5. Kết cấu đề tài
3.2.6. Công tác kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện đầu tư
Hàng năm, thành phố thành lập đoàn kiểm tra liên ngành kiểm tra từng nội dung cụ thể đối với một số đơn v trực thuộc theo hình thức lựa chọn điểm. Khi xảy ra ách tắc công việc ở một công đo n mà không có sự chỉ đ o, giải quyết chung sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả của các công đo n sau. Bộ máy hành chính thực hiện việc quản lý giám sát đầu tư chưa cụ thể, công tác quản lý đầu tư do nhiều cơ quan đảm nhiệm ở các công đo n khác nhau, trong khi sự phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức trong quản lý đầu tư công chưa cao là một nguyên nhân chủ yếu khiến cho tiến độ thực hiện dự án ảnh hưởng.
Cơ chế giám sát giữa các cơ quan Nhà nước chưa phát huy được tác dụng, vẫn còn tình tr ng nể nang hoặc đùn đẩy trách nhiệm nên khi những sai ph m xảy ra l i không được giải quyết triệt để, k p thời, công tác hậu kiểm chỉ mang tính khắc phục hậu quả.
Tình tr ng trên xảy ra là do thiếu trách nhiệm trong vai trò kiểm tra, giám sát của cơ quan quản lý Nhà nước mà phòng Quản lý đô th là đơn v có chức năng này. Những sai ph m này tuy ở mức độ nhỏ và không ảnh hưởng nhiều đến chất lượng công trình, nhưng từ đó cũng làm nảy sinh những dư luận không tốt trong nhân dân về công tác quản lý ho t động đầu tư công nói chung, về việc sử dụng kinh phí của Nhà nước và nhân dân trong đầu tư nói riêng.
Số liệu điều tra ( ảng 3.5) cho thấy 22% ý kiến cho rằng công tác kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện đầu tư đã đáp ứng tốt, 75% ý kiến cho rằng công tác này mới đáp ứng được yêu cầu, 3% ý kiến cho rằng công tác kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện đầu tư chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn.
Theo quy đ nh t i Thông tư số 19/2011/TT-BTC của Bộ Tài chính về chức năng và trách nhiệm lập áo cáo quyết toán thuộc chủ đầu tư, nhưng đa số các chủ đầu tư chưa quan tâm đến việc lập áo cáo quyết toán dự án hoàn thành trình cơ quan có thẩm quyền thẩm tra và phê duyệt quyết toán. Đa số đều lập áo cáo quyết toán chậm so với quy đ nh, thậm chí có những công trình chậm đến 5 năm. Quá trình thực hiện điều chỉnh dự toán theo chế độ tiền lương mới, điều chỉnh dự toán do iến động giá nguyên vật liệu xây dựng, các đơn v triển khai còn chậm ảnh hưởng đến tiến độ thi công các dự án, tiến độ thanh quyết toán vốn đầu tư công trình.
Chất lượng của áo cáo quyết toán thường kém, do phần lớn các an quản lý, chủ đầu tư làm việc kiêm nhiệm không được đào t o quản lý dự án đầu tư, không có năng lực hành nghề, mặt khác do làm việc kiêm nhiệm nên công tác áo cáo ít được quan tâm, dẫn đến chất lượng áo cáo không cao phải chỉnh sửa nhiều lần, làm kéo dài thời gian phê duyệt.
Chất lượng của công tác thẩm tra quyết toán chưa cao, đội ngũ cán ộ làm nhiệm vụ thẩm tra phê duyệt quyết toán thiếu, năng lực h n chế không có khả năng kiểm tra hồ sơ hoàn công, ít đi kiểm tra thực tế mà chỉ dựa vào hồ sơ, sổ sách, chứng từ các đơn v trình lên, nên ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng của công tác thanh quyết toán, đôi khi thất thoát lãng phí vốn đầu tư từ nguồn vốn NSNN trên thực tế không nắm được.
Số liệu điều tra ( ảng 3.5) cho thấy 27% ý kiến cho rằng công tác quyết toán vốn đầu tư XDCB đã đáp ứng tốt, 71% ý kiến cho rằng công tác này mới đáp ứng được yêu cầu, 2% ý kiến cho rằng công tác quyết toán vốn đầu tư XDCB chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn.
3.2.8. Công tác thanh tra, kiểm tra vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Qua thanh tra, kiểm tra của các cơ quan như: thanh tra nhà nước, thanh tra chuyên ngành, kiểm toán... đã phát hiện sai ph m thất thoát vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN trong các khâu: trình tự thực hiện đầu tư XDCB;
lập, thẩm đ nh và phê duyệt dự án; thiết kế - tổng dự toán; đấu thầu, chỉ đ nh thầu; nghiệm thu, thanh toán, quyết toán công trình...
Tuy nhiên, công tác thanh tra, kiểm tra trên đ a àn thành phố Thái Nguyên l i chưa được quan tâm đúng mức, thanh tra xây dựng chỉ có iên chế ít l i không được đào t o chuyên môn về thanh tra chuyên ngành. Trang thiết cho công tác thanh tra không đầy đủ nên công tác thanh tra xây dựng trong thời gian qua ho t động hiệu quả, hiệu lực thấp. Nhiều trường hợp sai ph m trong XDCB là do được quần chúng nhân dân phát hiện tố giác chứ không phải là do giám sát và thanh tra phát hiện. Công tác chỉ đ o, kết luận thanh tra dự án đầu tư XDCB chưa tốt nên một số cuộc thanh tra chưa làm rõ thất thoát lãng phí và những hành vi tham những tiêu cực trong quản lý, sử dụng vốn ở khâu nào mà chỉ dựng l i ở việc xem xét về trình tự thủ tục đầu tư XDCB nên chưa quy rõ trách nhiệm tập thể, cá nhân để kiến ngh xử lý.
Kết quả điều tra ( ảng 3.5) cho thấy có 4% ý kiến cho rằng công tác thanh tra, kiểm tra vốn đầu tư XDCB đã đáp ứng tốt nhu cầu thực tế, 69% ý kiến nhận thấy công tác thanh tra, kiểm tra vốn đầu tư XDCB mới đáp ứng được yêu cầu, và 27% ý kiến cho rằng công tác này chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế.
3.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
3.3.1. Các nhân tố về cơ chế, chính sách
Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng chưa rõ ràng, liên tục thay đổi và ộc lộ nhiều ất cập t o khe hở, gây khó khăn cho việc cập nhật thông tin gây ảnh hưởng đến chất lượng quản lý. Các văn ản pháp quy từ Luật, quy chế quản lý đến các văn ản dưới Luật khá đầy đủ nhưng chưa đồng ộ nên trong quá trình thực thi đã lợi dụng. Sự iến động liên tục về cơ chế quản lý đầu tư cùng với công tác đầu tư chưa đồng ộ, chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các an, ngành trong lĩnh vực đầu tư, dẫn đến tình tr ng chồng chéo trong quá
trình thi công. Thực hiện việc quyết toán theo Thông tư số 19/2011/TT của Bộ Tài chính quy đ nh về quyết toán dự án hoàn thành, hay đ nh mức trong xây dựng cơ ản theo quyết đ nh số 1776 của Bộ Xây Dựng, việc quản lý dự án đầu tư được thực hiện theo Thông tư số 04/2010/TT của Bộ Xây Dựng hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình nhưng trong các Thông tư và đ nh mức l i được hiểu khác nhau dẫn đến thực hiện không thống nhất cách làm hoặc làm sai.
Chính sách khuyết khích, thu hút đầu tư của thành phố chưa thật r ch ròi, thông thoáng về thời gian miễn và nộp các lo i thuế và thuê đất giữa các nhà đầu tư, gây ra tình tr ng c nh tranh không lành m nh giữa các nhà đầu tư. Việc t o ra một hành lang pháp lý thông thoáng là một việc làm cấp ách để kêu gọi và thu hút vốn đầu tư.
Để có cái nhìn tổng quát nhằm h n chế những ảnh hưởng tiêu cực và phát huy những ảnh hưởng tích cực để hoàn thiện hiệu quả quản lý đầu tư, trên cơ sở đánh giá một số nhân tố cơ ản có thể ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý vốn đầu XDCB từ nguồn vốn NSNN trên đ a àn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, tác giả đã tiến hành điều tra ằng ảng hỏi đối với 55 đối tượng trên đ a àn nghiên cứu và kết quả thu thập được như sau:
Bảng 3.9.Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn
thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
STT Nhân tố Kết quả (%)
Có Không
1 Các nhân tố về cơ chế, chính sách 76 24
2 Năng lực quản lý của các cơ quan Nhà nước 82 18
3 Nguồn kinh phí 100 0
4 Thủ tục hành chính và các quy đ nh của pháp luật 64 36
5 Bối cảnh kinh tế - xã hội, chính tr và các yếu tố
6 Công luận và thái độ của các nhóm có liên quan 9 91
Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra của tác giả
Kết quả điều tra ( ảng 3.9) cho thấy có 76% ý kiến cho rằng các nhân tố về cơ chế, chính sách có ảnh hưởng đến quản lý vốn đầu tư XDCB, 24% ý kiến nhận thấy các nhân tố về cơ chế, chính sách không ảnh hưởng đến quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ ản.
3.3.2. Năng lực quản lý của các cơ quan Nhà nước
Chủ đầu tư là người được giao trách nhiệm trực tiếp quản lý và sử dụng vốn để thực hiện đầu tư theo quy đ nh của pháp luật. Tuy nhiên, một số chủ đầu tư không có chuyên môn trong lĩnh vực đầu tư XDCB, không có năng lực quản lý dự án vẫn được giao làm chủ đầu tư nên còn nhiều lúng túng trong quản lý chất lượng công trình, thanh toán quyết toán vốn đầu tư cũng như quyết toán dự án. Việc lập hồ sơ thanh toán không k p thời gây ứ đọng vốn và gây khó khăn cho nhà thầu do thiếu vốn thi công. Nhiều công trình đã hoàn thành àn giao đưa vào khai thác sử dụng nhưng không lập áo cáo quyết toán trình cấp có thẩm quyền thẩm tra và phê duyệt, thủ tục hành chính rườm rà, các văn ản của Nhà nước chưa có những chế tài quy đ nh trách nhiệm khi dự án không mang l i hiệu quả như dự án đã đề ra.
Chất lượng công tác tổ chức tư vấn thấp, chưa đáp ứng nhu cầu thực tế. Hầu hết các dự án trình thẩm đ nh, phê duyệt vòng một đều không đủ điều kiện phê duyệt phải chỉnh sửa, ổ sung. Nhiều dự án trong quá trình tổ chức thực hiện, thậm chí có dự án chưa khởi công đã phải phê duyệt điều chỉnh dẫn đến kéo dài thời gian thủ tục chuẩn đầu tư, chuẩn xây dựng dự án. Cơ chế chính sách vận hành của dự án là một trong những yếu tố quyết đ nh đến tính khả thi trong việc triển khai dự án. Tuy nhiên, vấn đề này chưa được đầu tư chất xám một cách thoả đáng và tồn t i tình tr ng chủ đầu tư và đơn v tư vấn trông chờ, ỷ l i vào ý kiến của cơ quan thẩm đ nh.
Theo kết quả điều tra (bảng 3.9) thì có 82% ý kiến cho rằng năng lực quản lý của các cơ quan Nhà nước có ảnh hưởng đến quản lý vốn đầu tư XDCB, 18% ý kiến cho rằng năng lực quản lý của các cơ quan Nhà nước không ảnh hưởng đến quản lý vốn đầu tư XDCB.
3.3.3. Nguồn kinh phí
Do xuất phát điểm về kinh tế thấp, nguồn thu trên đ a àn ít, chi ngân sách trên đ a àn chưa tự cân đối được, một phần vẫn dựa vào trợ cấp của ngân sách tỉnh, nên tích luỹ cho đầu tư còn ở mức h n chế, không đủ sức tập trung vốn với một khối lượng lớn để đầu tư cho các dự án trọng điểm.
Nguồn vốn đầu tư huy động được rất h n chế không đáp ứng được nhu cầu đầu tư. Hiệu quả sản xuất kinh doanh và sức c nh tranh còn thấp. Đầu tư cho phát triển vẫn còn tình tr ng dàn trải, chưa hợp lý. Chưa xác đ nh chính xác và tập trung đầu tư cho những ngành mũi nhọn. Thu hút đầu tư nước ngoài giảm, d ch vụ chất lượng cao phát triển chậm, hiệu quả h n chế, lĩnh vực tài chính ngân hàng còn nhiều mặt chậm đổi mới, sản xuất chưa k p gắn kết với nhu cầu của th trường, sắp xếp đổi mới doanh nghiệp nhà nước còn chậm.
Kết quả điều tra ( ảng 3.9) cho thấy có 100% ý kiến cho rằng nguồn kinh phí có ảnh hưởng đến quản lý vốn đầu tư XDCB.
3.3.4. Thủ tục hành chính và các quy định của pháp luật
Các thủ tục hành chính trong lĩnh vực đầu tư XDCB còn rườm rà gây phiền hà cho người dân, doanh nghiệp và các đơn v . Quy chế “Một cửa” liên thông đã được áp dụng nhằm lo i ỏ những thủ tục hành chính không cần thiết, chống tiêu cực, phiền hà trong quá trình thực hiện thủ tục đầu tư ở các cơ quan nhà nước liên quan đến công tác đầu tư thực hiện cũng chưa tốt.
Hệ thống văn ản quy ph m pháp luật trong lĩnh vực đầu tư chưa được hoàn thiện nên trong công tác quản lý, điều hành còn nhiều lúng túng. Sự thay đổi cơ chế, chính sách thường xuyên cũng là một nguyên nhân khiến cho việc quản lý đầu tư gặp nhiều khó khăn. Mặt khác, quá trình thực hiện đầu tư ch u
chi phối của rất nhiều luật như: Luật Đất đai, Pháp lệnh Xử lý vi ph m hành chính, Pháp lệnh Bảo vệ đê điều, Bảo vệ hành lang đường, Luật Đầu thầu, Luật Tố tụng dân sự, Luật thuế, Luật Ngân sách,... nên tính liên kết chặt chẽ, thống nhất về nội dung, rõ ràng về đối tượng, ph m vi điều chỉnh là nhân tố quan trọng giúp cho việc quản lý đầu tư được hiệu quả. Tuy nhiên, đó mới chỉ là điều mà các nhà làm luật đang hướng tới, để giải quyết được đòi hỏi các ộ, ngành, cơ quan liên quan cần có quan điểm thống nhất cao khi xử lý các tình huống thực tiễn đặt ra trong quá trình quản lý, thực hiện.
Theo kết quả điều tra ( ảng 3.9) có 64% ý kiến cho rằng thủ tục hành chính và các quy đ nh của pháp luật có ảnh hưởng đến quản lý vốn đầu tư XDCB, 36% ý kiến cho rằng thủ tục hành chính và các quy đ nh của pháp luật không ảnh hưởng đến quản lý vốn đầu tư XDCB.
3.3.5.Bối cảnh kinh tế - xã hội, chính trị và các yếu tố môi trường tự nhiên
Hệ thống trang thiết còn l c hậu, chưa được đổi mới k p thời. Kinh tế thành phố cũng ch u những tác động tiêu cực từ mọi phía như tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tiền tệ ở Đông Nam Á, tình hình l m phát cao, chỉ số giá tiêu dùng vượt ngưỡng cho phép đã có ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế. Từ xuất phát nền kinh tế thấp kém và l c hậu, để ổn đ nh và phát triển kinh tế với tốc độ cao và ền vững, đẩy m nh công nghiệp hóa - hiện đ i hóa phải chuyển đổi cơ chế quản lý. Việc làm này dẫn đến những ất cập, không đồng ộ gây tác động tiêu cực đến việc hoàn thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng và sử dụng vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN. Qua 4 năm thực hiện chế độ áo cáo theo Thông tư 210 của Bộ Tài chính nhưng thành phố vẫn không thực hiện được đúng thời gian quy đ nh, việc theo dõi tình hình thanh toán các dự án không k p thời.
Kết quả điều tra ( ảng 3.9) cho thấy có 5% ý kiến cho rằng ối cảnh KT-XH, chính tr và các yếu tố môi trường tự nhiên có ảnh hưởng đến quản lý vốn đầu tư XDCB, 95% ý kiến cho rằng ối cảnh KT-XH, chính tr và các yếu tố môi trường tự nhiên không ảnh hưởng đến quản lý vốn đầu tư XDCB.
3.3.6. Công luận và thái độ của các nhóm có liên quan
Sự lãnh đ o, chỉ đ o và phối hợp giữa cấp ủy đảng, chính quyền, mặt trận và đoàn thể các cấp trong việc quan tâm, nắm vững tâm tư, nguyện vọng chính đáng của người dân để có iện pháp, chính sách giải quyết k p thời, phù