5. Kết cấu đề tài
1.2.2. Bài học kinh nghiệm cho thành phố Thái Nguyên trong quản lý vốn đầu
đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước
Trong điều kiện kinh tế th trường, ất kỳ nền kinh tế nào cũng cần chú ý hiệu quả. Có thể nói theo đuổi hiệu quả tốt nhất quản lý trong đầu tư XDCB là điểm xuất phát căn ản của tăng cường quản lý Nhà nước. Các ài học kinh nghiệm có thể tham khảo cho thành phố Thái Nguyên là:
Thứ nhất, cần có một hướng dẫn cụ thể cho từng khâu quản lý trong
đầu tư XDCB, có phương pháp đánh giá, kỹ thuật đánh giá và các chỉ tiêu đánh giá cụ thể cho từng lĩnh vực đầu tư XDCB. Phát hiện ra những ất cập trong chế độ, chính sách và cơ chế liên quan đến vốn đầu tư XDCB để từ đó có những sửa đổi, điều chỉnh, ổ sung k p thời cho phù hợp với xu hướng phát triển. Chi tiết và công khai hoá các quy trình xử lý các công đo n của quá trình đầu tư để thúc đẩy công cuộc cải cách hành chính và nâng cao năng lực quản lý của ộ máy chính quyền đ a phương.
Thứ hai, sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng. Các cơ quan
đánh giá, kiểm tra, thanh tra giúp cho các cơ quan quản lý trong đầu tư XDCB có thông tin, kế thừa và phản hồi để ngày càng hoàn thiện quản lý và nâng cao hiệu quả đầu tư XDCB. Phân đ nh rõ giữa Nhà nước và doanh nghiệp để kiện toàn chức năng điều tiết vĩ mô của Nhà nước và giảm tải ao cấp của Nhà nước đối với doanh nghiệp.
Thứ ba, chú trọng hơn trong việc tuyển dụng và đào t o cán ộ, nhân
viên quản lý chuyên nghiệp tham gia quản lý trong đầu tư XDCB. Bộ máy thực thi công tác quản lý phải được kiện toàn, nâng cao năng lực chuyên môn, phẩm chất đ o đức. Có chế độ thưởng ph t và xử lý nghiêm minh những vi
ph m, sai sót trong quá trình thực hiện nhiệm vụ gây lãng phí, thất thoát nguồn lực tài chính của Nhà nước. Nâng cao vai trò tiên phong của các cán ộ chủ chốt với tinh thần “dám làm, dám ch u trách nhiệm” và sẵn sàng đối tho i trực tiếp với nhân dân.
Thứ tư, tăng cường tính hiệu lực của đánh giá và sau đánh giá. Tổ chức
đánh giá những thuận lợi, khó khăn và vướng mắc trong quá trình thực hiện để rút kinh nghiệm và có những điều chỉnh phù hợp cho các năm sau. Quy đ nh rõ trách nhiệm đối với các sai ph m, thất thoát do quản lý. Đánh giá là cơ sở cho việc thưởng ph t nhằm tránh lặp l i sai ph m trong quản lý đầu tư XDCB. Đặc iệt thời gian tới cần chú trọng tăng cường ho t động kiểm tra, giám sát cộng đồng trong ho t động quản lý đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN trên đ a àn.
Thứ năm, coi trọng công tác lập kế ho ch đầu tư. Kế ho ch đầu tư phải
gắn chặt với ngân sách, chính sách và chiến lược phát triển của đ a phương. Tăng cường phân cấp đầu tư gắn với ràng uộc trách nhiệm về rủi ro đầu tư để h n chế đầu tư tràn lan hoặc quy mô quá lớn vượt khả năng cân đối vốn.
Thứ sáu, xây dựng đơn giá đền ù giải phóng mặt ằng ở các đ a
phương phải giải quyết mối quan hệ lợi ích giữa Nhà nước và nhân dân theo quan điểm Nhà nước và nhân dân cùng làm. Nâng cao chất lượng quản lý đối với công tác thanh, quyết toán với vốn đầu tư XDCB từ NSNN theo hướng chính xác, đúng chế độ, giảm thiểu các thủ tục gây phiền hà, giảm nợ đọng, lo i trừ các sai ph m gây thất thoát, lãng phí hay tham ô, tham nhũng.
Chƣơng 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu
- Thực tr ng quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN trên đ a bàn thành phố Thái Nguyên như thế nào?
- Tồn t i chủ yếu trong quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN trên đ a àn thành phố Thái Nguyên? Nguyên nhân nào dẫn tới tồn t i trong quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN trên đ a àn thành phố Thái Nguyên?
- Các yếu tố nào ảnh hưởng đến quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN t i thành phố Thái Nguyên?
- Giải pháp nào nhằm hoàn thiện quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN trên đ a àn thành phố Thái Nguyên?
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin
Các thông tin và tài liệu phục vụ nghiên cứu đề tài được thu thập từ các nguồn sau:
- Từ các thông tin công ố chính thức của các cơ quan quản lý Nhà nước; - Thông qua việc thu thập tài liệu, áo cáo của các cơ quan, đơn v trên đ a àn nghiên cứu như: Sở Tài chính, Sở Kế ho ch và Đầu tư, UBND thành phố Thái Nguyên và các phòng an trực thuộc: Phòng Tài chính - Kế ho ch, Phòng Quản lý đô th , Phòng Kinh tế, Phòng Thống kê. Thông tin được thể hiện chủ yếu thông qua các sơ đồ, ảng iểu.
- Các ấn phẩm, tài liệu, áo cáo và we site của các tỉnh, thành phố trên toàn quốc.
2.2.2. Phương pháp xử lý thông tin
Tiến hành phân lo i, sắp xếp thông tin thu thập được theo thứ tự ưu tiên về độ quan trọng của thông tin để đưa vào sử dụng trong nghiên cứu đề tài.
2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin
2.2.3.1. Phương pháp phân tổ thống kê
Thông tin sau khi thu thập được sẽ được phân tổ theo yêu cầu của nội dung nghiên cứu đề tài.
2.2.3.2. Phương pháp so sánh
Đối chiếu các chỉ tiêu KT-XH của thành phố Thái Nguyên đã được lượng hoá có cùng một nội dung, tính chất tương tự nhau được iểu hiện ằng số lần hay phần trăm để có các kết luận về hiệu quả đầu tư và quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN trên đ a àn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
2.2.3.3. Phương pháp thống kê mô tả
Dựa trên các số liệu thống kê được để đánh giá mức độ iến động và mối quan hệ giữa các dự án đầu tư với sự phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội trên đ a àn thành phố Thái Nguyên giai đo n 2011-2014 để có được những đánh giá chính xác nhất về tình hình đầu tư XDCB và quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN.
2.2.3.4. Phương pháp dự báo
Dựa vào các kết quả phát triển KT-XH đã đ t được trước và trong giai đo n nghiên cứu để có những dự áo về xu hướng phát triển, đánh giá được thực tr ng khó khăn, thuận lợi, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN trên đ a àn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020.
2.2.3.5. Phương pháp chuyên gia
Đề tài sử dụng 55 phiếu điều tra và tiến hành điều tra t i 12 đơn v có sử dụng và quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN trên đ a àn thành phố Thái Nguyên, cụ thể như sau:
- Sở tài chính Thái Nguyên: 03 phiếu
- Sở Kế ho ch và đầu tư Thái Nguyên: 03 phiếu
- Kho c Nhà nước thành phố Thái Nguyên: 03 phiếu - UBND các xã, phường trực thuộc: 27 phiếu
- Ban quản lý các dự án thuộc Sở Giao thông: 02 phiếu - Phòng Tài chính - Kế ho ch: 03 phiếu
- Phòng Quản lý đô th : 02 phiếu - Phòng Kinh tế h tầng: 02 phiếu - Phòng thống kê: 02 phiếu
- Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng Thái Nguyên: 03 phiếu - Công ty TNHH đầu tư và xây dựng Bình Minh: 03 phiếu
Tổng số phiếu điều tra phát ra là 55 phiếu, số phiếu thu về hợp lệ 55 phiếu. Sử dụng 55 phiếu để phân tích theo các nội dung chủ yếu sau:
- Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN trên đ a àn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên:
Điều tra một số nhân tố cơ ản có thể ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý vốn đầu tư XDCB để có cái nhìn tổng quát nhằm h n chế những ảnh hưởng tiêu cực và phát huy những ảnh hưởng tích cực để hoàn thiện hiệu quả quản lý đầu tư và kết quả đ t được của dự án.
Bảng 2.1. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn
thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
STT Nhân tố Kết quả
Có Không
1 Các nhân tố về cơ chế, chính sách
2 Năng lực quản lý của các cơ quan Nhà nước 3 Nguồn kinh phí
4 Thủ tục hành chính và các quy đ nh của pháp luật 5 Bối cảnh kinh tế - xã hội, chính tr và các yếu tố
môi trường tự nhiên
- Quy trình quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN trên đ a àn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên:
Điều tra toàn ộ hoặc từng khâu của quy trình. Kết quả điều tra sẽ được phân tích cụ thể để chứng minh những điểm m nh, điểm yếu trong từng khâu đó để có thể đưa ra được những giải pháp cơ ản nhằm hoàn thiện quy trình quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN phù hợp hơn.
Bảng 2.2. Quy trình quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn thành phố Thái Nguyên,
tỉnh Thái Nguyên STT Nội dung Kết quả Đáp ứng tốt Đáp ứng Chƣa đáp ứng
1 Công tác ho ch đ nh dự án đầu tư 2 Công tác xây dựng kế ho ch vốn đầu tư 3 Công tác lập, thẩm đ nh và phê duyệt
dự án đầu tư
4 Công tác giải phóng mặt ằng thực hiện đầu tư
5 Công tác quản lý thực hiện dự án đầu tư 6 Công tác kiểm tra, giám sát quá trình
thực hiện đầu tư
7 Công tác quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ ản
8 Công tác thanh tra, kiểm tra vốn đầu tư xây dựng cơ ản
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
2.3.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiện trạng của thành phố
- Chỉ tiêu phản ánh về đất đai của thành phố;
- Chỉ tiêu phản ánh về đặc điểm KT-XH của thành phố Thái Nguyên: dân số và lao động, giao thông vận tải, đầu tư phát triển… của thành phố.
- Chỉ tiêu phát triển KT-XH, hiện tr ng cơ cấu kinh tế của thành phố Thái Nguyên các năm 2011-2014;
- Chỉ tiêu phản ánh tiềm năng và tình hình phát triển cơ sở h tầng của thành phố Thái Nguyên.
- Chỉ tiêu về kế ho ch vốn đầu tư; - Chỉ tiêu về thu, chi ngân sách;
2.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ
nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố Thái Nguyên,
tỉnh Thái Nguyên
- Tình hình đầu tư XDCB trên đ a àn thành phố Thái Nguyên giai đo n 2011-2014;
- Kết quả huy động vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN và cơ cấu của các nguồn vốn huy động trong tổng nguồn vốn đầu tư XDCB giai đo n 2011-2014;
- Kết quả thực hiện thực hiện các dự án đầu tư từ nguồn vốn NSNN t i thành phố Thái Nguyên giai đo n 2011-2014;
- Kế ho ch vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN t i thành phố Thái Nguyên giai đo n 2011-2014.
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2011-2014
3.1. Khái quát về thành phố Thái Nguyên
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên
3.1.1.1. Vị trí địa lý
Thành phố Thái Nguyên là đô th lo i I trực thuộc tỉnh Thái Nguyên (trước kia thuộc tỉnh Bắc Thái), trung tâm chính tr , kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học - kỹ thuật, y tế, du l ch, d ch vụ của tỉnh Thái Nguyên và vùng trung du miền núi phía Bắc, cách thủ đô Hà Nội 80 km. Với diện tích tự nhiên 18.630,6 Ha; phía ắc giáp huyện Đồng Hỷ và huyện Phú Lương, phía đông giáp th xã Sông Công, phía tây giáp huyện Đ i Từ, phía Nam giáp huyện Phổ Yên và huyện Phú Bình; gồm 19 phường và 8 xã, dân số 296.000 người (năm 2014). Thành phố Thái Nguyên từng là thủ phủ của Khu tự tr Việt Bắc trong suốt thời kỳ tồn t i của khu tự tr này (1956 - 1965). Đây là một trong những vùng chè nổi tiếng của cả nước, một trung tâm công nghiệp gang thép của phía Bắc, cửa ngõ giao lưu KT-XH giữa trung du miền núi với đồng ằng Bắc Bộ. Thái Nguyên là nơi tụ hội các nền văn hoá dân tộc, đầu mối của các ho t động văn hoá, giáo dục của vùng núi phía Bắc rộng lớn. Ngoài ra, thành phố Thái Nguyên được cả nước iết đến là một trung tâm đào t o nguồn nhân lực lớn thứ 3 sau Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh với 9 trường Đ i học, trên 20 trường Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, Công nhân kỹ thuật. Với v trí đ a lý thuận lợi trong việc mở rộng giao lưu kinh tế với các tỉnh, thành phố trong vùng, trong cả nước cũng như với nước ngoài trong thời kỳ hội nhập và phát triển kinh tế.
Bản đồ hành chính Thành phố Thái Nguyên
Nguồn: thainguyencity.gov.vn/ UBND thành phố Thái Nguyên 3.1.1.2. Tài nguyên thiên nhiên
- Tài nguyên đất:
Với tổng diện tích đất tự nhiên là 18.630,6ha (trong đó đất sản xuất nông nghiệp: 8.854,5ha; đất lâm nghiệp: 2.897,6ha; đất chuyên dùng: 3.300,9ha; đất ở: 1.578,5ha). So với diện tích đất tự nhiên thì tổng diện tích đất phù sa không được ồi hàng năm với độ trung tính ít chua là 3.125,35ha, chiếm 17,65% so với tổng diện tích tự nhiên; đất phù sa không được ồi hàng năm, chua, glây yếu có 100,19ha, chiếm 0,75% tổng diện tích đất tự nhiên được phân ổ chủ yếu ở phường Phú Xá; đất phù sa ít được ồi hàng năm trung tính ít chua có 379,84ha, chiếm 2,35% tổng diện tích đất tự nhiên; đất (Pc 1) c màu phát triển trên phù sa cũ có sản lượng feralit trên nền cơ giới
nhẹ có 271,3ha, chiếm 1,53%; đất (Pc 2) c màu phát triển trên phù sa cũ có sản lượng feralit trên nền cơ giới nặng có 545,6Ha, chiếm 3,08%...
- Tài nguyên rừng:
Rừng ở Thái Nguyên chủ yếu là rừng nhân t o và rừng trồng theo chương trình 327, rừng trồng theo chương trình PAM, vùng chè Tân Cương cùng với các lo i cây trồng của nhân dân như cây nhãn, vải, quýt, chanh... Cây lương thực chủ yếu là cây lúa nước, ngô, đậu... thích hợp và phát triển ở những vùng đất ằng trên các lo i đất phù sa, đất mới phát triển, đất glây trung tính ít chua.
- Tài nguyên khoáng sản:
Với hai tuyến sông lớn chảy qua là sông Cầu và sông Công, cung cấp cho thành phố một lượng cát, sỏi phục vụ xây dựng khá lớn, đủ đáp ứng nhu cầu xây dựng cho toàn thành phố. Thành phố Thái Nguyên nằm trong vùng sinh khoáng đông ắc Việt Nam, thuộc vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương. Mỏ than nội đ a Khánh Hoà thuộc xã Phúc Hà có trữ lượng than lớn.
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
3.1.2.1. Đặc điểm xã hội
Thành phố Thái Nguyên mang dáng vẻ của một thành phố vùng trung du miền núi phía Bắc, một thành phố ên sông Cầu. Điều đó đã được thể hiện qua các công trình mang tính l ch sử có những đặc trưng riêng như: Bảo tàng văn hóa các dân tộc Việt Nam, Đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ, Ngân hàng Nhà nước Thái Nguyên,… Cùng với đó là các công trình mới liên tục được mọc lên như: Tòa nhà Đông Á, Tháp Victory, Chợ Thái, Tòa nhà Sao