5. Bố cục của luận văn
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
*/ Đối v i ngân hàng
Quy mô vốn huy động:
Các ngân hàng thương mại thường dùng tỷ lệ hoàn thành kế hoạch huy động đ đánh giá quy mô vốn huy động được:
C ng thức: TLHTKH = TNV (%) KHV Giải thích thành phần: - TNV: Tổng ngu n vốn. - HV: ế hoạch huy động.
- TLHT H: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch huy động . Cơ cấu ngu n vốn:
Cơ cấu huy động vốn th hiện ở tỷ trọng các loại vốn ngắn hạn, trung dài hạn, nội tệ, ngoại tệ so với tổng ngu n vốn huy động ở mức hợp lý, phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn của Ngân hàng. C ng thức: TLHĐV = VHDCT (%) TVHD Giải thích thành phần: - TLHĐV: Tỷ lệ huy động vốn từ các ngu n. - VHDCT: Lượng vốn huy động từ ngu n cụ th - TVHD: Tổng vốn huy động
Chi phí huy động vốn
- Chỉ tiêu xác đ nh Chi phí huy động vốn ngân hàng:
Giải thích thành phần:
- CPHĐV: Chi phí huy động vốn
(Là chi phí tr c tiếp chi trả cho người gửi tiền) - Lãi HĐV : Lãi trả cho ngu n vốn huy động
(Lãi (HĐV) = Quy m huy động* Lãi suất huy động)
- CP khác: Chi phí huy động khác.
CP khác g m: CP phí bảo hi m tiền gửi, chi tuyên truyền, quảng cáo, tiếp th hoạt động HĐV, chi trả lương cho cán bộ huy động vốn, chi phí trang thiết b , tài sản, vật liệu, chi thuê trụ sở,…..các chi phí khác được tính chung vào chi phí quản lý
Lợi nhuận từ huy động vốn
C ng thức: LNSDV = DTLSDV - CPHĐV Giải thích thành phần:
- LNSDV: Lợi nhuận từ sử dụng vốn. - DTLSDV: Doanh thu từ lãi sử dụng vốn. - CPHĐV: Chi phí huy động vốn.
*/ Đối v i khách hàng
- Chính sách lãi suất
- Thủ tục và quy trình của ngân hàng - Cung cách phục vụ khách hàng - Chính sách khách hàng
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH CHƢƠNG DƢƠNG
3.1. Giới thiệu chi nhánh NHTM Cổ phần Ngoại thƣơng Chƣơng Dƣơng
3.1.1. uá trình hình thành và phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcomban ) và chi nhánh Chương Dương
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank , được thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày 01/4/1963, với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam . Là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa chọn thực hiện thí đi m cổ phần hoá, Vietcombank chính thức hoạt động với tư cách là một ngân hàng TMCP vào ngày 02/6/2008 sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng.
Trải qua hơn 50 năm xây dựng và phát tri n, Vietcombank đã có những đóng góp quan trọng cho sự ổn đ nh và phát tri n của kinh tế đất nước, phát huy tốt vai trò của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát tri n kinh tế trong nước, đ ng thời tạo những ảnh hưởng quan trọng đối với cộng đ ng tài chính khu vực và toàn cầu. Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ các d ch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc tế; trong các hoạt động truyền thống như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án…cũng như mảng d ch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ và các công vụ phái sinh, d ch vụ thẻ, ngân hàng điện tử…
Sở hữu hạ tầng kỹ thuật ngân hàng hiện đại, Vietcombank có nhiều lợi thế trong việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý tự động các d ch vụ ngân hàng, phát tri n các sản phẩm, d ch vụ ngân hàng điện tử dựa trên nền tảng công nghệ cao. Các d ch vụ: VC Internet anking, VC Money, SMS anking, Phone anking,…đã, đang và sẽ tiếp tục thu hút đông đảo khách hàng bằng sự tiện lợi,
nhanh chóng, an toàn, hiệu quả, tạo thói quen thanh toán không dùng tiền mặt cho đông đảo khách hàng.
Sau hơn nửa thế kỷ hoạt động trên th trường, Vietcombank hiện có gần 14.000 cán bộ nhân viên, với hơn 400 Chi nhánh/Phòng Giao d ch/Văn phòng đại diện/Đơn v thành viên trong và ngoài nước, g m 1 Hội sở chính tại Hà Nội, 1 Sở Giao d ch, 1 Trung tâm Đào tạo, 79 chi nhánh và hơn 330 phòng giao d ch trên toàn quốc,2 công ty con tại Việt Nam, 2 công ty con và 1 văn phòng đại diện tại nước ngoài, 6 công ty liên doanh, liên kết. ên cạnh đó, Vietcombank còn phát tri n một hệ thống Autobank với gần 2.000 máy ATM và trên 43.500 đi m chấp nhận thanh toán thẻ POS trên toàn quốc. Hoạt động ngân hàng còn được hỗ trợ bởi mạng lưới hơn 1.700 ngân hàng đại lý tại trên 120 quốc gia và vùng lãnh thổ. Với bề dày hoạt động và đội ngũ cán bộ có năng lực, nhạy bén với môi trường kinh doanh hiện đại, mang tính hội nhập cao…Vietcombank luôn là sự lựa chọn hàng đầu của các tập đoàn, các doanh nghiệp lớn và của đông đảo khách hàng cá nhân.
Trong hơn một thập kỷ trở lại đây, trên nhiều lĩnh vực hoạt động quan trọng, Vietcombank liên tục được các tổ chức uy tín trên thế giới bình chọn và đánh giá là “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam”.
Bằng trí tuệ và tâm huyết, các thế hệ cán bộ nhân viên Vietcombank đã, đang và sẽ luôn nỗ lực đ xây dựng Vietcombank phát tri n ngày một bền vững, với mục tiêu sớm đưa Vietcombank trở thành ngân hàng có quy mô, năng lực quản tr , phạm vi hoạt động và tẩm ảnh hưởng trong khu vực và quốc tế trong thời gian tới.
Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Chương Dương với tiền thân là phòng Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Nhà nước được thành lập vào ngày 1 tháng 10 năm 1995. Với chính sách luôn coi khách hàng là người bạn đ ng hành trên con đường phát tri n của mình, sự hài lòng của khách hàng là cơ sở cho sự hoạt động của ngân hàng, ngân hàng TMCP ngoại thương Chương Dương luôn được đánh giá là ngân hàng đứng đầu trong hệ thống các ngân hàng, kh ng đ nh được v thế của mình và là đ a chỉ đầy tin cậy với khách hàng trên đ a bàn quận Long iên, Thành phố Hà Nội. Cùng với tiến trình cổ phần hoá hệ thống ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, chi nhánh ngân hàng TMCP Ngoại thương Chương Dương đã chuy n đổi mô hình
tổ chức thành một doanh nghiệp cổ phần hoạt động trong lĩnh vực tài chính ngân hàng vào ngày 1/6/2008. Quá trình cổ phần hóa trong hệ thống ngân hàng nói chung và ngân hàng Ngoại thương Việt Nam nói riêng đã tạo cơ hội cho Chi nhánh ngân hàng Ngoại Thương Chương Dương ngày càng được tiếp xúc với môi trường làm việc năng động hơn, tự chủ hơn, mang lại hiệu quả hơn và ngày càng kh ng đ nh được v thế của mình trên th trường.
Hiện nay, Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - chi nhánh Chương Dương có 10 phòng ban chức năng g m có: Phòng inh doanh d ch vụ, Phòng Ngân quỹ, Phòng hách hàng, Phòng Quản lý nợ, Phòng ế toán thanh toán, Phòng hành chính - nhân sự, Phòng Tổng Hợp, Phòng ki m tra giám sát tuân thủ, cùng 8 phòng giao và cũng chỉ tập trung chủ yếu ở gần gần các khu vực đường Nguyễn Văn Cừ, Ngô Gia Tự, và Ngọc Lâm… với hơn 177 C CNV chuyên nghiệp, có trình độ cao, làm việc hiệu quả và luôn tâm huyết với nghề 10 , 13 .
3.1.2. K t quả hoạt động inh doanh của Vietcomban giai đoạn 2010 - 2014
Năm 2014, nền kinh tế thế giới đã bắt đầu h i phục nhưng chưa rõ ràng, bên cạnh đó nền kinh tế của các nước phát tri n như Nhật, Mỹ và khu vực Eurozone đã bắt đầu khởi sắc. Trong nước, nền kinh tế vĩ mô cũng đạt được những kết quả ban đầu đáng khích lệ nhưng chưa thật bền vững, lạm phát được ki m soát ở mức thấp hơn năm 2013 CPI tăng 4,09 trong khi tăng trưởng kinh tế cao hơn GDP đạt 5,98 . Mặt bằng lãi suất ổn đ nh ở mức thấp, tín dụng điều hành linh hoạt theo hướng mở rộng đi đôi với an toàn hoạt động với mức tăng trưởng khoảng 13 so với 2013; nợ xấu tuy còn cao nhưng đã từng bước được ki m soát một cách chủ động.
Trong năm qua, Vietcombank đã có nhiều đổi mới trong chỉ đạo, điều hành đặc biệt là với công tác khách hàng; công tác giao, tri n khai và đánh giá thực hiện kế hoạch. Việc điều hành lãi suất, cân đối sử dụng vốn trong năm đã linh hoạt bám sát diễn biến th trường. Các chỉ tiêu kinh doanh trọng yếu đều đã được hoàn thành và hoàn thành vượt mức. Huy động vốn tăng trưởng mạnh; lãi suất huy động được điều chỉnh linh hoạt luôn duy trì ở mức thấp nhất th trường; cơ cấu ngu n vốn chuy n d ch theo đúng đ nh hướng. Trong năm, Vietcombank đã tiên phong giảm
lãi suất huy động, luôn duy trì mức lãi suất huy động thấp nhất th trường; tích cực chuy n d ch cơ cấu ngu n vốn theo hướng tăng cường thu hút các ngu n vốn giá rẻ. ên cạnh đó, Tín dụng tăng trưởng dương ngay từ giữa tháng 3, tốc độ tăng trưởng tín dụng cả năm ở mức cao so với toàn hệ thống; Cơ cấu tín dụng chuy n d ch đúng đ nh hướng; Dư nợ tập trung cho các lĩnh vực ưu tiên và các dự án tốt của các doanh nghiệp. Đây cũng là năm đầu tiên Vietcombank gia tăng th phần thanh toán xuất nhập khẩu sau nhiều năm giảm sút do sự cạnh tranh của các ngân hàng khác. Các hoạt động thanh toán, phát hành và sử dụng thẻ của Vietcombank đều tăng trưởng rất tốt so với năm 2013.
Công tác quản lý và điều hành, lãnh đạo và tập th nhân viên VC luôn nghiêm túc thực hiện các quy đ nh của ngân hàng nhà nước, góp phần vào những kết quả đáng ghi nhận của ngành ngân hàng, tích cực hưởng ứng các hoạt động vì cộng đ ng, góp phần thực hiện chính sách vĩ mô và đảm bảo an sinh xã hội của Nhà nước. Thành quả trên có sự đóng góp tâm huyết và trí lực của đội ngũ 14.000 cán bộ, nhân viên VC , sự tin tưởng và gắn bó của hàng vạn cổ đông, hàng triệu quý khách hàng đã góp phần giúp VC vững bước trên con đường đổi mới và phát tri n. Giai đoạn 2010 - 2014, trong bối cảnh nền kinh tế thế giới rơi vào khủng hoảng, kinh tế trong nước lạm phát tăng cao, biến động về tài chính khó ki m soát. Trong điều kiện kinh tế và ngành ngân hàng còn nhiều khó khăn, vượt lên trên những thách thức, VC đã hoàn thành vai trò là một trong những ngân hàng nòng cốt đi đầu trong hệ thống ngân hàng, góp phần ổn đ nh kinh tế vĩ mô. Quan đi m chỉ đạo xuyên suốt trong hoạt động kinh doanh “nhạy bén - linh hoạt - quyết liệt”, VC đã bám sát diễn biến th trường, đ nh hướng hành cộng nhằm thực hiện tốt phương châm đã đề ra “Đổi mới, chất lượng, án toàn, hiệu quả”. ết quả đạt được trong giai đoạn 2010 - 2014 của VC đáng ghi nhận với những chỉ tiêu hoàn thành theo mục tiêu đã đặt ra. Xem xét trong cả giai đoạn 2010 - 2014, tổng tài sản của VC tăng trung bình 15,13 ; Vốn chủ sở hữu tăng trung bình 28,40 ; Tổng thu
nhập hoạt động kinh doanh tăng trung bình 11,07 ; Lợi nhuận trước thuế tăng trung bình 1,04 ; Lợi nhuận thuần sau thuế tăng 0,63 .
Bảng 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của VCB giai đoạn 2010 - 2014
Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 2013 2014
Tổng tài sản tỷ đ ng 283.011 307.621 366.722 414.488 468.994 Vốn chủ sở hữu tỷ đ ng 19.078 20.737 28.639 41.547 42.386
Tổng dư nợ TD/TTS % 52,9 57,50 57,11 58,19 58,49
Thu nhập ngoài lãi thuần tỷ đ ng 3.069 3.336 2.449 4.140 4.725 Tổng thu nhập hoạt động kinh doanh tỷ đ ng 10.608 11.531 14.871 15.081 15.507 Tổng chi phí hoạt động tỷ đ ng 4.212 4.578 5.700 6.013 6.244 Lợi nhuận thuần trước chi phí rủi ro tỷ đ ng 6.396 6.953 9.171 9.068 9.263 Chi phí dự phòng rủi ro tỷ đ ng 1.273 1.384 3.474 3.303 3.520 Lợi nhuận trước thuế tỷ đ ng 5.123 5.569 5.697 5.764 5.743
Thuế TNDN tỷ đ ng 1.164 1.266 1.480 1.343 1.365
Lợi nhuận sau thuế tỷ đ ng 3.958 4.303 4.217 4.421 4.378 Lợi nhuận thuần sau thuế tỷ đ ng 3.939 4.282 4.197 4.397 4.358
Nguồn: Tổng hợp báo cáo thường niên VCB, giai đoạn 2010 - 2014
ết quả hoạt động kinh doanh năm 2014 của VC cho thấy, tổng tài sản của VC đạt 468.994 tỷ đ ng, tăng 13,2 so với năm 2013, điều này cho thấy VC đã giữ vững được th phần kinh doanh và vượt kế hoạch đề ra trong năm 2014. Vốn chủ sở hữu đạt 42.386 tỷ đ ng, tăng 2 so với năm trước, trong đó lợi nhuận chưa phân phối đạt 6.291 tỷ đ ng, tăng 2,5 so với cùng kỳ năm 2013.
Hoạt động huy động vốn từ nền kinh tế tăng trưởng khá, đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn và đảm bảo an toàn trong thanh khoản của hệ thống. Năm 2014, VCB luôn theo sát biến động của ngu n vốn và sử dụng vốn đ có những giải pháp điều chỉnh huy động vốn k p thời. Phương án dự phòng thanh khoản của năm được xây dựng và luôn s n sàng đảm bảo an toàn thanh khoản cho hệ thống. Cơ cấu ngu n vốn huy động được thay đổi theo hướng tích cực: Tỷ trọng ngu n vốn không kỳ hạn có xu hướng gia tăng do VC đã chủ động tiếp cận các ngu n tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi thanh toán đ tăng hiệu quả hoạt động. Việc tăng cường tiếp xúc tạo mối quan hệ chặt chẽ các tổ chức có ngu n vốn thanh toán ổn đ nh tại các tỉnh,
thành phố được chú trọng tri n khai trong toàn hệ thống VC . Huy động vốn từ nền kinh tế đạt 334.259 tỷ đ ng, tăng 16,3 so với đầu năm, vượt mức kế hoạch 12 . Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền tương đối ổn đ nh so với năm 2013, tỷ trọng vốn huy động bằng VND duy trì ở mức 75 . Trong khi đó, huy động vốn từ dân cư tăng 6,8 , huy động từ tổ chức kinh tế tăng 28,6 và huy động từ th trường liên ngân hàng tăng 29,3 so với năm 2013.
Phát huy vai trò của một ngân hàng thương mại Nhà nước lớn, trong điều hành công tác tín dụng VC luôn bám sát chỉ đạo của Chính phủ, đảm bảo an toàn hoạt động của hệ thống ngân hàng. Trong năm 2014, thực hiện các giải pháp mở rộng tín dụng có hiệu quả, tháo gỡ khó khăn cho kinh doanh, VC đã tích cực tri n khai nhiều chương trình lãi suất ưu đãi hỗ trợ doanh nghiệp. Doanh số giải ngân cho các chương trình vay ưu đãi đạt hơn 200 nghìn tỷ đ ng. Tập trung gần 42 ngu n vốn tín dụng đ giải ngân cho vay các lĩnh vực ưu tiên g m nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp vừa và nhỏ và ngành công nghệ cao. Tri n khai chương trình hỗ trợ cho vay nhà ở, VC đã cho 487 khách hàng là đối tượng có thu nhập thấp, cán bộ công chức, viên chức…với tổng cam kết giải ngân là 190 tỷ đ ng, dư nợ năm 2014 tương ứng là 128 tỷ đ ng.
Tính đến hết năm 2014, dư nợ cho vay nền kinh tế bao g m đầu tư trái phiếu doanh nghiệp đạt 278.357 tỷ đ ng, tăng 14,8 so với năm 2013, cao hơn mức tăng trưởng tín dụng chung của toàn ngành, cao hơn mức kế hoạch 9 đã đề ra