5. Kết cấu luận văn
3.3.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis, gọi tắt là phương pháp EFA) giúp chúng ta đánh giá hai loại giá trị quan trọng của thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt.
Phương pháp phân tích nhân tố EFA thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau (interdependence techniques), nghĩa là không có biến phụ thuộc và biến độc lập mà nó dựa vào mối tương quan giữa các biến với nhau. EFA dùng để rút gọn một tập k biến quan sát thành một tập F (F<k) các nhân tố có ý nghĩa hơn. Cơ sở của việc rút gọn này dựa vào mối quan hệ tuyến tính của các nhân tố với các biến nguyên thủy (biến quan sát).
Trong phân tích nhân tố, phương pháp trích Pricipal Components Analysis đi cùng với phép xoay Varimax là cách thức được sử dụng phổ biến nhất và Factor loading (hệ số tải nhân tố hay trọng số nhân tố) là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA:
• Factor loading > 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu. • Factor loading > 0.4 được xem là quan trọng.
• Factor loading > 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn.
Điều kiện để phân tích nhân tố khám phá là phải thỏa mãn các yêu cầu: Hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0.5
0.5 ≤ KMO ≤ 1: Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉ số được dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO lớn có ý nghĩa phân tích nhân tố là thích hợp.
Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (P_value (Sig.) < 0.05): Đây là một đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến không có tương quan trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (P_value (Sig.) < 0.05) thì các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể.
Phần trăm phương sai toàn bộ (Percentage of variance) > 50%: Thể hiện phần trăm biến thiên của các biến quan sát. Nghĩa là xem biến thiên là 100% thì giá trị này cho biết phân tích nhân tố giải thích được bao nhiêu %.
TC7 lần lượt là 0.862, 0.801, 0.793, 0.722, 0.685, 0.558 > 0.5 được xem là có ý nghĩa; trị số KMO có giá trị 0.696 > 0.5 chứng tỏ phân tích nhân tố là thích hợp; kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê vì Sig. = 0.012 < 0.05 như vậy các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể; mức độ giải thích của các biến quan sát cao đạt giá trị là 72,54%. (Xem thêm phụ lục).
Nhân tố “Sự đáp ứng”: Các hệ số tải nhân tố của DU3, DU4, DU2, DU1, DU5 lần lượt là 0.854, 0.832, 0.758, 0.744, 0.719 > 0.5 được xem là có ý nghĩa; trị số KMO có giá trị 0.823 > 0.5 chứng tỏ phân tích nhân tố là thích hợp; kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê vì Sig. = 0.000 < 0.05 như vậy các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể; mức độ giải thích của các biến quan sát cao đạt giá trị là 64.67%. (Xem thêm phụ lục).
Nhân tố “Phương tiện hữu hình”: Các hệ số tải nhân tố của PT5, PT4, PT7, PT10, PT2, PT9, PT6, PT1, PT3 lần lượt là 0.784, 0.753, 0.731, 0.706, 0.689, 0,655, 0.639, 0.618, 0.595 > 0.5 được xem là có ý nghĩa; trị số KMO có giá trị 0.728 > 0.5 chứng tỏ phân tích nhân tố là thích hợp; kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê vì Sig. = 0.001 < 0.05 như vậy các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể; mức độ giải thích của các biến quan sát cao đạt giá trị là 78.48%. (Xem thêm phụ lục).
Nhân tố “Năng lực phục vụ”: Các hệ số tải nhân tố của NL1, NL4, NL3, NL2 lần lượt là 0.829, 0.760, 0.737, 0.729 > 0.5 được xem là có ý nghĩa; trị số KMO có giá trị 0.795 > 0.5 chứng tỏ phân tích nhân tố là thích hợp; kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê vì Sig. = 0.000 < 0.05 như vậy các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể; mức độ giải thích của các biến quan sát cao đạt giá trị là 55.87%. (Xem thêm phụ lục).
Nhân tố “Sự đồng cảm”: Các hệ số tải nhân tố của DC4, DC1, DC2, DC3 lần lượt là 0.774, 0.706, 0.678, 0.633 > 0.5 được xem là có ý nghĩa; trị số KMO có giá trị 0.710 > 0.5 chứng tỏ phân tích nhân tố là thích hợp; kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê vì Sig. = 0.000 < 0.05 như vậy các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể; mức độ giải thích của các biến quan sát cao đạt giá trị là 60.62%. (Xem thêm phụ lục).
Biến phụ thuộc QD: Các hệ số tải nhân tố của QD1, QD2, QD4, QD3 lần lượt là 0.772, 0.669, 0.601, 0.557 > 0.5 được xem là có ý nghĩa; trị số KMO có giá trị 0.650 > 0.5 chứng tỏ phân tích nhân tố là thích hợp; kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê vì Sig. = 0.002 < 0.05 như vậy các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể; mức độ giải thích của các biến quan sát cao đạt giá trị là 63.59%. (Xem thêm phụ lục).
Tổng hợp kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho các biến quan sát:
Biến quan sát Hệ số tải nhân tố Điều kiện
Độ tin cậy
TC6 .862 KMO = .696
TC4 .801 Kiểm định Bartlett, sig. = .012 TC2 .793 Phần trăm phương sai = 72.543
TC8 .722
TC1 .685
TC7 .558
Sự đáp ứng
DU3 .854 KMO = .823
DU4 .832 Kiểm định Bartlett, sig. = .000 DU2 .758 Phần trăm phương sai = 64.671
DU1 .744
DU5 .719
Phƣơng tiện hữu hình
PT5 .784 KMO = .728
PT4 .753 Kiểm định Bartlett, sig. = .001 PT7 .731 Phần trăm phương sai = 78.482
PT10 .706 PT2 .689 PT9 .655 PT6 .639 PT1 .618 PT3 .595 Năng lực phục vụ NL1 .829 KMO = .795
NL4 .760 Kiểm định Bartlett, sig. = .000 NL3 .737 Phần trăm phương sai = 55.869
NL2 .729
Sự đồng cảm
DC4 .774 KMO = .710
DC1 .706 Kiểm định Bartlett, sig. = .000 DC2 .678 Phần trăm phương sai = 60.618
Quyết định gửi tiền của khách hàng
QD1 .772 KMO = .650
QD2 .669 Kiểm định Bartlett, sig. = .002 QD4 .601 Phần trăm phương sai = 63.594
QD3 .557
Trên đây là các biến quan sát đủ điều kiện để đưa vào các phân tích tiếp theo.