5. Kết cấu đề tài
4.1.2. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của thành phố Thái Nguyên đến năm 2020
được kiểm soát; 95% rác thải y tế và sinh ho t được thu gom trong ngày và đưa đến các khu ãi tập trung để xử lý.
+ Phấn đấu 100% các nguồn nước trên đ a àn không ô nhiễm.
- Về quốc phòng - an ninh
+ Thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và ảo vệ tổ quốc, trên cơ sở giải quyết hài hoà và gắn kết giữa các nhiệm vụ đẩy m nh phát triển KT-XH với củng cố quốc phòng an ninh.
+ Quán triệt và thực hiện các Ngh quyết của Đảng về nhiệm vụ đảm ảo quốc phòng, an ninh trên đ a àn trong tình hình mới. Kết hợp chặt chẽ phát triển KT-XH với tăng cường tiềm lực quốc phòng - an ninh; xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân.
4.1.1.2. Phương hướng tổ chức không gian phát triển - Định hướng không gian đô thị
+ Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống đô th có cơ sở h tầng KT-XH và h tầng kỹ thuật đồng ộ, có môi trường đô th trong s ch, được phân ố và phát triển hợp lý, đảm ảo phát triển ổn đ nh, cân ằng và ền vững, góp phần đẩy m nh phát triển KT-XH của thành phố, vùng và cả nước.
+ Xây dựng thành phố Thái Nguyên trở thành thành phố cấp vùng đ t đầy đủ các tiêu chí của đô th lo i I trước năm 2020.
- Định hướng phân bố các ngành sản xuất:
Tập trung phát triển công nghiệp, thương m i d ch vụ và đào t o.
4.1.2. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Thái Nguyên đến năm 2020 năm 2020
4.1.2.1. Mục tiêu quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại thành phố Thái Nguyên
Quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN là một lĩnh vực quản lý khá khó, ch u sự tác động của nhiều nhân tố như cơ chế chính sách, con
người và các điều kiện khách quan khác. Vì vậy, để đổi mới và hoàn thiện quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN cần một thời gian và điều kiện nhất đ nh.
Thành phố Thái Nguyên có điểm xuất phát thấp, cơ sở h tầng yếu kém, tích luỹ từ nội ộ nền kinh tế không đáng kể, các nguồn vốn huy động cho đầu tư phát triển quá nhỏ é so với yêu cầu phát triển KT-XH. Trong những năm gần đây nhiều chỉ tiêu kinh tế của thành phố Thái Nguyên đ t và vượt kế ho ch. Tốc độ xây dựng trên đ a àn ngày càng nhanh, nhiều dự án đầu tư đúng hướng đã và đang phát huy hiệu quả, góp phần đưa cơ cấu kinh tế của thành phố chuyển d ch m nh mẽ, tốc độ tăng trưởng kinh tế đ t ở mức cao. Tuy nhiên, ên c nh những thành quả đ t được, quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN trên đ a àn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên vẫn còn nhiều ất cập, tình tr ng lãng phí, thất thoát vốn đầu tư, thời gian xây dựng kéo dài… vẫn còn xảy ra, làm giảm hiệu quả đầu tư đang là vấn đề được quan tâm nhằm mục tiêu:
Thứ nhất, để nâng cao lợi ích, tiết kiệm chi phí, đảm ảo chất lượng và
tiến độ thi công.
Thứ hai, do môi trường pháp lý về đầu tư XDCB ở nước ta còn chưa
đầy đủ, việc thực hiện đầu tư mang l i lợi ích KT-XH chưa cao.
Thứ ba, t o ra cơ sở vật vật chất kỹ thuật cho xã hội, là nhân tố quyết
đ nh làm thay đổi cơ cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Thứ tư, nhằm đ nh hướng ho t động đầu tư. 4.1.2.2. Mục tiêu tổng quát
Xây dựng thành phố Thái Nguyên trở thành thành phố công nghiệp theo hướng hiện đ i, đi đầu trong vùng trung du miền núi Bắc Bộ, trở thành trung tâm vùng về phát triển công nghiệp, d ch vụ, nhất là d ch vụ giáo dục - đào t o, có cơ cấu kinh tế hiện đ i (công nghiệp - d ch vụ - nông nghiệp). Có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, ổn đ nh, ền vững với các sản phẩm chủ lực có
sức c nh tranh. Hệ thống kết cấu h tầng đồng ộ và hiện đ i, nhất là hệ thống h tầng giao thông. Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân không ngừng được nâng cao. Thực hiện tăng trưởng xanh với mức độ phát thải các-bon giảm dần, tiến tới t o dựng nền kinh tế xanh, thân thiện với môi trường. Là khu vực phòng thủ vững chắc, đ a àn trọng yếu góp phần giữ vững quốc phòng - an ninh cho cả vùng trung du và miền núi phía Bắc.
Để đ t được các mục tiêu tổng quát như trên, thành phố Thái Nguyên cần tập trung vào các nhiệm vụ quan trọng cụ thể như sau:
- Tiếp tục thực hiện tốt công tác cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư để nâng cao thương hiệu, quảng á hình ảnh đ a phương để thu hút đầu tư đáp ứng yêu cầu tăng trưởng kinh tế.
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, hoàn thiện hệ thống d y nghề, trường nghề, t o điều kiện nâng cao chất lượng giáo dục - đào t o ở tất cả các cấp học, ngành học; tăng nhanh tỷ lệ lao động qua đào t o có tay nghề cao,...
- T o quỹ đất và quản lý quỹ đất s ch để thu hút đầu tư là một nhiệm vụ quan trọng đối với thành phố Thái Nguyên.
- Việc phát triển h tầng phải gắn kết với hình thành và phát triển các khu cụm công nghiệp, khu đô th , ảo đảm sử dụng có hiệu quả đất đai.
- Trong phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề phải gắn với các giải pháp về quản lý và ảo vệ môi trường,...
- Tiếp tục chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao sức c nh tranh của nền kinh tế, của doanh nghiệp và từng sản phẩm trên th trường trong nước và xuất khẩu.
- Đẩy m nh phát triển và chuyển giao công nghệ; khuyến khích phát triển công nghệ cao trong các ngành công nghiệp, nông nghiệp, d ch vụ và quản lý hành chính.
- Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế đối ngo i và hội nhập quốc tế, nhằm phát huy được các nguồn lực của đ a phương, nâng cao sức c nh tranh của nền kinh tế.
- Nâng cao chất lượng cuộc sống, sức khoẻ nhân dân, ảo đảm công ằng xã hội; ngăn chặn và đẩy lùi dần các tệ n n xã hội. Bảo tồn và phát huy ản sắc văn hoá dân tộc; phát triển thể dục thể thao để tăng cường sức khoẻ thể chất và tinh thần của nhân dân.
- Sử dụng hợp lý, có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Tăng cường công tác ảo vệ và cải thiện môi trường. Chủ động phòng tránh và h n chế các tác động xấu của thiên tai.
4.1.2.3. Các mục tiêu cụ thể - Các mục tiêu về kinh tế
+ Phấn đấu đ t tốc độ tăng trưởng GDP ình quân 10,5-11%/năm thời kỳ 2011-2020. Đưa tỷ trọng GDP lên khoảng 17% vào năm 2020.
+ Cơ cấu kinh tế đến năm 2020: Khu vực công nghiệp và xây dựng khoảng 47-48%, khu vực d ch vụ khoảng 40-41% và khu vực nông nghiệp khoảng 12-13%.
+ GDP ình quân đầu người đến năm 2020 đ t khoảng 80-81 triệu đồng, ằng mức ình quân của cả nước.
- Các mục tiêu xã hội, môi trường
+ Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 10% và giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi giảm còn 10% vào năm 2020.
+ Đến năm 2020, 95% rác thải sinh ho t, y tế được xử lý, 60% nước thải sinh ho t được xử lý đ t tiêu chuẩn.
+ Đô th được phát triển mở rộng gắn kết với vùng phụ cận; các khu đô th cũ được cải t o, chỉnh trang, các khu đô th mới được xây dựng hiện đ i có kết cấu h tầng đồng ộ. Kiến trúc đô th mang ản sắc riêng của vùng.
+ Là khu vực phòng thủ vững chắc, đ a àn trọng yếu góp phần giữ vững an ninh quốc phòng cho cả vùng trung du miền núi phía Bắc.
4.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020
4.2.1. Giải pháp hoàn thiện công tác hoạch định dự án đầu tư
- UBND thành phố Thái Nguyên cần xác đ nh rõ iện pháp để đ t được mục tiêu trong công tác ho ch đ nh dự án đầu tư như: ố trí vốn tập trung, đảm ảo hiệu quả đầu tư, ưu tiên ố trí cho các chương trình, dự án quan trọng, các công trình dự án có khả năng hoàn thành trong kỳ kế ho ch, chủ động hơn nguồn thu từ quỹ đất, không để ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân cho các công trình theo kế ho ch.
- Đổi mới nội dung và phương pháp lập quy ho ch, t o khuôn khổ pháp lý cho công tác quy ho ch và quản lý quy ho ch phù hợp với điều kiện kinh tế. Đối với những quy ho ch phát triển cơ sở h tầng, quy ho ch đô th gắn với quy ho ch vùng, kế ho ch sử dụng đất có tầm nhìn dài h n cần cụ thể, rõ ràng, chính xác, tránh phá vỡ quy ho ch, gây lãng phí vốn Nhà nước. Muốn vậy, công tác thông tin và dự áo phải được thực hiện tốt, dự áo không chỉ dừng ở việc đ nh hướng mà còn đề xuất những giải pháp, cơ chế, chính sách.
- Đ nh hướng về tăng trưởng và chuyển d ch cơ cấu kinh tế phải hình thành các chương trình, dự án đầu tư trọng điểm và chỉ rõ phần trách nhiệm của Nhà nước, trách nhiệm của cộng đồng thì quy ho ch mới đủ điều kiện thực thi. Ngoài ra, cần tranh thủ sự tham gia, đóng góp ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực ho ch đ nh đầu tư và ý kiến của người dân ch u tác động của quy ho ch nhằm nâng cao chất lượng của công tác này.
- Rà soát, ổ sung, cập nhật và hiệu chỉnh k p thời các quy ho ch đã được phê duyệt cho phù hợp với tình hình phát triển. Kết hợp giữa quy ho ch phát triển KT-XH, quy ho ch phát triển ngành với quy ho ch xây dựng và sử dụng đất, nhất là đất dành cho các công trình giao thông và khu công nghiệp.
- Chấn chỉnh công tác lập, phê duyệt và quản lý quy ho ch. Tăng cường cả về số lượng và chất lượng của đội ngũ cán ộ làm công tác quy ho ch để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng lập, thẩm đ nh và quản lý quy ho ch. Tổ chức tốt việc thẩm đ nh các dự án quy ho ch, nâng cao hơn nữa tính liên kết giữa quy ho ch vùng và quy ho ch ngành. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát cộng đồng đối với công tác quy ho ch, nhất là việc công khai các quy ho ch.
4.2.2. Giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch vốn đầu tư
- Bố trí vốn đầu tư XDCB theo hướng tập trung vào các lĩnh vực trọng tâm, phù hợp cho các ngành, lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, kết cấu h tầng giao thông, đô th , h tầng xã hội, phù hợp với khả năng cân đối vốn của năm kế ho ch và những năm tiếp theo; quản lý vốn theo phân cấp của Luật Ngân sách Nhà nước và các văn ản quy ph m pháp luật về quản lý đầu tư; chấm dứt tình tr ng đầu tư không đồng ộ, không hiệu quả.
- Tăng cường kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ, đảm ảo sử dụng nguồn vốn đúng mục đích, có hiệu quả, không để thất thoát, lãng phí. Chỉ phân ổ vốn đối với những dự án có đủ nguồn vốn đảm ảo, đúng quy đ nh, trình tự, thủ tục xây dựng cơ ản hiện hành.
- Tăng cường nguồn vốn đầu tư cho các ngành, vùng, hướng vào mục tiêu thúc đẩy nhanh chóng việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu sản phẩm trong các ngành kinh tế mà trước hết là nông nghiệp và kinh tế nông thôn.
- Tiến hành phân kỳ đầu tư, ố trí vốn và các nguồn lực hoàn thành dứt điểm từng h ng mục công trình, khắc phục tình tr ng thiếu vốn, nợ đọng vốn. Chuẩn tốt kế ho ch vốn đầu tư, quản lý chặt chẽ tiến độ kế ho ch đầu tư như: trước khi triển khai phải lập tiến độ thi công xây dựng phù hợp với tổng tiến độ của dự án đã được phê duyệt và tiến độ cung ứng vốn, những công trình xây dựng có quy mô lớn và thời gian thi công kéo dài thì tiến độ xây dựng
công trình phải được lập cho từng giai đo n, nhà thầu thi công xây dựng công trình có nghĩa vụ lập tiến độ thi công xây dựng chi tiết, ố trí xen kẽ kết hợp các công việc cần thực hiện ảo đảm phù hợp với tổng tiến độ của dự án.
4.2.3. Giải pháp nâng cao chất lượng công tác lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư
- Thẩm đ nh dự án đầu tư là công cụ quản lý góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư, giúp các cấp có thẩm quyền xem xét, phân tích, đánh giá để ra quyết đ nh đầu tư. Nếu xem xét dự án đầu tư theo quá trình từ chuẩn đầu tư, thực hiện đầu tư, vận hành khai thác dự án khi đó công tác thẩm đ nh dự án đầu tư sẽ được tiến hành với nhiều công việc từ thẩm đ nh dự án đầu tư để ra quyết đ nh đầu tư, thẩm đ nh thiết kế kỹ thuật, thẩm đ nh tổng dự toán, thẩm đ nh kế ho ch đấu thầu, thẩm đ nh kết quả đấu thầu và thẩm đ nh quyết toán vốn đầu tư. Công tác này cần tuân thủ các quy đ nh sau:
Bảng 4.1. Yêu cầu trong công tác lập, thẩm định và phê duyệt các các dự án đầu tƣ
Cấp quản lý Yêu cầu
Nhà nước
- Về tổ chức thực hiện: các cơ quan quản lý nhà nước tham gia lập, thẩm đ nh và phê duyệt dự án đầu tư theo chức năng, nhiệm vụ (có sự tham gia của tư vấn nếu có).
- Về nội dung: các yếu tố đảm ảo tính hiệu quả và khả thi của dự án (đối với các dự án thuộc thẩm quyền quyết đ nh đầu tư), sự tuân thủ pháp luật của dự án về quy ho ch xây dựng, ảo vệ môi trường (thuộc thẩm quyền thẩm đ nh theo chức năng).
- Về phương pháp: quan điểm quản lý của Nhà nước, chú trọng đến việc phân tích tình hình KT-XH, sử dụng các phương pháp thẩm đ nh.
Doanh nghiệp
- Về tổ chức thực hiên: các phòng an trong doanh nghiệp (có sự tham gia góp ý kiến của các cơ quan quản lý nhà nước hoặc tư vấn nếu có).
- Về nội dung: các yếu tố đảm ảo tính hiệu quả và khả thi của dự án.
- Về phương pháp: quan điểm của chủ đầu tư, chú trọng đến phân tích tài chính, sử dụng các phương pháp thẩm đ nh. - Để nâng cao chất lượng công tác lập, thẩm đ nh và phê duyệt dự án đầu tư phải tiến hành đồng ộ trên a mặt: thường xuyên rà soát việc thực hiện các dự án đầu tư đã được cấp vốn, thắt chặt công tác lập, thẩm đ nh và phê duyệt dự án đầu tư, hình thành cơ quan độc lập để đánh giá tính hiệu quả các dự án đầu tư. Tăng cường thẩm đ nh về năng lực, kinh nghiệm của nhà thầu thi công cũng như đơn v tư vấn giám sát. Xác đ nh rõ trách nhiệm của chủ đầu tư, chủ dự án, các đơn v tư vấn; thẩm đ nh dự án; cá nhân, đơn v tổ chức thi công.
- Rà soát các tổ chức tư vấn về năng lực chuyên môn và tư cách chủ thể, sắp xếp chuyển sang ho t động độc lập và hoàn toàn ch u trách nhiệm