Đặc điểm của mẫu khảo sát

Một phần của tài liệu Tác động của văn hóa doanh nghiệp tới hiệu suất làm việc của nhân viên tại công ty cổ phần tư vấn thiết kế và xây dựng bảo lộc,khoá luận tốt nghiệp (Trang 50)

6. Ket cấu của đề tài nghiên cứu

3.2.1. Đặc điểm của mẫu khảo sát

Tác giả đã tiến hành khảo sát thu thập số liệu trong giai đoạn từ tháng 02 đến tháng 05 năm 2020 với 350 bảng câu hỏi được gửi trực tiếp tới công ty, kết quả khảo sát thu về được 275 mẫu. Sau khi tiến hành loại các phiếu trả lời không đạt yêu cầu và làm sạch dữ liệu mẫu thì nghiên cứu còn lại 220 mẫu. Kết quả khảo sát được tổng hợp như sau:

Đặng Thị Thu Hương - 2020

38

Tổ trưởng 5 2,27 2,27

Nhân viên, chuyên viên 29 13,18 13,18

Công nhân 178 80,91 80,91 Giới tính Nam 194 88,18 88,18 Nữ 26 11,82 11,82 Tuổi Dưới 22 tuổi 17 7,73 7,73 23 - 35 tuổi 148 67,27 67,27 36 - 45 tuổi 53 24,09 24,09 Trên 46 tuổi 2 0,91 0,91 Trình độ học vấn THPT hoặc Trung cấp nghề 112 50,91 50,91 Cao đẳng 66 30 30 Đại học 35 15,91 15,91 Sau đại học 7 3,18 3,18 Thâm niên công tác Dưới 3 năm 18 8,18 8,18 Từ 4 - 6 năm 149 67,73 67,73 Từ 7 - 9 năm 47 21,36 21,36 Trên 10 năm 6 2,73 2,73 Thời gian làm

Toàn thời gian hành chính (8h/ngày)

37 16,82 16,82

(Nguồn: Tác giả tổng hợp (Phụ lục 5))

39

về vị trí công tác, số lượng công nhân chiếm nhiều nhất 178 người ( chiếm tỷ lệ 80,91%), nhân viên văn phòng có 29 người (chiếm tỷ lệ 13,18%), tổ trưởng có 5 nhân viên (chiếm tỷ lệ 2,27%), lãnh đạo công ty là 3 giám đốc và lãnh đạo phòng là 5 nhân viên.

Về giới tính, theo đó số lượng nam được khảo sát nhiều hơn với nhân viên nữ (chiếm tỷ lệ 12,82%) và có 194 người trả lời là nam (chiếm tỷ lệ 88,18%).

Về độ tuổi, chiếm đa số người trả lời trong độ tuổi từ 21 đến 35 tuổi có 148 nhân viên (chiếm 67,27%), 53 nhân viên độ tuổi từ 36 đến 45 tuổi (chiếm tỷ lệ 24,09%), độ tuổi dưới 20 có 17 nhân viên (chiếm 7,73%) và trên 46 tuổi có tỷ lệ thấp tương ứng 0.91%.

Về trình độ học vấn, trong mẫu khảo sát này, tại bậc THPT hoặc Trung cấp nghề có 102 người (chiếm tỷ lệ 46,36%), tốt nghiệp cao đẳng có 66 người (chiếm tỷ lệ 30%), tốt nghiệp đại học và trên đại học chiếm 42 người (chiếm tỷ lệ 19,09%).

Về thâm niên công tác, nhân viên làm việc từ 4 - 6 năm chiếm đa số 149 nhân viên (67,73%), có 47 nhân viên làm việc từ 7 - 9 năm (chiếm 21,36%), dưới 3 năm có 18 nhân viên (chiếm 8,18%). Làm việc trên 10 năm bao gồm các giám đốc và trưởng phòng 6 người (chiếm 2,73%).

Về thời gian làm việc, các nhân viên toàn thời gian hành chính (8h/ngày) với 37 người (chiếm 16,82%), nhân viên làm theo chế độ 3 ca (8h/ngày) có 51 người (chiếm 23,18%), nhân viên làm theo chế độ 2 ca (12h/ngày) chiếm 132 người (chiếm 60%).

3.2.2. Phân tích độ tin cậy Cronbach,s Alpha

Sau khi tiến hành khảo sát 52 biến quan sát (trong đó có 48 biến thuộc nhóm biến độc lập và 4 biến thuộc biến phụ thuộc) nhằm kiểm định độ tin cậy giữa các biến, kiểm tra xem có xảy ra hiện tượng xáo trộn biến hay không, các quan sát đều hội tụ các nhân tố như cũ, đảm bảo phù hợp quá trình phân tích.

40

3.2.2.1. Thang đo các yếu tố văn hóa doanh nghiệp

Theo nghiên cứu Nunnally (1978), thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên sẽ được chấp nhận. Đồng thời, đối với các biến có hệ số tương quan biến tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0.3 cũng sẽ bị loại ra khỏi thang đo. [20]

❖ Nhóm nhân tố “ Sự tham gia”

STG2 6.34 2.197 0.425 0.298

STG3 6.52 2.415 0.295 0.518

Cronbach's Alpha: 0.789 N of Items: 3

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu biến này bị loại

SHT1 6.70 3.013 0.607 0.744

SHT2 6.77 3.428 0.630 0.716

SHT3 6.77 3.183 0.659 0.682

(Nguồn: Tác giả tổng hợp theo phân tích SPSS (phụ lục 6))

Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố Sự tham gia đạt 0.533 (<0.6), đồng thời hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến đều nhỏ hơn 0.6 nên dù có loại thêm biến nào cũng không đạt giá trị tốt. Vì vậy, tác giả loại bỏ nhóm nhân tố Sự tham gia.

❖ Nhóm nhân tố “ Sự hợp tác”

Cronbach's Alpha: 0.800 N of Items: 4 Biến

quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại biến Phương sai thangđo nếu loại biến Tương quanbiến tổng nếu biến này bị loạiCronbach’s Alpha

TTT1 9.73 5.777 0.518 0.804

TTT2 9.70 5.891 0.648 0.734

TTT3 9.66 5.632 0.754 0.685

TTT4 9.65 6.037 0.561 0.774

41

Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố Sự hợp tác đạt 0.789 (>0.6), đồng thời biến quan sát dùng để đo lường yếu tố này có hệ số tương quan biến tổng >0.3 đạt độ tin cậy. Việc loại bỏ bất kỳ biến quan sát nào trong thang đo Sự thích ứng đều làm giảm hệ số tin cậy nên không thực hiện loại bỏ biến quan sát nào.

❖ Nhóm nhân tố “ Truyền dẫn thông tin”

Cronbach's Alpha: 0.756 N of Items: 4 Biến

quan sát Trung bình thangđo nếu loại biến

Phương sai thang

đo nếu loại biến Tương quanbiến tổng nếu biến này bị loạiCronbach’s Alpha

SHH1 9.84 7.644 0.385 0.778

SHH2 9.91 5.864 0.612 0.665

SHH3 9.90 5.893 0.640 0.650

SHH4 9.99 5.931 0.585 0.681

Cronbach's Alpha: 0.496 N of Items: 5

Biến

quan sát Trung bình thangđo nếu loại biến Phương sai thangđo nếu loại biến Tương quanbiến tổng Cronbach’s Alphanếu biến này bị loại CSKH 1 11.92 8.413 0.356 0.380 CSKH 2 12.04 8.533 0.352 0.385 CSKH 3 11.95 8.043 0.395 0.350 CSKH 4 12.04 9.487 0.202 0.484 CSKH 5 11.86 10.679 0.062 0.562

(Nguồn: Tác giả tổng hợp theo phân tích SPSS (phụ lục 6))

Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố Truyền dẫn thông tin đạt 0.800 (>0.6), đồng thời biến quan sát dùng để đo lường yếu tố này có hệ số tương quan biến tổng >0.3 đạt độ tin cậy. Đồng thời, do biến TTT1 có hệ số Cronbach’s Alpha if item deleted lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha ban đầu (0.804 > 0.800) nên tác giả sẽ loại biến quan sát này (Kết quả chạy lại kiểm định Cronbach’s Alpha khi loại biến được thể hiện tại phụ lục 7 bảng 6.4). Do vậy, thang đo Truyền dẫn thông tin sẽ đo lường bằng 3 biến quan sát.

❖ Nhóm nhân tố “Sự học hỏi”

Đặng Thị Thu Hương - 2020

42

Bảng 3.7. Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo Sự học hỏi

(Nguồn: Tác giả tổng hợp theo phân tích SPSS (phụ lục 6))

Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố Sự học hỏi đạt 0.756 (>0.6), đồng thời biến quan sát dùng để đo lường yếu tố này có hệ số tương quan biến tổng >0.3 đạt độ tin cậy. Đồng thời, do biến SHH1 có hệ số Cronbach’s Alpha nếu biến bị loại lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha ban đầu (0.778 > 0.756) nên tác giả sẽ loại biến quan sát này (Kết quả hệ số tin cậy sau khi loại biến SHH1 được thể hiện tại phụ lục 7, bảng 6.6). Do vậy, thang đo Sự học hỏi sẽ đo lường 3 biến quan sát.

❖Nhóm nhân tố “Chăm sóc khách hàng”

Cronbach's Alpha: 0.484 N of Items: 5

Biến quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại biến Phương sai thangđo nếu loại biến Tương quanbiến tổng nếu biến này bị loạiCronbach’s Alpha

STU1 11.86 6.925 0.327 0.385

STU2 11.91 6.841 0.319 0.388

STU3 12.04 7.537 0.203 0.466

STU4 11.98 6.059 0.445 0.289

STU5 11.74 8.385 0.043 0.566

Cronbach's Alpha: 0.595 N of Items: 5

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu biến này bị loại HCL 1 12.03 10.675 0.278 0.575 HCL 2 12.26 9.362 0.363 0.533 HCL 3 12.23 9.044 0.419 0.500 HCL 4 12.05 9.755 0.298 0.570 43

Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố Chăm sóc khách hàng đạt 0.496 (<0.6), đồng thời hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến đều nhỏ hơn 0.6 nên dù có loại thêm biến nào cũng không đạt giá trị tốt. Vì vậy, tác giả loại bỏ nhóm nhân tố Chăm sóc khách hàng.

❖Nhóm nhân tố “Khả năng thích ứng”

Bảng 3.9. Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo Khả năng thích ứng

(Nguồn: Tác giả tổng hợp theo phân tích SPSS (phụ lục 6))

Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố Khả năng thích ứng đạt 0.484 (<0.6), đồng thời

hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến đều nhỏ hơn 0.6 nên dù có loại thêm biến nào cũng

không đạt giá trị tốt. Vì vậy, loại bỏ nhóm nhân tố Khả năng thích ứng.

❖Nhóm nhân tố “Định hướng chiến lược”

HCL

5 12.18 9.465 0.397 0.515

Cronbach's Alpha: 0.811 N of Items: 5

Biến quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại biến Phương sai thangđo nếu loại biến Tương quanbiến tổng Cronbach’s Alphanếu biến này bị loại

HTT1 12.81 10.006 0.652 0.762 HTT2 12.75 9.693 0.676 0.753 HTT3 12.86 9.811 0.580 0.781 HTT4 12.69 9.758 0.496 0.811 HTT5 12.79 9.554 0.623 0.767 Đặng Thị Thu Hương - 2020 44

(Nguồn: Tác giả tổng hợp theo phân tích SPSS (phụ lục 6))

Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố Định hướng chiến lược đạt 0.595 (<0.6), đồng thời hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến đều nhỏ hơn 0.6 nên dù có loại thêm biến nào cũng không đạt giá trị tốt. Vì vậy, tác giả loại bỏ nhóm nhân tố Định hướng chiến lược.

❖ Nhóm nhân tố “Hệ thống khen thưởng và động viên”

Bảng 3.11. Kết quả Cronbach,s Alpha thang đo Hệ thống khen thưởng và động

Cronbach's Alpha: 0.318 N of Items: 3

Biến quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại biến Phương sai thangđo nếu loại biến Tương quanbiến tổng nếu biến này bị loạiCronbach’s Alpha HQL 1 6.45 2.861 0.073 0.455 HQL 2 6.64 2.169 0.233 0.110 HQL 3 6.53 2.725 0.254 0.111

Cronbach's Alpha: 0.776 N of Items: 4

Biến

quan sát Trung bình thangđo nếu loại biến Phương sai thangđo nếu loại biến Tương quanbiến tổng nếu biến này bị loạiCronbach’s Alpha

SGT1 9.92 4.569 0.725 0.641

SGT2 9.96 5.624 0.479 0.771

SGT3 9.99 5.100 0.544 0.741

SGT4 9.88 5.146 0.580 0.722

(Nguồn: Tác giả tổng hợp theo phân tích SPSS (phụ lục 6))

Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố Hệ thống khen thưởng và động viên đạt 0.811 (>0.6), đồng thời biến quan sát dùng để đo lường yếu tố này có hệ số tương quan biến tổng >0.3 đạt độ tin cậy. Việc loại bỏ bất kỳ biến quan sát nào trong thang đo Hệ thống khen thưởng và động viên đều làm giảm hệ số tin cậy nên không thực hiện loại bỏ biến quan sát nào.

❖ Nhóm nhân tố “Hệ thống quản lý” 45

Bảng 3.12. Kết quả Cronbach,s Alpha thang đo Hệ thống quản lý

(Nguồn: Tác giả tổng hợp theo phân tích SPSS (phụ lục 6))

Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố Hệ thống quản lý đạt 0.318 (<0.6), đồng thời hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến đều nhỏ hơn 0.6 nên dù có loại thêm biến nào cũng không đạt giá trị tốt. Vì vậy, tác giả loại bỏ nhóm nhân tố Hệ thống quản lý.

❖ Nhóm nhân tố “Sự giao tiếp”

Cronbach's Alpha: 0.545 N of Items: 4

Biến quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại biến Phương sai thangđo nếu loại biến Tương quanbiến tổng nếu biến này bị loạiCronbach’s Alpha

STT1 7.10 7.077 0.309 0.491

STT2 7.25 6.992 0.318 0.484

STT3 7.10 6.797 0.312 0.489

STT4 7.20 6.542 0.384 0.427

Cronbach's Alpha: 0.048 N of Items: 3

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu biến này bị loại

SPH1 6.38 2.429 0.046 -.037a

SPH2 6.27 2.172 0.170 -.410a

SPH3 6.23 3.400 -0.124 0.364

(Nguồn: Tác giả tổng hợp theo phân tích SPSS (phụ lục 6))

Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố Sự giao tiếp đạt 0.776 (>0.6), đồng thời biến quan sát dùng để đo lường yếu tố này có hệ số tương quan biến tổng >0.3 đạt độ tin cậy. Việc loại bỏ bất kỳ biến quan sát nào trong thang đo Sự giao tiếp đều làm giảm hệ số tin cậy nên không thực hiện loại bỏ biến quan sát nào.

❖ Nhóm nhân tố “Sự tán thành”

Đặng Thị Thu Hương - 2020

46

Bảng 3.14. Kết quả Cronbach,s Alpha thang đo Sự tán thành

(Nguồn: Tác giả tổng hợp theo phân tích SPSS (phụ lục 6))

Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố Sự tán thành đạt 0.545 (<0.6), đồng thời hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến đều nhỏ hơn 0.6 nên dù có loại thêm biến nào cũng không đạt giá trị tốt. Vì vậy, tác giả loại bỏ nhóm nhân tố Sự tán thành.

❖Nhóm nhân tố “Sự phối hợp và hội nhập”

Cronbach's Alpha: 0.787 N of Items: 4

Biến quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại biến Phương sai thangđo nếu loại biến Tương quanbiến tổng nếu biến này bị loạiCronbach’s Alpha

HSLV1 9.60 5.018 0.721 0.672

HSLV2 9.62 5.368 0.560 0.752

HSLV3 9.56 5.306 0.594 0.735

HSLV4 9.59 5.394 0.516 0.776

STT Nhân tố Chỉ số biến

ban đầu Số chỉ biếnbị loại Số chỉ biếncòn lại Độ tin cậythang đo Nhận xét

1 Sự tham gia 3 3 0 0.533 Loại

2 Sự hợp tác 3 0 3 0.789 Đạt yêu cầu

3 Truyền dẫn

thông tin 4 1 3 0.800 Đạt yêu cầu

4 Sự học hỏi 4 1 3 0.756 Đạt yêu cầu

5 Chăm sóc khách 5 5 0 0.496 Loại

(Nguồn: Tác giả tổng hợp theo phân tích SPSS (phụ lục 6))

Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố Sự tán thành đạt 0.048 (<0.6), đồng thời hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến đều nhỏ hơn 0.6 nên dù có loại thêm biến nào cũng không đạt giá trị tốt. Vì vậy, tác giả loại bỏ nhóm nhân tố Sự tán thành.

Vậy kết quả sau khi chạy kiểm định Cronbach’s Alpha 12 nhân tố, có thể thấy 5 nhân tố được đề xuất đảm bảo được độ tin cậy và 7 nhân tố bị loại. Do đó, thang đo của các yếu tố trên đều đạt yêu cầu để đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

47

3.2.2.2. Thang đo hiệu suất làm việc của nhân viên

Bảng 3.16. Kết quả phân tích Cronbach Alpha HSLV

(Nguồn: Tác giả tổng hợp theo phân tích SPSS (phụ lục 6))

Theo như kết quả tính toán cho thấy hiệu suất làm việc có hệ số Cronbach Alpha là 0.787 (>0.6) và các biến quan sát dùng để đo lường nhân tố này có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 đều đạt độ tin cậy, thỏa mãn tiêu chuẩn của Nunnally (1978)[20]. Việc loại bất kỳ biến quan sát nào trong thang đo Hiệu suất làm việc đều làm giảm hệ số tin cậy của cả thang đo nhân tố này nên không thực hiện loại bỏ biến quan sát nào.

Như vậy, sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha, loại bỏ các... trước khi đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA. Bảng thống kê kết quả tổng hợp lần kiểm định của từng nhân tố như sau:

hàng 6 Khả năng thích ứng 5 5 0 0.484 Loại 7 Định hướng chiến lược 5 5 0 0.595 Loại 8 Hệ thống khen thưởng và động viên 5 0 5 0.811 Đạt yêu cầu 9 Hệ thống quản lý 3 3 0 0.318 Loại

10 Sự giao tiếp 4 0 4 0.776 Đạt yêu

cầu 11 Sự tán thành 4 4 0 0.545 Loại 12 Sự phối hợp và hòa nhập 3 3 0 0.048 Loại 13 Hiệu suất làm việc 4 0 4 0.787 Đạt yêu cầu

STT THÔNG SỐ Giá trị Điều kiện Nhận xét

1 KMO 0.741 ≥0.5 Đạt yêu cầu

2 Sig, của Bartlett’s Test 0.000 ≤0.05 Đạt yêu cầu

3 Eigenvalues 1.419 >1 Đạt yêu cầu

4 Tổng phương sai trích 67.588% ≥50% Đạt yêu cầu

Đặng Thị Thu Hương - 2020

48

(Nguồn: Tác giả tổng hợp theo phân tích SPSS (phụ lục 6))

Sau khi tiến hành kiểm định độ tin cậy, các thang đo thỏa mãn tiêu chuẩn bao gồm: Sự hợp tác, truyền dẫn thông tin, sự học hỏi, hệ thống khen thưởng và động viên, sự giao tiếp, tác giả tiến hành phân tích nhân tố EFA.

3.2.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phân tích nhân tố khám phá EFA của thang đo văn hóa doanh nghiệp

Thành phần 1 2 3 4 5 HTT2 0.859 HTT1 0.843 HTT3 0.710 HTT5 0.652 SHT1 0.819 SHT3 0.815 SHT2 0.785 HTT4 0.663 SGT1 0.855 SGT3 0.774 SGT4 0.683 SGT2 0.659 49

Kiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích nhân tố 18 biến quan sát thuộc 5 thành phần nhân tố văn hóa doanh nghiệp cho thấy chỉ số KMO là 0.741 phù hợp với dữ liệu (Hair và ctg, 1998)[17]. Thống kê Chi-square của kiểm định Bartlett đạt giá trị 1743.186 với mức ý nghĩa bằng 0 (sig = 0.000). Như vậy, chỉ số KMO lớn hơn 0.5 cho thấy việc áp dụng phân tích nhân tố khám phá trong bộ thang đo này là phù hợp.

Sử dụng trị số đặc trưng (Eigenvalue) để xác định số lượng nhân tố. Có 5 nhân tố có trị số đặc trưng lớn hơn 1 còn lại 13 nhân tố khác có trị số đặc trưng nhỏ hơn 1. Phương sai trích được là 67.588% > 50% tại hệ số Eigenvalue bằng 1.419 thể hiện việc sử dụng 5 nhân tố đại diện cho 18 biến quan sát có thể giải thích được 67.588%

Một phần của tài liệu Tác động của văn hóa doanh nghiệp tới hiệu suất làm việc của nhân viên tại công ty cổ phần tư vấn thiết kế và xây dựng bảo lộc,khoá luận tốt nghiệp (Trang 50)