Tình dục biệt dị theo phân tâm học Freud

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tình dục trong điện ảnh pháp qua một số trường hợp tiêu biểu​ (Trang 29 - 31)

5. Cấu trúc luận văn

1.1.2. Tình dục biệt dị theo phân tâm học Freud

Trước thế kỷ 19, tình dục chủ yếu được nhìn từ gĩc độ triết học, chỉ đến khi các khoa học xã hội nảy nở vào thế kỷ 21 thì tình dục mới được nghiên cứu từ gĩc

độ khoa học. Cĩ nhiều nhà nghiên cứu nghiên cứu tình dục nhưng cĩ hai người đáng quan tâm là S. Freud và M. Foucault.

Sigmund Freud cĩ tên đầy đủ là Sigmund Schlomo Freud - ơng là một bác sĩ về thần kinh và tâm lý người Áo. Ơng được cơng nhận là người đặt nền mĩng và phát triển lĩnh vực nghiên cứu về phân tâm học. Tư tưởng của S. Freud chứa đựng nhiều giá trị nhân đạo và nhân văn sâu sắc, ơng ra sức bênh vực cho những người khốn khổ này. Ơng lý giải nĩ dưới ánh sáng của đời sống tình dục trẻ con, lý thuyết khát dục libido. Vì thế đưa lại cho chúng ta những kiến thức rất kỳ thú, và cĩ giá trị cao. Từ đĩ người viết mong muốn đưa ra những nhận xét của ơng về “Tình dục dị

biệt” để ứng dụng vào phân tích những bộ phim mà người viết khảo sát của điện

ảnh Pháp nhằm khơi gợi sự khám phá cũng như đem đến một gĩc nhìn mà bộ phim muốn truyền tải đến người xem. Freud đã cĩ quan niệm về tình dục bất bình thường như: “Tình dục bất bình thường là tình dục sa đọa, bệnh hoạn, làm đau khổ về thể xác và tinh thần, làm hủy hoại về đạo đức” [11].Ơng đã đưa ra nhiều nguyên nhân nhưng người viết thật sự bị thuyết phục khi ơng phân tích rằng: “Những người cĩ hành vi bất bình thường là những người bị hồn cảnh xã hội khác nhau ngăn cấm khơng được thỏa mãn những nhu cầu tình dục bình thường nên đương nhiên họ phải tìm cách khơng bình thường để thay thế và đạt được mục đích đề ra cho mình”. Trong sách của ơng cĩ đánh giá rằng những người cĩ hành vi bất bình thường khơng chỉ cĩ ở con người thiếu giáo dục, tầng lớp nghèo nàn mà ở những người cĩ bằng cấp cao, thượng lưu, nền giáo dục gồm nhiều điều vơ lí vì danh dự cá nhân hay gia đình, vị trí xã hội mà khơng dám vượt qua những cấm đốn đĩ, phải kìm hãm những ý muốn chính đáng của mình. Họ bị ức chế tình cảm về tâm lý nặng nề và kéo dài, những ham muốn bị dồn nén trở thành vơ thức. Nếu cĩ điều kiện thì họ thỏa mãn, khi họ thỏa mãn xong thì cảm thấy đau khổ, day dứt, mặc cảm cĩ tội lỗi. “Trong quãng đời của con người, bản năng hủy hoại phần lớn được hướng ra dưới dạng gây hấn chống lại các tác nhân gây hấn từ bên ngồi, tiếp theo như sự bạo dâm nhằm chế ngự đối tượng tình dục và sau đĩ là chống lại những cá nhân hoặc hồn cảnh với những mong muốn bản ngã. Yêu thương hay thù ghét chúng cĩ một sự

quan hệ mật thiết với nhau, khi quan hệ này bị đoạn tuyệt dễ thấy rằng tình yêu biến đổi thành sự căm ghét”. Những hiện tượng trên theo Freud là hệ quả của sự dồn nén xung năng tính dục được hình thành từ những năm đầu đời của trẻ, bản năng ấy gặp vấn đề khi đĩ sẽ bộc lộ khuynh hướng đồi trụy trong cuộc sống.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tình dục trong điện ảnh pháp qua một số trường hợp tiêu biểu​ (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)