Nâng cao chất lượng sử dụng vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh chương dương​ (Trang 101)

5. Bố cục của luận văn

4.2.4. Nâng cao chất lượng sử dụng vốn

Đ khai thác và sử dụng tối đa ngu n vốn huy động thì ngân hàng cần phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vì nó là yếu tố quyết đ nh đến hoạt động huy động vốn. Sử dụng vốn có hiệu quả thì mới kích thích hoạt động huy động vốn, có huy động được vốn thì mới có th sử dụng vốn và ngược lại. Vì vậy ngân hàng chỉ có th hoạt động tốt trên cơ sở kết hợp hài hoà giữa huy động vốn và sử dụng vốn. Đẩy mạnh hoạt động tín dụng là một biện pháp đ nuôi dưỡng ngu n vốn cho tương lai. Ngân hàng không chỉ quan tâm đến việc hiện nay thu hút được bao nhiêu ngu n vốn mà còn phải tìm cách nuôi dưỡng ngu n vốn cho

tương lai. Đ đảm bảo nuôi dưỡng ngu n vốn cho tương lai ngân hàng cần làm tốt công tác tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng giúp cho ngân hàng hạn chế rủi ro, đảm bảo thu h i vốn đúng thời hạn đ tiếp tục cho vay. Những thông tin về nhu cầu mở rộng tín dụng cần có kế hoạch chính xác đ trên cơ sở đó ngân hàng luôn có đủ vốn cho kinh doanh, tránh tác động xấu của việc ứ đọng vốn hoặc thiếu vốn. Đ thực hiện được yêu cầu đó chất lượng của công tác thẩm đ nh cũng phải không ngừng được nâng cao.

4.2.5. Tăng cường công tác mar eting trong huy động vốn

Một trong những nguyên nhân của việc người dân chưa muốn gửi tiền vào ngân hàng là bởi họ chưa biết đến hình ảnh ngân hàng đó. Điều đó đ ng nghĩa với việc uy tín của ngân hàng đó chưa cao, nên ngân hàng chưa th làm tốt vai trò của mình. Đối với VC Chương Dương thời gian qua đã không ngừng có những chiến d ch quảng bá, xây dựng thành một thương hiệu mạnh trong toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam. Tuy nhiên trước sức ép cạnh tranh, đặc biệt sức ép cạnh tranh từ các ngân hàng lớn trên thế giới đặt chi nhánh tại Việt Nam, ngân hàng cần có những chiến lược cụ th và hiệu quả nhằm nâng cao hình ảnh của mình.

Trước tiên đó chính là việc nỗ lực xây dựng một văn hoá doanh nghiệp bền vựng có tầm nhìn dựa trên giá tr cốt lõi được đánh giá cao của ngân hàng. Ngân hàng, cụ th là bộ phận nghiên cứu tri n khai cùng đội ngũ marketing cần có những kế hoạch nghiên cứu th trường một cách sâu sắc đ tìm kiếm và đáp ứng tốt nhất những nhu cầu phát sinh của khách hàng theo một cách đặc trưng nhất đ tạo ra sự khác biệt trong nhận thức của khách hàng.

Tiếp đó, ngân hàng cần xây dựng và quảng bá thương hiệu của VC Chương Dương trên thương trường thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, tham gia xếp hạng tín nhiệm quốc tế, thiết lập mối quan hệ với các tổ chức tài chính - ngân hàng, các tổ chức nghề nghiệp, hiệp hội tài chính ngân hàng trong và ngoài nước, cũng như chủ động tham gia các hoạt động xã hội, các hoạt động từ thiện.

Ở đây, chúng ta cần lưu ý rằng, một thương hiệu mạnh cần phải dựa trên những ưu đi m vượt trội ở chính sản phẩm d ch vụ ngân hàng cung cấp. Vì rằng, với những thông tin quảng cáo có th thu hút khách hàng đến với ngân hàng nhưng

đ giữ khách hàng ở lại lâu dài thì chính chất lượng thực sự của d ch vụ ngân hàng cung cấp mới có th làm được điều đó.

4.2.6. Nâng ì ệp ụ, p p ụ ụ ê

Con người là yếu tố trung tâm quyết đ nh đến sự thành bại của mọi tổ chức doanh nghiệp. Đối với NHTM thì yếu tố con người là quan trọng hơn cả. Muốn cho sự nghiệp kinh doanh của ngân hàng ngày càng phát tri n, hoạt động quản lý kinh doanh và chiến lược khách hàng được tiến hành thuận lợi, đòi hỏi ngân hàng phải thường xuyên quan tâm và đưa ra chiến lược con người phù hợp; bắt đầu từ khâu tuy n dụng, sắp xếp bố trí công tác, thực hiện đào tạo và đào tạo lại cán bộ đ có th bắt k p với những thay đổi

Ngân hàng sẽ thường xuyên tiến hành ki m tra trình độ của nhân viên đ tiến hành 3 hình thức đào tạo sau

+ Đào tạo nâng cao: nhằm bổ túc kiến thức th trường, các lĩnh vực khoa học- kinh tế xã hội, phương pháp nghiên cứu, phân tích tài chính các dự án, hoạt động kinh doanh của một số ngành kinh tế liên quan từ đó nâng tầm nhận thức đ có th hoạch đ nh các chiến lược kinh doanh cho từng thời kỳ, đ ng thời có khả năng tư vấn cho khách hàng.

+ Đào tạo chuyên sâu về công nghệ, nghiệp vụ ngân hàng: đ mỗi cán bộ theo những nghiệp vụ khác nhau giỏi về chuyên môn, kỹ thuật thao tác nghiệp vụ. Những cán bộ được đào tạo về qui trình nghiệp vụ cung cấp d ch vụ và mối quan hệ của nó với các nghiệp vụ khác.

+ Trang b kiến thức, lý luận Marketing cho các thành viên, tạo điều kiện cho họ trở thành những mắt xích trong thu thập thông tin, xử lý thông tin k p thời đ góp phần đáp ứng nhu cầu của khách hàng và nâng cao kỹ năng giao tiếp, tuyên truyền các sản phẩm ngân hàng. Ứng dụng kiến thức này vào th trường là việc hết sức quan trọng đặc biệt là th trường đối với cá nhân riêng lẻ vì động cơ của khách hàng này rất đa dạng. Vì vậy, chúng ta phải phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khách hàng, đặc đi m ra quyết đ nh mua sản phẩm d ch vụ của ngân hàng, từ đó có phương pháp tiếp cận, thuyết phục có hiệu quả.

Đi đôi với quá trình xây dựng, bổ sung, b i dưỡng ngu n nhân lực Vietinbank ngày một chuyên nghiệp và vững mạnh thì phải tiến hành sàng lọc, tinh giản biên chế đối với những người không đáp ứng được yêu cầu, không có tiến bộ và không có khả năng thích nghi với công việc sau khi đã được tạo điều kiện đào tạo lại và bố trí công tác phù hợp với khả năng.

Một ngân hàng có d ch vụ tốt, đa dạng hi n nhiên có nhiều lợi thế hơn các ngân hàng khác. Trong điều kiện hiện nay, với một nền kinh tế phát tri n, đời sống người dân nâng cao, khách hàng đến giao d ch tại ngân hàng đều là những người có tri thức cao do đó họ đòi hỏi ngày càng cao về d ch vụ ngân hàng. hác với cạnh tranh về lãi suất, cạnh tranh về d ch vụ ngân hàng là cạnh tranh không giới hạn, cạnh tranh phi giá.

4.2.7. Tăng cường công tác iểm tra, iểm soát

Theo một cách hi u khác thì lĩnh vực kinh doanh của các Ngân hàng chính là kinh doanh rủi ro. Theo phân tích tại Chương 1 thì hoạt động huy động vốn tại các NHTM luôn tiềm ẩn những rủi ro trong nó mà có th ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. Rủi ro trên danh mục huy động vốn càng lớn thì lợi nhuận tiềm năng thu được càng cao. Tuy nhiên, đ có được mức lợi nhuận cao đó thì công tác ki m tra, ki m soát tại Ngân hàng cần được đảm bảo chặt chẽ.

Thực tế cho thấy tại rất nhiều chi nhánh của các NHTM xảy ra những tổn thất không đáng có xuất phát từ việc nhân viên ngân hàng làm việc thiếu trách nhiệm, nghiệp vụ kém, vi phạm đạo đức nghề nghiệp…th hiện ở việc vô tình hay cố ý hạch toán sai giao d ch gửi tiền - rút tiền của khách hàng, cấu kết với khách hàng và các bộ phận liên quan phát hành chứng từ giả,…Những sai phạm này gây ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng và niềm tin của khách hàng đối với ngân hàng. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay trong lĩnh vực ngân hàng thì việc đ mất niềm tin nơi khách hàng chính là đ mất cơ hội phát tri n trong tương lai, nếu không muốn nói tới việc Ngân hàng phá sản do gặp phải rủi ro thanh khoản.

Vì vậy đ tránh được những rủi ro tiềm ẩn đó, VC Chương Dương duy trì hoạt động của ộ phận ki m tra, giám sát, quản lý rủi ro hoạt động của mình - thường xuyên theo dõi việc tuân thủ quy trình, quy đ nh của Ngân hàng tại tất cả các bộ phận nghiệp vụ; đ ng thời đ nh kỳ ki m tra - đánh giá tình hình thực hiện quy trình và có chế tài thưởng phạt mang tính động viên và kỷ luật rõ ràng

KẾT LUẬN

Huy động vốn luôn là nghiệp vụ cơ bản, truyền thống và là nền tảng cho mọi hoạt động của ngân hàng thương mại. Do vậy, các ngân hàng luôn đặc biệt chú trọng đến hiệu quả của hoạt động huy động vốn. Tuy nhiên, ở từng thời kỳ với sự biến động của nền kinh tế thì hiệu quả huy động vốn đạt được ở những mức độ khác nhau, ảnh hưởng bởi những yếu tố khác nhau.

Trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay, khi mà cuôc khủng hoảng tài chính thế giới tiếp theo sau cuộc khủng hoảng năm 2008 có nguy cơ tái diễn với mức độ ảnh hưởng lớn hơn nhiều thì hoạt động huy động vốn của các ngân hàng thương mại phải đối mặt với nhiều khó khăn. VC Chương Dương cũng không nằm ngoài xu thế chung cần tiếp tục quan tâm và chú trọng hơn nữa đ nâng cao hiệu quả huy động vốn, mở rộng về qui mô và tạo lập ra một cơ cấu vốn huy động an toàn, phù hợp với nhu cầu và khả năng sử dụng vốn. Nhìn vào thực trạng hoạt động huy động vốn của VCB Chương Dương cho ta hình dung phần nào bức tranh về huy động vốn của các ngân hàng thương mại hiện nay.

Luận văn đã hệ thống hóa những lý luận về hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại, phân tích thực trạng và từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại VC Chương Dương nói riêng và các ngân hàng thương mại nói chung. Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế đang biến động từng ngày thì còn rất nhiều vấn đề đặt ra cho các nhà quản tr ngân hàng trong công tác huy động vốn mà luận văn chưa th đề cập và cập nhật đầy đủ. Đó chính là một trong những hạn chế của luận văn và hy vọng sẽ được giải quyết ở các vấn đ nghiên cứu tiếp theo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phan Th Thu Hà 2004 , Giáo trình Ngân hàng Thư ng mại, Nhà xuất bản

Thống kê, Hà Nội.

2. Phan Th Thu Hà 2007 , Giáo trình Ngân hàng Thư ng mại, NXB

ĐH TQD, Hà Nội.

3. Nguyễn Đắc Hưng 2005 , Kinh nghiệm tái c cấu lại các NHTM NN của Trung Quốc và một số đề xuất đối v i Việt Nam, Tài liệu hội thảo Tái cơ cấu

NHTM NN: Thực trạng và tri n vọng.

4. Lưu Th Hương 2002 , Giáo trình tài chính doanh nghiệp,Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

5. Nguyễn Th Phương Liên 2007 , Giáo trình Quản trị tài chính, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

6. Luật Tổ chức tín dụng năm 2010, Nhà xuất bản Tài Chính, Hà Nội.

7. Phạm Th ích Lương 2006 , Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thư ng mại nhà nư c Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ kinh

tế, Trường ĐH inh tế quốc dân Hà Nội.

8. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2000 , Quyết đ nh Ngân hàng Nhà nước ban hành việc phân loại tài sản có, trích lập và sử dụng dự phòng đ xử lý rủi ro trong ngân hàng của tổ chức tín dụng..

9. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương, ảng cân đối kế toán 2010 - 2014.

10. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương, áo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2010 - 2014.

11. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương, áo cáo kết quả huy động vốn 2010 - 2014.

12. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương, áo cáo Tài chính 2010 - 2014.

13. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, áo cáo thường niên 2010 - 2014, Hà Nội.

14. Huỳnh Th im Phượng 2009 , Giải pháp gia tăng nguồn vốn huy động đối v i hệ thống ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sỹ,

Trường Đại học inh tế Thành phố H Chí Minh. 15. Tạp chí Ngân hàng 2003 - 2012).

16. Lê Trung Thành 2002 , Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thư ng mại, Trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đ ng.

17. ùi Th Thủy, Phan Th Diệu Hương 2005 , Kinh nghiệm tái c cấu hệ thống

ngân hàng thư ng mại một số nư c Đ ng Nam Á, Tài liệu hội thảo tái cơ cấu

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ

Phiếu điều tra này là một phần trong đề tài nghiên cứu “Nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt

Nam - Chi nhánh Chương Dương”, của học viên Tr nh Quang Huy - Trường Đại

học kinh tế và quản tr kinh doanh - Đại học Thái Nguyên. ết quả điều tra sẽ chỉ sử dụng vì mục đích khoa học của đề tài nghiên cứu. Thông tin về người được xin ý kiến đánh giá sẽ được giữ kín và chỉ được công bố khi có sự đ ng ý của người đó.

PHẦN 1: THÔNG TIN VỀ NGƢỜI ĐƢỢC XIN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ

Họ và tên  Ông/  Bà: Đ a chỉ: Phường Xã : Huyện Th xã : Tỉnh TP thuộc TW : Độ tuổi:  Dưới 25 tuổi  Từ 25 đến dưới 40  Từ 40 đến

60 tuổi  Trên 60 tuổi Nghề nghiệp:  Công chức, viên chức NN  Cán bộ, nhân viên DN  Hộ gia đình, hưu trí  hác ………

PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ HUY ĐỘNG VỐN CỦA CHI NHÁNH VIETCOMBANK CHƢƠNG DƢƠNG

Ông/ à chọn đi m số bằng cách đánh dấu x vào các số từ 1 đến 5 theo quy ước sau:

Đi m     

Ý nghĩa Kém Trung bình Khá Tốt Rất tốt

STT Chỉ tiêu Điểm

Nhóm tiêu chí mức độ tin cậy

1. Ngân hàng tạo được cảm giác an toàn trong giao d ch  

2. Hình thức và cách thức tính lãi chính xác và minh bạch  

3. Thông tin cá nhân và khoản tiền gửi được bảo mật  

4. i m soát được các giao d ch trong tài khoản tiền gửi  

5. Ngân hàng thực hiện tốt các cam kết về thời gian  

Nhóm tiêu chí mức độ đáp ứng

6. Lãi suất tiền gửi được điều chỉnh k p thời và có sức cạnh tranh  

7. Quy trình thủ tục liên quan đến việc gửi tiền đơn giản,

thuận tiện  

8. Việc đáp ứng nhu cầu vốn trước hạn nhanh chóng, k p thời

cho khách hàng Rút tiền trước hạn, vay cầm cố chiết khấu   9. Các hình thức huy động đa dạng, đáp ứng nhu cầu của

khách hàng  

10. Thời gian giao d ch trong ngày thuận tiện  

Nhóm tiêu chí năng lực phục vụ

11. ảng thông báo lãi suất được thiết kế rõ ràng, đầy đủ thông tin  

12. hông mất nhiều thời gian cho một giao d ch tiền gửi  

13. Nhân viên ngân hàng s n sàng phục vụ  

14. Nhân viên giao d ch có kiến thức, kỹ năng và khả năng

truyền đạt, giới thiệu sản phẩm d ch vụ tốt   15. Nhân viên giao d ch có phong cách giao d ch văn minh,

l ch sự  

Nhóm tiêu chí về cơ sở vật chất, phương tiện hữu hình

16. Ngân hàng có trang thiết b , công nghệ hiện đại  

17. Cơ sở vật chất đầy đủ, bố trí chỗ ng i tốt, đầy đủ cho khách hàng  

18. Tờ rơi, tài liệu, ấn chỉ tiền gửi đẹp, đầy đủ thông tin và s n có  

19. Trang phục của nhân viên đ ng bộ, gọn gàng, l ch sự  

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh chương dương​ (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)