5. Bố cục của luận văn
2.1. Câu hỏi nghiên cứu
- Các đặc đi m và nội dung cơ bản của hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương là gì?
- Các chỉ tiêu nào được sử dụng đ đánh giá hiệu quả hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương
- Thực trạng huy động vốn và hiệu quả huy động tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương hiện như thế nào
- Các giải pháp nào thúc đẩy hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương trong thời gian tới
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đ đánh giá được thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương đề tài sử dụng kết hợp cả hai loại phân tích: phân tích đ nh tính và đ nh lượng. Hai phương pháp phân tích này sẽ hỗ trợ tích cực cho nhau trong việc làm sáng tỏ các nhận đ nh hoặc rút ra các kết luận của vấn đề nghiên cứu.
Đ đạt được mục tiêu tìm hi u về thực trạng hiệu quả công tác huy động vốn tại ngân hàng, trong nghiên cứu sẽ sử dụng công cụ thống kê mô tả đ mô tả các thông tin liên quan đến vấn đề hiệu quả huy động vốn. Ngoài bảng câu hỏi điều tra, tác giả còn phân tích số liệu từ các bảng thống kê, các bảng phân tích về các vấn đề có liên quan đến huy động vốn tại Chi nhánh.
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin
Thu thập thông tin là hoạt động không th thiếu đ cung cấp số liệu cho việc phân tích đánh giá nội dung của đề tài, bao g m thu thập thông tin thứ cấp và thông tin sơ cấp. Thu thập thông tin tốt sẽ cung cấp đầy đủ các thông tin về lý luận và thực tế, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý và phân tích thông tin, từ đó đưa ra đánh giá chính xác về thực trạng của vấn đề nghiên cứu và đề xuất các giải pháp xác thực giúp cho việc hoàn thiện công việc nghiên cứu.
Thông tin thứ cấp
Thông tin thứ cấp là những thông tin đã có s n, được tổng hợp từ trước và đã được công bố. Trong đề tài của tác giả, thông tin thứ cấp được thu thập bao g m các thông tin được lấy chủ yếu từ bảng cân đối, báo cáo tổng kết của Chi nhánh, báo cáo đánh giá từng chuyên đề của các phòng chức năng qua các năm và số liệu thống kê của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương.
Thông tin sơ cấp
Thông tin sơ cấp được thu thập từ phỏng vấn, điều tra các đối tượng khách hàng thông qua phiếu điều tra khảo sát gửi tới khách hàng xin ý kiến đánh giá.
Mỗi biến số sẽ được ghi đi m theo quy ước sau:
Điểm 1 2 3 4 5
Lựa chọn Kém Trung bình Khá Tốt Rất tốt
Tổng hợp đi m số bình quân sẽ phản ánh chất lượng d ch vụ huy động vốn dân cư với 5 mức đánh giá theo thang đi m như sau Likert :
Khoảng Ý nghĩa 4,20 - 5,00 Tốt 3,40 - 4,19 Khá 2,60 - 3,39 Trung bình 1,80 - 2,59 Yếu 1,00 - 1,79 Kém * Về phư ng pháp tiếp c n
- Tiếp cận có sự tham gia: Phương pháp này chủ yếu sử dụng bộ công cụ PRA như: Phỏng vấn bán cấu trúc, phân tích SWOT, phân tích sơ đ VENN,… Nhằm thu thập thông tin đa chiều liên quan đến vấn đề thực trạng huy động, cơ chế quản lý và sử dụng vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Chương Dương, đ ng thời tham khảo những đề xuất, các giải pháp xoay quanh nội dung các hoạt động huy động vốn của Vietcombank Chương Dương;
- Tiếp cận hệ thống: Phương pháp này được vận dụng đ thấy được mối quan hệ tương tác và ảnh hưởng của các vấn đề có liên quan đến huy động, cơ chế quản lý và sử dụng vốn tại ngân hàng Vietcombank Chương Dương;
- Tiếp cận th chế: Phương pháp này được vận dụng đ phân tích, đánh giá các nội dung, hình thức, hoạt động huy động và sử dụng vốn có hiệu quả của Vietcombank Chương Dương;
- Tiếp cận theo vùng: Phương pháp này được vận dụng đ thấy rõ ảnh hưởng của sự khác biệt giữa các vùng về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến hoạt động huy động vốn của Vietcombank Chương Dương.
* hư ng pháp chọn mẫu nghiên cứu:
Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên bao g m các phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống, chọn mẫu cả khối, chọn mẫu phân tầng, chọn mẫu nhiều giai đoạn.
Đ thực hiện luận văn này tác giả tiến hành chọ mẫu như sau:
- Tổng th chung là các khách hàng của Vietcombank Chương Dương trên đ a bàn quận Long Biên.
- Lựa chọn phương pháp chọn mẫu phân tầng, chia tổng số khách hàng của Vietcombank Chương Dương thành 2 tổ bao g m: Khách hàng là doanh nghiệp (1), Khách hàng cá nhân (2 . Sau đó tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản ở từng tổ, số đơn v chọn ra ở mỗi tổ tuân theo tỷ lệ số đơn v tổ đó chiếm trong tổng th .
- Quy mô mẫu: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương có khoảng 1500 khách hàng doanh nghiệp và 36.000 khách hàng, tuy nhiên số lượng khách hàng doanh nghiệp có nhu cầu gửi tiền có kỳ hạn rất ít (chỉ khoảng 40 khách hàng), mà chủ yếu là tiền gửi của khách hàng cá nhân. Do đó đ tiết kiệm thời gian và chi phí, tác giả tiến hành chọn mẫu đ điều tra. Đối với khách hàng doanh nghiệp tác giả lựa chọn 40 khách hàng thường xuyên giao d ch còn đối với khách hàng cá nhân vì số lượng lớn nên tác giả chỉ lựa chọn 0.04% trên tổng số khách hàng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương (50.000x0.4% = 150 khách
hàng . Như vậy, tổng số mẫu tác giả lựa chọn đ điều tra phỏng vấn là: 40 khách hàng doanh nghiệp + 200 khách hàng cá nhân = 240 khách hàng.
Việc lựa chọn số lượng người trả lời phỏng vấn sẽ tính theo công thức của Slovin n = N/1+ N*e2 trong đó n là số lượng mẫu cần lấy; N là số lượng của tổng th và e là sai số cho phép 0.05. Vậy, kích thước mẫu sẽ được xác đ nh như bảng dưới đây bằng cách sử dụng các kỹ thuật đơn giản là lấy mẫu ngẫu nhiên. Chỉ tiêu Số lƣợng ngƣời thực tế Kích thƣớc chọn mẫu Số lƣợng ngƣời trả lời n= N / (1 + Ne2) Khách hàng
cá nhân + doanh nghiệp 51,500 240 150
Vậy kích thước mẫu nghiên cứu tổng số người trả lời theo phiếu điều tra là 150 người.
Thời gian điều tra trong năm 2014.
2.2.2. Phương pháp tổng hợp thông tin
Thông tin được tổng hợp vào máy tích phục vụ cho việc phân tích sau này sử dụng bộ công cụ Excel.
Các thông tin đ nh tính sẽ được mã hóa trước khi nhập.
2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin
Thông qua việc thu thập các số liệu, thông tin báo cáo của các ngân hàng thương mại trên đ a bàn, số liệu của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương từ năm 2010 đến 2014 đ so sánh từ đó thấy được những ưu đi m cũng như t n tại của đơn v . Nội dung cần so sánh:
So sánh số liệu đạt được qua các năm đ thấy được những kết quả đạt được cũng như t n tại khách quan và chủ quan ảnh hưởng tới huy động vốn tại chi nhánh Chương Dương.
Thông qua phiếu điều tra thấy mức độ phục vụ của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương đối với lĩnh vực huy động vốn theo mức độ tin cậy, năng lực phục vụ, mức độ đáp ứng, cơ sở vật chất….
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
*/ Đối v i ngân hàng
Quy mô vốn huy động:
Các ngân hàng thương mại thường dùng tỷ lệ hoàn thành kế hoạch huy động đ đánh giá quy mô vốn huy động được:
C ng thức: TLHTKH = TNV (%) KHV Giải thích thành phần: - TNV: Tổng ngu n vốn. - HV: ế hoạch huy động.
- TLHT H: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch huy động . Cơ cấu ngu n vốn:
Cơ cấu huy động vốn th hiện ở tỷ trọng các loại vốn ngắn hạn, trung dài hạn, nội tệ, ngoại tệ so với tổng ngu n vốn huy động ở mức hợp lý, phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn của Ngân hàng. C ng thức: TLHĐV = VHDCT (%) TVHD Giải thích thành phần: - TLHĐV: Tỷ lệ huy động vốn từ các ngu n. - VHDCT: Lượng vốn huy động từ ngu n cụ th - TVHD: Tổng vốn huy động
Chi phí huy động vốn
- Chỉ tiêu xác đ nh Chi phí huy động vốn ngân hàng:
Giải thích thành phần:
- CPHĐV: Chi phí huy động vốn
(Là chi phí tr c tiếp chi trả cho người gửi tiền) - Lãi HĐV : Lãi trả cho ngu n vốn huy động
(Lãi (HĐV) = Quy m huy động* Lãi suất huy động)
- CP khác: Chi phí huy động khác.
CP khác g m: CP phí bảo hi m tiền gửi, chi tuyên truyền, quảng cáo, tiếp th hoạt động HĐV, chi trả lương cho cán bộ huy động vốn, chi phí trang thiết b , tài sản, vật liệu, chi thuê trụ sở,…..các chi phí khác được tính chung vào chi phí quản lý
Lợi nhuận từ huy động vốn
C ng thức: LNSDV = DTLSDV - CPHĐV Giải thích thành phần:
- LNSDV: Lợi nhuận từ sử dụng vốn. - DTLSDV: Doanh thu từ lãi sử dụng vốn. - CPHĐV: Chi phí huy động vốn.
*/ Đối v i khách hàng
- Chính sách lãi suất
- Thủ tục và quy trình của ngân hàng - Cung cách phục vụ khách hàng - Chính sách khách hàng
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH CHƢƠNG DƢƠNG
3.1. Giới thiệu chi nhánh NHTM Cổ phần Ngoại thƣơng Chƣơng Dƣơng
3.1.1. uá trình hình thành và phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcomban ) và chi nhánh Chương Dương
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank , được thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày 01/4/1963, với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam . Là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa chọn thực hiện thí đi m cổ phần hoá, Vietcombank chính thức hoạt động với tư cách là một ngân hàng TMCP vào ngày 02/6/2008 sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng.
Trải qua hơn 50 năm xây dựng và phát tri n, Vietcombank đã có những đóng góp quan trọng cho sự ổn đ nh và phát tri n của kinh tế đất nước, phát huy tốt vai trò của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát tri n kinh tế trong nước, đ ng thời tạo những ảnh hưởng quan trọng đối với cộng đ ng tài chính khu vực và toàn cầu. Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ các d ch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc tế; trong các hoạt động truyền thống như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án…cũng như mảng d ch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ và các công vụ phái sinh, d ch vụ thẻ, ngân hàng điện tử…
Sở hữu hạ tầng kỹ thuật ngân hàng hiện đại, Vietcombank có nhiều lợi thế trong việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý tự động các d ch vụ ngân hàng, phát tri n các sản phẩm, d ch vụ ngân hàng điện tử dựa trên nền tảng công nghệ cao. Các d ch vụ: VC Internet anking, VC Money, SMS anking, Phone anking,…đã, đang và sẽ tiếp tục thu hút đông đảo khách hàng bằng sự tiện lợi,
nhanh chóng, an toàn, hiệu quả, tạo thói quen thanh toán không dùng tiền mặt cho đông đảo khách hàng.
Sau hơn nửa thế kỷ hoạt động trên th trường, Vietcombank hiện có gần 14.000 cán bộ nhân viên, với hơn 400 Chi nhánh/Phòng Giao d ch/Văn phòng đại diện/Đơn v thành viên trong và ngoài nước, g m 1 Hội sở chính tại Hà Nội, 1 Sở Giao d ch, 1 Trung tâm Đào tạo, 79 chi nhánh và hơn 330 phòng giao d ch trên toàn quốc,2 công ty con tại Việt Nam, 2 công ty con và 1 văn phòng đại diện tại nước ngoài, 6 công ty liên doanh, liên kết. ên cạnh đó, Vietcombank còn phát tri n một hệ thống Autobank với gần 2.000 máy ATM và trên 43.500 đi m chấp nhận thanh toán thẻ POS trên toàn quốc. Hoạt động ngân hàng còn được hỗ trợ bởi mạng lưới hơn 1.700 ngân hàng đại lý tại trên 120 quốc gia và vùng lãnh thổ. Với bề dày hoạt động và đội ngũ cán bộ có năng lực, nhạy bén với môi trường kinh doanh hiện đại, mang tính hội nhập cao…Vietcombank luôn là sự lựa chọn hàng đầu của các tập đoàn, các doanh nghiệp lớn và của đông đảo khách hàng cá nhân.
Trong hơn một thập kỷ trở lại đây, trên nhiều lĩnh vực hoạt động quan trọng, Vietcombank liên tục được các tổ chức uy tín trên thế giới bình chọn và đánh giá là “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam”.
Bằng trí tuệ và tâm huyết, các thế hệ cán bộ nhân viên Vietcombank đã, đang và sẽ luôn nỗ lực đ xây dựng Vietcombank phát tri n ngày một bền vững, với mục tiêu sớm đưa Vietcombank trở thành ngân hàng có quy mô, năng lực quản tr , phạm vi hoạt động và tẩm ảnh hưởng trong khu vực và quốc tế trong thời gian tới.
Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Chương Dương với tiền thân là phòng Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Nhà nước được thành lập vào ngày 1 tháng 10 năm 1995. Với chính sách luôn coi khách hàng là người bạn đ ng hành trên con đường phát tri n của mình, sự hài lòng của khách hàng là cơ sở cho sự hoạt động của ngân hàng, ngân hàng TMCP ngoại thương Chương Dương luôn được đánh giá là ngân hàng đứng đầu trong hệ thống các ngân hàng, kh ng đ nh được v thế của mình và là đ a chỉ đầy tin cậy với khách hàng trên đ a bàn quận Long iên, Thành phố Hà Nội. Cùng với tiến trình cổ phần hoá hệ thống ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, chi nhánh ngân hàng TMCP Ngoại thương Chương Dương đã chuy n đổi mô hình
tổ chức thành một doanh nghiệp cổ phần hoạt động trong lĩnh vực tài chính ngân hàng vào ngày 1/6/2008. Quá trình cổ phần hóa trong hệ thống ngân hàng nói chung và ngân hàng Ngoại thương Việt Nam nói riêng đã tạo cơ hội cho Chi nhánh ngân hàng Ngoại Thương Chương Dương ngày càng được tiếp xúc với môi trường làm việc năng động hơn, tự chủ hơn, mang lại hiệu quả hơn và ngày càng kh ng đ nh được v thế của mình trên th trường.
Hiện nay, Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - chi nhánh Chương Dương có 10 phòng ban chức năng g m có: Phòng inh doanh d ch vụ, Phòng Ngân quỹ, Phòng hách hàng, Phòng Quản lý nợ, Phòng ế toán thanh toán, Phòng hành chính - nhân sự, Phòng Tổng Hợp, Phòng ki m tra giám sát tuân thủ, cùng 8 phòng giao và cũng chỉ tập trung chủ yếu ở gần gần các khu vực đường Nguyễn Văn Cừ, Ngô Gia Tự, và Ngọc Lâm… với hơn 177 C CNV chuyên nghiệp, có trình độ cao, làm việc hiệu quả và luôn tâm huyết với nghề 10 , 13 .
3.1.2. K t quả hoạt động inh doanh của Vietcomban giai đoạn 2010 - 2014
Năm 2014, nền kinh tế thế giới đã bắt đầu h i phục nhưng chưa rõ ràng,