lãi của mỗi ngu n vốn; 3 Tập hợp chi phí lãi của tất cả các ngu n vốn xác đ nh tương quan với tổng ngu n vốn huy động.
1.2.5.2. ủi ro trong c ng tác huy động vốn
Thực tế hoạt động của ngân hàng đã cho thấy, việc lựa chọn ngu n vốn đ đáp ứng nhu cầu kinh doanh của ngân hàng không chỉ phụ thuộc vào chi phí của mỗi ngu n mà còn phụ thuộc rủi ro mà ngu n vốn huy động có th mang lại. Các loại rủi ro tác động đến ngu n vốn huy động của ngân hàng:
- Rủi ro lãi suất: hi lãi suất th trường giảm, ngân hàng sẽ b thiệt hại do trước đó đã huy động những ngu n vốn dài hạn với lãi suất cao. hi lãi suất th trường tăng, người gửi tiền sẽ thấy lãi suất mà ngân hàng trả cho họ không thỏa đáng nên họ sẽ rút tiền đ đầu tư vào lĩnh vực khác có lợi hơn. Như vậy, có th thấy rủi ro lãi suất hiện ở những ngu n huy động vốn có thời hạn dài.
- Rủi ro thanh khoản: Xảy ra khi tình trạng rút tiền hàng loạt của khách hàng làm sụt giảm nghiêm trọng ngu n vốn của ngân hàng. Như khi tình trạng thất nghiệp gia tăng, các doanh nghiệp không tiêu thụ được hàng hóa sẽ làm cho tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi thanh toán sẽ giảm đi một cách đột ngột… buộc ngân hàng phải tìm kiếm những ngu n vốn khác có chi phí cao hơn đ bù đắp.
- Rủi ro vốn chủ sở hữu: hi vốn huy động quá lớn so với vốn chủ sở hữu, nhà đầu tư sẽ lo lắng đến khả năng hoàn trả của ngân hàng và có th họ sẽ rút vốn khỏi ngân hàng.
Thứ nhất, có sự đánh đổi giữa rủi ro và chi phí huy động vốn, những ngu n vốn có chi phí thấp có th phải ch u rủi ro về lãi suất, thanh khoản. Như thế, mỗi khi phải huy động vốn mới, nhà quản tr phải lựa chọn một v trí đi m A hoặc đi m trên đ th theo chỉ đạo của các đại cổ đông của ngân hàng về tương quan ưu tiên giữa rủi ro và lợi nhuận trên bảng đối chiếu giữa rủi ro và chi phí theo từng cách phối hợp giữa các ngu n vốn.
Hình 1.2. iểu đồ tương quan gi a chi phí và rủi ro
Theo sơ đ trên, nhà quản tr có th kết luận rằng ngu n vốn hiện đang sử dụng có chi phí trên 1 đ ng vốn huy động quá đắt đi m A , do vậy mà lợi nhuận thuần b ảnh hưởng nghiêm trọng và cần phải có hỗn hợp ngu n vốn ki u khác. Từ đó, ngân hàng có th mong muốn thay đổi lối kết cấu ngu n vốn từ đi m A chi phí CA, mức rủi ro RA sang đi m chi phí C thấp hơn, mức rủi ro R cao hơn . Nhà quản tr phải quyết đ nh v trí rủi ro, chi phí thích hợp nhất với mục tiêu của ngân hàng và mong muốn cổ đông góp vốn.
Thứ hai, mức rủi ro của các ngu n vốn khác nhau thay đổi theo những chiều hướng rủi ro được xem xét, như tiền gửi tiết kiệm của những hộ gia đ nh có thu nhập thấp và trung bình có th tương đối ít nhạy cảm với những thay đổi lãi suất nhưng cũng chính loại tiền gửi đó lại có th gần với cao đi m rủi ro thanh khoản vào những thời đi m nhất đ nh trong năm, khi xảy ra việc rút tiền hàng loạt. Chính vì vậy, thách thức chủ yếu trong việc chọn một hỗn hợp ngu n vốn bao g m việc
lựa chọn các mức độ rủi ro thích hợp ở mỗi chiều hướng rủi ro huy động vốn và điều chỉnh theo chi phí huy động vốn của các mức rủi ro đó.
1.2.6. Các y u tố ảnh hư ng đ n huy động vốn
1.2.6.1. ếu tố khách quan
- Ý thức tiết kiệm của dân cƣ:
Xu hướng hiện nay của các NHTM ở các nước phát tri n là đẩy mạnh công tác huy động vốn trong khu vực dân cư, nơi mà tầng lớp trung lưu đang tăng lên nhanh chóng, có nhiều tiền nhàn rỗi và tỷ lệ tiền gửi tiết kiệm ở khu vực này chiếm một tỷ trọng khá cao trong vốn huy động thường là: 80 . Đây là lượng tiền tạm thời nhàn rỗi có được trong dân cư và ngân hàng có th dùng cho vay. Thực tế đã chứng minh: nếu quốc gia nào có tỷ lệ tiết kiệm cao thì quy mô và chất lượng công tác huy động vốn của ngân hàng sẽ tăng lên và do đó công tác tín dụng cũng rất phát tri n.
- Nhân tố thu nhập của dân cƣ:
hả năng huy động vốn của ngân hàng tỷ lệ thuận với thu nhập của dân cư, có nghĩa là thu nhập của dân cư càng cao thì tiền gửi tiết kiệm càng tăng lên. Tuy nhiên khối lượng tiền trong dân cư không th xác đ nh một cách dễ dàng. Do vậy, muốn dân chúng gửi tiền vào ngân hàng thì phải có chính sách lãi suất thích hợp cùng với sự hấp dẫn về các d ch vụ ngân hàng.
- Lòng tin của dân chúng đối với ngân hàng vào đồng bản tệ:
hi nền kinh tế phát tri n không ổn đ nh, có lạm phát hay có nguy cơ xuất hiện lạm phát thì người dân phần lớn không thích gửi tiết kiệm, họ thích tích trữ vàng, hoặc ngoại tệ mạnh như đô la, với kỳ vọng là bảo toàn được giá tr . Trong hoàn cảnh này nếu ngân hàng không có chính sách huy động vốn thích hợp và hấp dẫn như tiền gửi đảm bảo bằng vàng, tiền gửi có tính đến trượt giá thì sẽ không huy động được tiền gửi tiết kiệm và lạm phát có th b đẩy lên cao hơn.
- Nhân tố thời vụ tiêu dùng:
Thời vụ tiêu dùng cũng có ảnh hưởng lớn đến tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm của một NHTM trong một thời gian nhất đ nh. Vào thời vụ tiêu dùng thì nói chung tiền gửi tiết kiệm giảm xuống. Ch ng hạn vào d p Tết
Nguyên Đán ch ng những tiền gửi tiết kiệm không tăng mà còn có th giảm do dân chúng rút tiền đ sắm Tết.
- Nhân tố môi trƣờng pháp lý
Như chúng ta đã biết, hoạt động của ngân hàng có mức độ ảnh hưởng, tác động hết sức mạnh mẽ đối với nền kinh tế của bất kỳ quốc gia nào. Cụ th việc huy động vốn và sử dụng vốn của ngân hàng đều tác động trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, thu nhập của các chủ th , tốc độ chu chuy n vốn, tình trạng thất nghiệp, tỷ lệ lạm phát. Chính vì lẽ đó, hoạt động của ngân hàng phải ch u sự quản lý gắt gao hơn các doanh nghiệp khác. Thực tế ngân hàng phải ch u sự điều chỉnh của rất nhiều chính sách, quy đ nh của chính phủ, của NHNN: đó là luật các TCTD, luật dân sự và hàng loạt các quy đ nh cụ th trong từng thời kỳ về lãi suất, dự trữ, hạn mức. Trong sự ràng buộc về luật pháp này thì các yếu tố của các nghiệp vụ huy động vốn chắc chắn sẽ b thay đổi và kết quả làm ảnh hưởng đến quy mô và hiệu quả của việc huy động vốn. ởi khi chính sách của nhà nước, NHNN về chính sách tiền tệ, chính sách tài chính, lãi suất, tín dụng,.. thay đổi sẽ ảnh hưởng đến khả năng thu hút vốn cũng như chất lượng ngu n vốn của NHTM.
- Môi trƣờng kinh tế - chính trị - xã hội:
Hoạt động của NHTM nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng không th thoát ly khỏi môi trường kinh doanh đặc biệt là môi trường kinh tế- chính tr -xã hội.
Trong các hoạt động của ngân hàng thì hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn luôn b các chỉ tiêu kinh tế như tốc độ tăng trưởng, thu nhập, tình trạng thất nghiệp, lạm phát,…tác động trực tiếp. hi nền kinh tế tăng trưởng, sản xuất phát tri n, từ đó tạo điều kiện tích lũy nhiều hơn, do đó tạo môi trường thuận lợi cho việc thu hút vốn cũng như cấp tín dụng của ngân hàng. Ngược lại, khi nền kinh tế suy thoái, lạm phát tăng làm cho môi trường đầu tư b thu hẹp thì quá trình tạo vốn cũng như cho vay của ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn.
hông một quốc gia nào có th phát tri n nếu môi trường chính tr không ổn đ nh. Sự ổn đ nh về chính tr hay chính sách ngoại giao cũng tác động mạnh mẽ đến quan hệ vốn của ngân hàng với các ngân hàng khác ở các nước trong khu vực cũng
như trên thế giới. Điều này cũng là nhân tố tác động đến công tác huy động vốn của