5. Bố cục của luận văn
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
Để phân tích lợi thế và bất lợi của huyện so với các địa phƣơng khác, luận văn dự kiến sử dụng các chỉ tiêu sau để phân tích và so sánh huyện Lâm Thao với các khu vực lân cận:
2.3.1. Quy mô và tốc độ tăng trưởng GDP của huyện
Quy mô GDP phản ánh quy mô của nền kinh tế. Quy mô GDP lớn thì nền kinh tế đó có sức mạnh. Tốc độ tăng trƣởng GDP phản ảnh tổng giá trị sản xuất trên địa bàn huyện trong một năm. Tốc độ tăng trƣởng cao biểu hiện tốc độ phát triển kinh tế của địa phƣơng nhanh. Số liệu thống kê GDP đƣợc thu thập từ báo cáo tổng kết của huyện hàng năm.
2.3.2. Quy mô dân số và nguồn nhân lực
Quy mô dân số và chất lƣợng nguồn lực ảnh hƣởng rất lớn đến tình hình phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng. Một địa phƣơng có dân số đông, lực lƣợng lao động dồi dào, chất lƣợng cao sẽ có tiềm năng lớn trong thu hút đầu tƣ, phát triển kinh tế của địa phƣơng. Quy mô dân số và chất lƣợng nguồn lực của huyện sẽ đƣợc sử dụng để so sánh về lợi thế và bất lợi so với các địa phƣơng khác.
2.3.3. Vị trí địa lý
Vị trí địa lý có ảnh hƣởng lớn tới tình hình phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng. Những địa phƣơng có vị trí thuận tiện gần những khu vực thị trƣờng lớn nhƣ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh thì có nhiều tiềm năng để phát triển. Giao thông cũng có ý nghĩa lớn đối với một địa phƣơng khu vực, ảnh hƣởng tới hoạt động thu hút đầu tƣ của địa phƣơng. Vị trí địa lý đƣợc đo lƣờng dựa trên khoảng cách của huyện tới các trung tâm kinh tế xã hội của cả nƣớc hoặc của tỉnh trong mối tƣơng quan với các địa phƣơng khác trong khu vực.
Đất đai và tài nguyên là yếu tố quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của một địa phƣơng. Một địa phƣơng có quỹ đất dồi dào và thuận lợi cho phát triển công, nông nghiệp sẽ có nhiều lợi thế để phát triển.
2.3.5. Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng có vai trò quan trọng trong thu hút đầu tƣ và phát triển kinh tế xã hội. Những địa phƣơng có giao thông thuận tiện sẽ dễ dàng thu hút vốn đầu tƣ vào địa phƣơng. Hoạt động giao thƣơng hàng hóa đƣợc đẩy mạnh, thúc đẩy sản xuất phát triển. Lợi thế và bất lợi về cơ sở hạ tầng của huyện đƣợc đánh giá thông qua ý kiến các chuyên gia.
2.4. Quy trình thu thập ý kiến chuyên gia đánh giá lợi thế, bất lợi, cơ hội và nguy cơ của huyện Lâm Thao và nguy cơ của huyện Lâm Thao
Để tham khảo ý kiến chuyên gia đối với các yếu tố lợi thế, bất lợi, cơ hội và nguy cơ của huyện, danh mục các lợi thế và bất lợi đƣợc đƣa ra. Một số chuyên gia am hiểu về tình hình kinh tế xã hội của huyện và tỉnh sẽ góp ý bổ sung danh mục các lợi thế và bất lợi, cơ hội và nguy cơ trong mối tƣơng quan so sánh với các huyện hoặc vùng có điều kiện tƣơng tự. Từ danh mục này, các chuyên gia sẽ đánh giá bằng cách cho điểm dựa trên mức độ quan trọng của yếu tố đối với huyện để từ đó lựa chọn các yếu tố chủ yếu đƣa vào xây dựng chiến lƣợc cho huyện. Từ phiếu này, tác giả tổng hợp và tính giá trị trung bình điểm đánh giá các yếu tố để từ đó sắp xếp các yếu tố theo mức độ quan trọng. Bảng đánh giá các lợi thế và bất lợi có dạng nhƣ sau:
Bảng 2.1: Đánh giá lợi thế và bất lợi
Lơ ̣i thế chính
Lơ ̣i thế phụ
Trung bình
Bất lơ ̣i phụ
Bất lơ ̣i chính
Nhƣ̃ng yếu tố cƣ́ng
Liệt kê các yếu tổ thuộc về lợi thế và bất lợi của huyện
Điểm đánh giá trung bình nhƣ sau: từ 4,3 đến 5 điểm là lợi thế chính, từ 3,4 đến dƣới 4,3 là lợi thế phụ, từ 2,6 đến dƣới 3,4 là mức trung bình, từ 1,8 đến dƣới 2,6 là bất lợi phụ, và dƣới 1,8 là bất lợi chính.
Để đánh giá cơ hội, nguy cơ luận văn tham khảo ý kiến chuyên gia nhà quản lý và những ngƣời am hiểu về huyện Lâm Thao để sắp xếp các yếu tố môi trƣờng theo mức độ quan trọng. Điểm đánh giá cũng đƣợc tính trung bình và sắp xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp.
Bảng 2.2: Đánh giá các cơ hội và nguy cơ Cơ hội chính Cơ hội phụ Trung bình Nguy cơ phụ Nguy cơ chính Điểm đánh giá 5 4 3 2 1 Nhƣ̃ng yếu tố cƣ́ng
Liệt kê các yếu tổ thuộc về môi trƣờng
Điểm đánh giá trung bình nhƣ sau: từ 4,3 đến 5 điểm là cơ hội chính, từ 3,4 đến dƣới 4,3 là cơ hội thế phụ, từ 2,6 đến dƣới 3,4 là mức trung bình, từ 1,8 đến dƣới 2,6 là nguy cơ phụ, và dƣới 1,8 là nguy cơ chính.
Chƣơng 3
XÂY DỰNG CÁC ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN LÂM THAO GIAI ĐOẠN 2015 - 2020
3.1. Khái quát chung về huyện Lâm Thao
3.1.1. Thông tin chung
Lâm Thao là huyện đồng bằng thuộc tỉnh Phú Thọ; từ năm 1945 đến năm 1977, theo Quyết định số 178/CP ngày 5-7-1977 của Hội đồng Chính phủ, huyện Lâm Thao sáp nhập với huyện Phù Ninh thành huyện Phong Châu. Đến tháng 9/1999, huyện Lâm Thao lại đƣợc tách ra theo Nghị định số 59/1999/NĐ-CP ngày 24/7/1999 của Chính phủ. Theo đó, Lâm Thao có 12.534 ha diện tích tự nhiên và 122.038 nhân khẩu, gồm 17 đơn vị hành chính. Tiếp đó, theo Nghị định số 32/2003/NĐ-CP, ngày 01/04/2003 của Chính phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính mở rộng thị xã Phú Thọ, xã Hà Thạch của Lâm Thao đƣợc chuyển về thị xã Phú Thọ. Đến năm 2006, theo Nghị định số 133/2006/NĐ-CP ngày 10/11/2006 của Chính phủ, 3 xã: Hy Cƣơng, Chu Hóa và Thanh Đình đƣợc chuyển về thành phố Việt Trì.
Đến nay, huyện Lâm Thao có diện tích 9835,43 ha, với dân số 104.700 ngƣời và gồm 14 đơn vị hành chính, trong đó có 2 thị trấn (Lâm Thao và Hùng Sơn) và 12 xã (Xuân Huy, Thạch Sơn, Tiên Kiên, Sơn Vi, Hợp Hải, Kinh Kệ, Bản Nguyên, Vĩnh Lại, Tứ Xã, Sơn Dƣơng, Xuân Lũng, Cao Xá)[10, tr 70].
3.1.2. Đặc điểm, địa lý, kinh tế, xã hội huyện Lâm Thao
3.1.2.1. Vị trí địa lý
Huyện Lâm Thao có tọa độ địa lý trong khoảng 21015’ - 21024’ độ vĩ Bắc và 1050
khoảng 10 km về phía Tây; phía Bắc giáp thị xã Phú Thọ và huyện Phù Ninh, phía Đông giáp thành phố Việt Trì và huyện Ba Vì (Hà Nội), phía Tây và phía Nam giáp huyện Tam Nông. Trung tâm huyện là thị trấn Lâm Thao. Lâm Thao đƣợc xác định là cửa ngõ quan trọng nối giữa thành phố Việt Trì với các tỉnh phía Bắc do có hệ thống giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt và đƣờng thủy khá phát triển. Trên địa bàn có tuyến Quốc lộ 32C, nối thông giữa Quốc lộ 2 với Quốc lộ 32A đi dọc sông Thao theo hƣớng Tây Bắc đi Yên Bái. Ngoài ra, có 5 tuyến đƣờng tỉnh 320, 324, 324B, 324C và 325B. Từ đây, có thể mở rộng giao thƣơng với các huyện lân cận nhƣ Tam Nông, Thanh Sơn, Phù Ninh, Cẩm Khê, thị xã Phú Thọ và thành phố Việt Trì; giao thƣơng với các tỉnh lân cận. Với vị trí địa lý đó, Lâm Thao là đầu mối giao lƣu quan trọng và có nhiều tiềm năng cho phát triển thị trƣờng, giao lƣu hàng hóa giữa các khu vực [9, tr 70], [10, tr 70].
3.1.2.2. Địa hình
Lâm Thao có địa hình khá đa dạng, có đồi núi thấp xen giữa các cánh đồng ruộng của một số xã miền núi, có những cánh đồng bát ngát của các xã đồng bằng. Nhìn chung địa hình thấp, độ cao trung bình chỉ 30-40 mét so với mặt biển; địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông. Độ dốc của đất chủ yếu là dƣới 30, đƣợc phân bố ở tất cả các xã và thị trấn, nhƣng tập trung nhiều nhất ở các xã miền núi Tiên Kiên, Xuân Lũng và thị trấn Hùng Sơn. Tuy nhiên, về cơ bản, Lâm Thao vẫn là huyện đồng bằng, có địa hình thấp, đa dạng thuận lợi trong việc bố trí quy hoạch sản xuất nông nghiệp cũng nhƣ bố trí xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội [9, tr 70].
3.1.2.3. Khí hậu và thuỷ văn
Lâm Thao thuộc vùng đồng bằng và trung du của tỉnh Phú Thọ, bị ảnh hƣởng bởi khí hậu nhiệt đới nóng ẩm chung của vùng với 2 mùa rõ rệt. Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10 với nền nhiệt độ cao, mƣa nhiều và hƣớng gió
chủ yếu là gió Đông Nam. Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 có nền nhiệt trung bình là 190C và lƣợng mƣa là 66,2mm. Nhiệt độ trung bình năm là 230C; số giờ nắng trung bình là 135giờ/tháng. Lƣợng mƣa trung bình năm là 1.720mm, trung bình tháng 143mm; độ ẩm trung bình năm là 85% [9, tr 70].
3.1.2.4. Tài nguyên
Tài nguyên đất
Tính đến ngày 31/12/2015, tổng diện tích tự nhiên của Lâm Thao là 9.835,43ha, trong đó có 6.289,34 ha đất nông nghiệp (chiếm 63,94%); có 3.506,89 ha đất phi nông nghiệp (chiếm 35,65 %) và 39,2 ha đất chƣa sử dụng (chiếm 0,40%) tổng diện tích tự nhiên của huyện.
Khoáng sản
Lâm Thao là huyện nghèo về tài nguyên khoáng sản và nhỏ bé về trữ lƣợng, chỉ đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu thụ của địa phƣơng. Tuy nhiên cũng có một số loại tài nguyên khoảng sản nhƣ: mỏ nƣớc khoáng ở Tiên Kiên, mỏ cao lanh ở Xuân Lũng, hiện đang khai thác. Ở khu 2 thị trấn Hùng Sơn cũng có mỏ cao lanh, tuy nhiên chƣa đƣợc thăm dò đầy đủ và chƣa đƣợc khai thác. Ở Xuân Huy có mỏ sét gạch ngói khá tốt. Ngoài ra, các xã Cao Xá, Vĩnh Lại, Tứ Xã, Kinh Kệ, Xuân Lũng đều có các sét để làm gạch. Lâm Thao có nguồn cát sông Hồng khá dồi dào, chủ yếu phục vụ cho san lấp mặt bằng, tập trung ở Cao Xá, Vĩnh Lại, Bản Nguyên, Kinh Kệ, Thạch Sơn, Hợp Hải và Xuân Huy [9, tr 70].
Tài nguyên nước
Lâm Thao có nguồn tài nguyên nƣớc rất phong phú. Trƣớc hết, sông Hồng chảy qua 8 xã, thị trấn với trữ lƣợng nƣớc rất lớn. Đây là nguồn nƣớc chủ yếu cho giao thông thủy, cho công nghiệp, xây dựng và sản xuất nông nghiệp. Về nƣớc ngầm, Lâm Thao có nguồn nƣớc ngầm lớn, dễ khai thác
nhƣng ít nhiều chịu ảnh hƣởng của việc xử lý ô nhiễm của một số sơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn chƣa thật tốt. Với lƣợng mƣa trung bình 1.720 mm trong năm, nƣớc mƣa là nguồn nƣớc bổ sung cho các ao, hồ đầm và cho các sinh hoạt khác của nhân dân. Nƣớc mƣa là nguồn cung cấp chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp.
Thực trạng cảnh quan môi trường
Lâm Thao có cảnh quan thiên nhiên đẹp, có dòng sông Thao chảy qua 8 xã và thị trấn, dọc theo phía Tây huyện và ôm trọn phía Đông Nam của huyện, có ngã 3 sông nơi gặp nhau giữa sông Đà và sông Thao chảy về sông Hồng.
Lâm Thao nằm trong quần thể khu di tích lịch sử Đền Hùng. Trên địa bàn huyện có một số địa điểm có thể xây dựng các khu bảo tồn, khu lƣu trữ các di sản lịch sử văn hóa và xây dựng các khu du lịch sinh thái.
- Môi trườ ng nước:
Cùng với gia tăng dân số, quá trình đô thị hóa , công nghiệp hóa , phát triển dịch vụ và hạ tầng trong nhƣ̃ng năm gần đây viê ̣c khai thác và sƣ̉ du ̣ng nƣớc mă ̣t , nƣớc ngầm tăng nhanh dẫn đến suy giảm số lƣợng , chất lƣợng nguồn nƣớc.
- Môi trườ ng không khí:
Môi trƣờng không khí bị ô nhiễm do bụi , hoạt động giao thông vận tải , hoạt động xây dựng và đun nấu bếp trong dân đặc biệt là khí thải từ hoạt động công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng cũng tiến hành khảo sát không khí ở vùng xung quanh các nhà máy Supe phốt phát Lâm Thao, nhà máy Pin ắc quy Phú Thọ cho thấy, không khí ở đây đang bị đầu độc nghiêm trọng bởi các loại khí thải nhƣ SO2, SO3, chì, H2S, NH3, HCl, HF, NO2... với hàm lƣợng vƣợt chuẩn cho phép. Chất độc lan tỏa trong không khí, theo hƣớng gió tới làm bẩn các hộ dân trong vùng dân cƣ. Ngoài ra, khí thở ở Thạch Sơn còn phải tiếp nhận khói từ 90 lò gạch và mùi hôi ở các cửa xả
nƣớc thải nhà máy giấy Bãi Bằng ra sông Hồng (đầy khí H2S).
- Môi trườ ng đất:
Viê ̣c sƣ̉ du ̣ng hóa ch ất bảo vệ thực vật tràn lan dẫn đến dƣ lƣợng thuốc trong đất và trong nông sản trở thành mối nguy ha ̣i đối với sƣ́c khỏe và môi trƣờng. Theo số liê ̣u thống kê của Chi cu ̣c Bảo vê ̣ Thƣ̣c vâ ̣t , hàng năm có trên 38 loại thuốc bảo vệ thƣ̣c vâ ̣t sƣ̉ du ̣ng phổ biến . Trong đó có 15 loại thuốc trừ sâu bê ̣nh ha ̣i chính , 18 loại hóa chất phổ biến và các loại hóa chất khác . Ô nhiễm thuốc bảo vê ̣ thƣ̣c vâ ̣t rất đô ̣c với mo ̣i sinh vâ ̣t, tồn dƣ trong môi trƣờng đất, nƣớc, tiêu diê ̣t cả các sinh vâ ̣t có lợi, gây ảnh hƣởng xấu đến an toàn thƣ̣c phẩm cũng nhƣ sƣ́c khỏe con ngƣời.
- Vấn đề thu gom và xử lý chất thải :
Chất thải rắn sinh hoạt ở đô thi ̣ , nông thôn đã đƣợc thu gom và vận chuyển đến Nhà máy xử lý, chế biến rác thải Việt Trì xử lý theo tiêu chuẩn và đối với chất thải rắn công nghiệp đƣợc thu gom và vận chuyển đi xử lý theo quy định; đối với chất thải y tế nguy ha ̣i mới đƣợc tiến hành thu gom nhƣng chƣa có hê ̣ thống xƣ̉ lý riêng chủ yếu là dùng lò đốt thủ công.
3.1.2.5. Điều kiện kinh tế xã hội
Dân số và lao động
Dân số trung bình năm 2014 là 104.700 ngƣời, trong đó, nữ chiếm 51,51%; tỷ lệ dân số đô thị chiếm 17,97%; tỷ lệ dân tộc ít ngƣời và tỷ lệ dân số theo một tôn giáo không đáng kể. Lực lƣợng lao động dồi dào với 58.650 ngƣời trong độ tuổi (từ 15 trở lên đến 55 đối với nữ, đến 60 đối với nam), trong đó, số tham gia lao động là 52.662 ngƣời chiếm 89,80%. Cơ cấu lao động theo ngành vận động theo hƣớng giảm tỷ trọng lao động nông lâm thủy sản, tăng tỷ trọng lao động công nghiệp - xây dựng và nhất là tăng tỷ trọng lao động dịch vụ. Hiện tại, lao động nông lâm thủy sản chiếm 57,0%, công
nghiệp và xây dựng chiếm 27,1% và dịch vụ chiếm 15,9%. Chất lƣợng nguồn nhân lực của Lâm Thao cũng từng bƣớc đƣợc nâng cao; tỷ lệ lao động đã qua đào tạo là 39,80% tổng số; tỷ lệ lao động có trình độ từ trung cấp nghề trở lên chiếm gần 10% tổng số lao động [9, tr 70].
3.1.2.6. Truyền thống văn hóa
Lâm Thao là địa phƣơng có nhiều ngành nghề thủ công truyền thống có giá trị, có nhiều làng nghề đã đƣợc công nhận nhƣ: làng nghề xây dựng Xuân Huy, làng nghề sản xuất ủ ấm và chăn ga, gối Sơn Vi, làng nghề sản xuất tƣơng Dục Mỹ (Cao Xá), làng nghề nuôi và chế biến rắn Tứ Xã.
3.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện trong thời gian qua
3.2.1. Tình hình phát triển kinh tế
Các chỉ tiêu kinh tế thuộc ngành , lĩnh vực đều có xu thế tăng lên qua các năm, giá trị tăng thêm (giá 2010) tăng bình quân 4,75%; trong đó: nông
lâm thuỷ sản tăng 3,21%; công nghiệp + xây dựng tăng 4,96%; dịch vụ tăng 5,54% (không đạt mục tiêu 8- 9%). Tỷ trọng công nghiệp - xây dựng trong cơ cấu kinh tế đạt 55,54%, tăng 0,16%; nông nghiệp còn 20,65%, giảm 0,3%; dịch vụ 24,43%, tăng 0,14% so năm 2010.
- Giá trị tăng thêm bình quân đầu ngƣời (giá hiện hành) đạt 34 triệu
đồng (vƣợt mục tiêu 21- 22 triệu đồng), tăng 1,6 lần so với năm 2010.
- Sản lƣợng lƣơng thực đạt 43,2 nghìn tấn (vƣợt mục tiêu 37- 38 nghìn