Phân tích quan điểm, thái độ, mục tiêu của lãnh đạo huyện đối vớ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội huyện lâm thao giai đoạn 2015 2020 (Trang 66)

5. Bố cục của luận văn

3.3.3. Phân tích quan điểm, thái độ, mục tiêu của lãnh đạo huyện đối vớ

vấn đề phát triển kinh tế xã hội của huyện

Quan điểm của lãnh đạo huyê ̣n

Ban lãnh đa ̣o huyê ̣n đi ̣nh hƣớng cho toàn Đảng bô ̣ , chính quyền , nhân dân phát huy nhƣ̃ng thành tƣ̣u đã đa ̣t đƣợc , khắc phu ̣c nhƣ̃ng ha ̣n chế , tồn ta ̣i ; tiếp tu ̣c giƣ̃ vƣ̃ng ổn đi ̣nh chính tri ̣ , quốc phòng , an ninh; xây dƣ̣ng hê ̣ thống chính tri ̣ vƣ̃ng ma ̣nh toàn diê ̣n ; khai thác có hiê ̣u quả tiềm năng , lợi thế để phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững .

- Phát triển kinh tế - xã hội của Lâm Thao phải phù hợp với định hƣớng chiến lƣợc phát triển chung của vùng, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và các quy hoạch ngành, lĩnh vực của tỉnh đến năm 2020.

- Tập trung phát triển kết cấu hạ tầng đi đôi với phát triển công nghiệp, phát triển đô thị - dịch vụ và xây dựng nông thôn mới; lấy công nghiệp làm động lực trong phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

- Phát triển kinh tế - xã hội phải trên cơ sở khai thác có hiệu quả các tiềm năng, lợi thế của huyện, đảm bảo phát triển nhanh, bền vững theo hƣớng công nghiệp hóa và hiện đại hóa.

- Phát triển kinh tế phải đi đôi với nâng cao chất lƣợng các hoạt động văn hóa xã hội, bảo vệ các di sản văn hóa; đảm bảo công bằng xã hội và an sinh xã hội; tăng cƣờng ổn định chính trị, củng cố quốc phòng, an ninh và

đảm bảo môi trƣờng sinh thái.

- Tích cực huy động các nguồn vốn từ ngân sách cấp trên, chú trọng huy động các nguồn lực tại chỗ từ nguồn thu tiền sử dụng đất thông qua đấu giá quyền sử dụng đất; lựa chọn các dự án, công trình trọng điểm trong đó tập trung ƣu tiên các dự án đầu tƣ lĩnh vực hạ tầng nông nghiệp nông thôn, hỗ trợ phát triển sản xuất; đẩy mạnh thu hút các dự án đầu tƣ phát triển tăng năng lực sản xuất . Phấn đấu đến năm 2020 Lâm Thao - huyê ̣n Nông thôn mới có nền sản xuất nông nghiê ̣p hàng hóa phát triển theo hƣớng hiê ̣n đa ̣i.

Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Lâm Thao

Mục tiêu của lãnh đạo huyện đó là muốn phát triển Lâm Thao trở thành huyện phát triển mạnh toàn diện dẫn đầu trong toàn tỉnh về các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội, đƣa huyện trở thành một trong các huyện công nghiệp vệ tinh của thành phố Việt Trì, Phú Thọ.

Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu tăng trƣởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Lâm Thao

Ngành ĐV 2020

I. Tổng GTSX (Giá SS) Tỷ.đ 9.127,4

1. Nông lâm nghiệp – Thủy sản Tỷ.đ 304,3

2. Công nghiệp và Xây dựng Tỷ.đ 6.786,2

3. Các ngành dịch vụ Tỷ.đ 2.036,9

II. Tốc độ tăng GTSX (Giá SS) % 17,45

1. Nông lâm nghiệp – Thủy sản % 2,75

2. Công nghiệp và Xây dựng % 17,00

3. Các ngành dịch vụ % 23,00

1. Nông lâm nghiệp – Thủy sản % 6,36

2. Công nghiệp và Xây dựng % 76,54

3. Các ngành dịch vụ % 17,10

Nguồn: Phòng TC-KH huyện Lâm Thao

Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu về phát triển xã hội của huyện Lâm Thao

Chỉ tiêu ĐV 2020 1. Tỷ lệ huy động học sinh đến trƣờng 1.1. Nhà trẻ % 45,0 1.2. Mẫu giáo % 100,0 1.3. Tiểu học % 100,0 1.4. Trung học cơ sở % 100,0 1.5. Trung học phổ thông % 90,0 1.6. Tốt nghiệp THPT học nghề và TCCN % 20,0

2. Tỷ lệ trƣờng chuẩn Quốc gia

2.1. Trƣờng mầm non % >95,0

2.2. Trƣờng tiểu học % >95,0

2.3. Trƣờng THCS % >95,0

2.4. Trƣờng THPT % >95,0

3. Tỷ lệ giáo viên đạt trên chuẩn % 75,0

4. Phổ cập bậc trung học Xã 14/14

5. Tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi suy dinh dƣỡng % <10,0 6. Tỷ lệ xã đạt chuẩn quốc gia về y tế % 100,0

7. Tỷ lệ xã có bác sỹ % 100,0

Chỉ tiêu ĐV 2020

9. Dân số Ngƣời 109.000

10. Tỷ lệ dân cƣ đô thị % 30,0

11. Tỷ lệ gia đình văn hóa % 90-95

12. Tỷ lệ khu dân cƣ văn hóa % 75-85

13. Tỷ lệ xã, thị trấn văn hóa % 50,0

14. Tỷ lệ ngƣời dân tham gia thể dục thể thao

thƣờng xuyên % 50 – 55

15. Tỷ lệ LĐ làm việc/tổng LĐ trong độ tuổi % 91,00

16. Số lao động đƣợc đào tạo nghề Ngƣời 2.000

17. Số lao động đƣợc giải quyết việc làm Ngƣời 2.100

18. Cơ cấu lao động % 100,0

- Công nghiệp và xây dựng % 40,0

- Nông lâm thủy sản % 30,0

- Các ngành dịch vụ % 30,0

19. Tỷ lệ lao động qua đào tạo % 70,0

20. Tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn mới) % <4,0 (*) 21. Số xã đƣợc công nhận là nông thôn mới Xã 12

Nguồn: Phòng TC-KH huyện Lâm Thao

3.3.4. Hình thành các phương án chiến lược cho huyện giai đoạn 2015 - 2020

Các căn cứ xây dựng phương án

Từ việc phân tích các cơ hô ̣i , nguy cơ đe do ̣a , tiềm năng lợi thế, thực trạng phát triển kinh tế xã hội, phân tích các nhân tố ảnh hƣởng, từ lô gích mối tƣơng quan giữa tốc độ và cơ cấu những năm trƣớc và những năm sau

của Huyện, có thể đƣa ra các phƣơng án về tốc độ và cơ cấu kinh tế. Tuy nhiên, các căn cứ xây dựng các phƣơng án chủ yếu dựavào:

- Tiềm năng lợi thế của Lâm Thao còn có thể khai thác để phát triển kinh tế, trong đó chú trọng đặc biệt đến tiềm năng phát triển các ngành công nghiê ̣p xây dựng , tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp của Huyện. Cụ thể nhƣ sau:

+ Lâm Thao có thể tăng thêm tốc độ phát triển các ngành nông nghiệp trong đó chú trọng đến phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, chăn nuôi thủy sản theo hƣớng cận đô thị và bền vững, đảm bảo an ninh lƣơng thực; phát huy ƣu thế sinh thái, kết hợp ứng dụng quy trình sản xuất sinh học bền vững;

Phát triển sản xuất nông sản hàng hóa theo hƣớng tập trung, tạo vùng sản xuất chuyên cho những sản phẩm đặc trƣng nhƣ vùng sản xuất lúa chất lƣợng cao, vùng sản xuất rau an toàn; vùng nuôi trồng thủy sản...

+ Đối với xây dựng: trong kỳ quy hoạch khối lƣợng công trình xây dựng còn rất lớn vì Huyện đang trong quá trình đẩy nhanh xây dựng các cơ sở hạ tầng, các công trình công nghiệp. Đặc biệt, khi đời sống nâng lên, nhu cầu xây dựng dân dụng tăng. Vì vậy, tốc độ tăng trƣởng của ngành có thể đẩy lên.

+ Với công nghiệp: Chú trọng phát triển các ngành có lợi thế của địa phƣơng trên cơ sở quy hoạch xây dựng, phát triển và tạo môi trƣờng để thu hút các nhà đầu tƣ vào phát triển công nghiệp sạch, công nghiệp phụ trợ, điện tử tại khu công nghiệp Lâm Thao, cụm công nghiệp - làng nghề;.

+ Đối với dịch vụ : Chú trọng phát triển dịch vụ du lịch nhằm khai thác các tiềm năng về cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, lễ hội của Huyện; khuyến khích đầu tƣ xây dựng các tuyến, điểm du lịch, hệ thống các khách sạn, nhà nghỉ, các công trình công cộng nhƣ các khu vui chơi giải trí; xây dựng các khu du lịch sinh thái; tổ chức các lễ hội truyền thống.

Các phương án chiến lược cụ thể

Để hoạch định chiến lƣợc phát triển kinh tế – xã hội , có 3 phƣơng án với mức tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu khác nhau:

- Phƣơng án 1 là xây dựng cho điều kiện khai thác các nguồn lực ở trạng thái bình thƣờng. Các nguồn lực đƣợc tập trung vào giai đoạn 2015 - 2020. Phƣơng án này về cơ bản triển khai nhƣ hiện tại ở địa phƣơng đang làm. Các yếu tố nội bộ Các yếu tố môi trƣờng Lợi thế (S) - Có vị trí thuận lợi là đầu mối giao thông quan trọng

- Địa hình thuận lợi cho bố trí quy hoạch và đầu tƣ

- Nguồn nhân lực dồi dào

- Có lợi thế về du lịch với khu du lịch Đền Hùng

- Có lợi thế về phát triển công nghiệp do có nhiều khu công nghiệp tập trung

- Kinh tế xã hội ổn định

Bất lợi (W)

- Nghèo tài nguyên khoáng sản

- Kết cấu hạ tầng chƣa đồng bộ

- Quy mô nền kinh tế còn nhỏ bé.

- Chất lƣợng nhân lực còn thấp

- Thủ tục hành chính còn chƣa thông thoáng - Ƣu đãi chƣa thực sự hấp dẫn

Cơ hội (O)

- Phát triển kinh tế khi Việt Nam ra nhập TPP, thu hút vốn đầu tƣ

- Hành lang phát triển Côn Minh, Hà Nội, Hải Phòng

- Đẩy mạnh công nghiệp hóa với xu hƣớng của tỉnh

- Cơ hội đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế sau khi Việt Nam gia nhập TPP

S1,2 O1,2: Đẩy mạnh thu hút đầu tƣ để phát triển sản xuất

S1,2 O3,4: Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế

- W2,3O1,2,3: Chiến lƣợc đầu tƣ cơ sở hạ tầng

- W4, O1: đào tạo nhân lực phục vụ các dự án đầu tƣ

W5, O1: Cải cách thủ tục hành chính để thu hút đầu tƣ

Nguy cơ (T)

- Nguy cơ cạnh tranh quốc tế ảnh hƣởng tới phát triển kinh tế địa phƣơng

- Cạnh tranh nguồn lực của các vùng phụ cận có tiềm năng phát triển

- Mâu thuẫn giữa tăng trƣởng nhanh và mục tiêu phát triển bền vững

- S2,3 T1,2 Đầu tƣ có trọng điểm để chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

W2,3T2: Đầu tƣ cơ sở hạ tầng để thu hút đầu tƣ

W5,T2:

Hình 3.1: Mô hình ma trận phân tích SWOT

- Phƣơng án 2 là xây dựng cho điều kiện khai thác các nguồn lực ở trạng thái cao hơn trong những năm 2015 - 2020. Vì vậy, các chỉ tiêu trong phƣơng án, một mặt do các lôgic kinh tế chi phối, mặt khác cần sự tăng cƣờng về các điều kiện thực hiện. Những điều kiện này đòi hỏi phải có những biện pháp đổi mới cơ chế quản lý, tăng cƣờng nguồn lực về vốn, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, giải quyết tốt các vấn đề thị trƣờng. Trong đó tập trung một số định hƣớng quan trọng nhƣ sau:

+ Đẩy mạnh đầu tƣ cơ sở hạ tầng để thu hút đầu tƣ vào huyện bằng ngân sách hiện có.

+ Đầu tƣ có trọng điểm để chuyển dịch cơ cấu kinh tế bằng ngân sách hiện có của huyện.

+ Đầu tƣ cho đào tạo nhân lực để đáp ứng yêu cầu thu hút đầu tƣ với nguồn lực hiện tại của huyện.

+ Cải cách thủ tục hành chính từng bƣớc theo lộ trình từ năm 2015 - 2020 về cơ bản tạo sự thông thoáng trong thủ tục thu hút đầu tƣ cũng nhƣ thủ tục đối với ngƣời dân.

- Phƣơng án 3 là phƣơng án có tốc độ tăng trƣởng và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh hơn. Phƣơng án này xây dựng cho điều kiện khai thác nguồn lực và có sự đầu tƣ đột biến so với những năm trƣớc đây. Vì vậy, cần có sự cố gắng rất lớn, có những điều kiện hết sức thuận lợi mới hy vọng đạt đƣợc. Một số định hƣớng quan trọng nhƣ sau:

+ Đẩy mạnh đầu tƣ cơ sở hạ tầng bằng nguồn ngân sách hiện có và hỗ trợ tối đa từ tỉnh.

+ Đầu tƣ cho hầu hết các ngành quan trọng bằng ngân sách hiện có và ngân sách của tỉnh hỗ trợ.

+ Đầu tƣ đào tạo nhân lực sâu rộng để nâng cao chất lƣợng nhân lực trên toàn huyện.

+ Cải cách triệt để thủ tục hành chính theo hƣớng thông thoáng để thu hút đầu tƣ và phát huy sức sản xuất của dân.

3.3.5. Phân tích và lựa chọn phương án tối ưu cho huyện Lâm Thao giai đoạn 2015 - 2020

Trong điều kiện hiện nay, để đạt đƣợc những mục tiêu mà huyện đã xác định phƣơng án 1 khó có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu. Với nguồn lực hiện có và không có định hƣớng chiến lƣợc phù hợp sẽ khó khăn trong triển khai. Các nguồn lực hiện tại nếu không có định hƣớng sẽ dàn trải và manh mún. Để có đƣợc những chuyển biến mạnh, nguồn lực đầu tƣ và nỗ lực của các đối tƣợng liên quan của huyện phải tập trung vào những hƣớng chủ yếu từng bƣớc phát triển kinh tế xã hội của huyện trong giai đoạn tới.

Với phƣơng án thứ 3, để thực hiện phƣơng án này đòi hỏi sự hỗ trợ rất lớn từ tỉnh và nhà nƣớc đối với ngân sách đầu tƣ của huyện. Lãnh đạo huyện

phải nỗ lực rất lớn trong việc triển khai thực hiện. Tuy nhiên, phƣơng án này khó thực hiện do một số lý do sau đây:

+ Trong giai đoạn kinh tế suy thoái, ngân sách nhà nƣớc và của tỉnh phân bổ cho huyện rất hạn chế. Chính vì thế, để đảm bảo đủ nguồn lực cho đầu tƣ cần có một nguồn ngân sách lớn, trong khi nguồn lực địa phƣơng chƣa thể đáp ứng đƣợc do khó khăn hiện nay. Để cải thiện cơ sở hạ tầng trong giai đoạn 2015 - 2020 thì nguồn vốn cần thiết khoảng 9.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc hiện tại theo kế hoạch khoảng 1800 tỷ đồng, vốn cân đối địa phƣơng khoảng 500 tỷ đồng, và vốn ngân sách cấp của tỉnh khoảng 1200 tỷ đồng. Nhƣ vậy nguồn vốn cần thiết cho đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng mới chỉ đáp ứng đƣợc khoảng 30% so với yêu cầu đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng toàn diện của huyện hiện nay.

+ Về cải cách thủ tục hành chính, trong giai đoạn 2015 - 2020 khó có thể cải cách một cách triệt để do có nhiều khó khăn nhƣ năng lực, nhận thức của cán bộ cấp huyện còn nhiều hạn chế, tƣ duy đột phá trong phát triển kinh tế chƣa hình thành.

Nhƣ vậy, trong điều kiện hiện nay, việc lựa chọn phƣơng án phải phù hợp với điều kiện ngân sách hiện có và phù hợp với lộ trình phát triển của địa phƣơng. Phƣơng án 2 thể hiện sự phù hợp này.

Chƣơng 4

CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƢỢC NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN LÂM THAO GIAI ĐOẠN 2015 - 2020

4.1. Phƣơng hƣớng mục tiêu của huyện trong giai đoạn 2015 - 2020

4.1.1. Mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2020

Mục tiêu tổng quát

Nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các cấp chính quyền từ huyện đến cơ sở; giữ vững ổn định chính trị - xã hội. Đẩy mạnh cải cách hành chính theo hƣớng chuyên nghiệp- phục vụ. Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân; bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội. Nâng cao chất lƣợng hoạt động của các lĩnh vực y tế, giáo dục - đào tạo và bảo đảm an sinh xã hội.

Khai thác và sử dụng có hiệu quả tiềm năng, lợi thế để phát triển kinh tế- xã hội nhanh và bền vững; tiếp tục thực hiện khâu đột phá về”đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng then chốt, đặc biệt là hạ tầng nông

nghiệp, nông thôn theo hướng đồng bộ, hiện đại để phát triển nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa , ứng dụng công nghệ cao , công nghê ̣ sinh học gắn với chế biến và tiêu thụ” . Phấn đấu đến năm 2020 Lâm Thao - huyê ̣n Nông thôn mới có nền sản xuất nông nghiê ̣p hàng hóa phát triển theo

hƣớng hiê ̣n đa ̣i [5, tr 70]. Mục tiêu cụ thể

* Mục tiêu phát triển kinh tế

- Giá trị tăng thêm tăng bình quân từ 5,5- 6%; trong đó: nông lâm thuỷ sản tăng 3,5- 4%; công nghiệp- xây dựng tăng 5- 5,5%; dịch vụ tăng 7,5-8%;

- Giá trị tăng thêm bình quân đầu ngƣời đến năm 2020 đạt trên 60 triệu đồng

- Cơ cấu kinh tế: Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 18-16%; công nghiệp- xây dựng 54- 55%; dịch vụ 28- 29%;

- Tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội đạt trên 7.000 tỷ đồng;

- Tổng thu ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn đến năm 2020 đạt trên 165

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội huyện lâm thao giai đoạn 2015 2020 (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)