5. Cấu trúc luận văn
2.2.3. Bi kịch của những tham vọng và ảo tưởng quyền lực
Đến bộ phim Cơ giáo dạy dương cầm, bi kịch cũng bộc phát một cách mạnh mẽ từ những biểu hiện của sự lệch lạc tình dục giữa cơ giáo và học trị. Trong lần gặp gỡ tình dục đầu tiên của Erika với Walter, nhu cầu tình dục của cả hai đạt đến cao trào. Cảm giác của Erika lúc này chỉ muốn chiếm hữu cậu học trị của mình và luơn đặt mình trong tư thế chủ động trong khoảnh khắc đĩ. Cơ luơn cho mình quyền được kiểm sốt từ hành vi đến ý thức của người bạn tình, thực hiện hành vi thơ bạo làm đau người bạn tình chính là người học trị của cơ. Walter phản ứng giận dữ để tự bảo vệ mình khỏi cảm giác sợ hãi làm tổn thương khơng chỉ về thể xác của chính anh. Walter nĩi “Em làm anh đau, hành động em là bệnh hoạn…” tuy vậy cơ vẫn khơng cĩ cảm xúc gì trước phản ứng của anh. Anh vẫn muốn chiều cơ giáo “Anh sẽ khơng di chuyển, anh hứa đấy. Anh sẽ khơng nĩi ra”. Walter để cơ giáo làm gì cơ ấy muốn mong cĩ được tình yêu của cơ, đồng thời cĩ thể lĩnh hội được tài năng âm nhạc của một vị giáo sư danh giá với một tâm hồn lạnh lùng.
Bối cảnh phim được dàn dựng khá táo bạo cảnh tại nhà vệ sinh trường và lúc này lại trong nhà vệ sinh của nữ. Cảnh làm tình với nhau rất nghệ thuật đủ để người xem cảm nhận những gì đang diễn ra. Lời thoại, nét mặt, khả năng diễn xuất, cách họ thể hiện những xung đột hợp lý và tinh tế. Người xem cũng hồi hộp theo từng khung hình nhưng khơng tạo ra cảm giác dung tục.
Sau lần làm tình đĩ, Erika cởi mở bản thân cơ hơn. Cơ đã cĩ thể cười với Walter tuy nhiên trong chính con người cơ lại dựng lên trong mình một bức tường
ngăn cách cả hai người. Erika đã đưa lá thư cho người học trị nhưng muốn anh đọc một mình tại nhà chứ khơng phải đọc ngay từ lớp. Trên đường cơ giáo về nhà, Walter đi theo sau đến nhà cơ. Walter lúc này như một kẻ si tình anh nĩi “Em khơng thể làm anh phát điên lên như thế chạy trốn được. Hãy đi đâu đĩ mà chúng ta cĩ thể nĩi chuyện riêng”. Tại đây người xem được chứng kiến nụ cười của cơ rất đẹp. Tuy nhiên cơ vẫn muốn anh đọc nội dung bức thư đĩ. Một hơi thở dài khi thấy nội dung của bức thư với những yêu cầu mà anh khơng tin vào những gì cơ ghi trong bức thư đĩ. Nội dung bức thư cơ muốn anh phải “Xin hãy trĩi em lại. Thắt dây đai ít nhất hai ba nút hoặc càng chặt càng tốt. Sau đĩ hãy nhét những chiếc tất giấy vào miệng của em, chúng đã được em để ở đây. Hãy nhét thật chặt đến khi em khơng thể thốt lên tiếng nào. Sau đĩ gỡ khăn bịt mắt sau đĩ hãy đè lên mặt em rồi ấn thật mạnh vào bụng em. Hãy ép em thọc lưỡi mình vào…” anh nhìn cơ giáo với thái độ dị xét và đáp lại cơ nhìn anh với câu trả lời hãy làm điều đĩ. “Cơ khơng đùa với tơi chứ? Cơ đang biến tơi thành trị cười phải khơng?”. Người xem thấy hình ảnh cơ ngồi xuống và lơi dưới gầm giường cơ với những thứ cơ đã chuẩn bị trong bức thư. Walter đã phản ứng “Cơ bị bệnh rồi. Cơ cần được chữa trị. Tơi thề là tơi yêu cơ. Cơ khơng biết nĩ như thế nào đâu. Nhưng bây giờ tơi khơng muốn làm chuyện đĩ nữa”. Anh bực tức rời khỏi nhà cơ. Cả hai đang thể hiện hình ảnh cái tơi ở những vị trí khác nhau của chính mình và khơng ai nhường bước. Người xem thấy được với những mong muốn kỳ quặc của cơ giáo đã làm cho Walter bất ngờ vì chính những hành động đĩ đã làm tan đi trong anh hình bĩng người thầy khơng chỉ xinh đẹp mà cịn rất tài năng trong anh người mà anh đã bỏ đi nhiều thứ để cĩ thể theo đuổi để cĩ thể chinh phục trái tim vốn đã đĩng băng từ lâu.
Người xem bất ngờ khi thấy hình ảnh Erika đến tìm Walter tại phịng tập. Cơ đã van xin “Hãy tha lỗi cho em vì lá thư. Em thật ngu ngốc và nhẽ ra em khơng nên làm như thế với anh một cách đột ngột như thế. Như anh nĩi chúng ta nên nĩi chuyện trước. Hãy tha lỗi cho em”, cơ bước ra đĩng cánh cửa lại. Cơ nằm xuống dâng hiến tình yêu cơ cho anh một cách tự nguyện. Cơ giáo đã cởi bỏ đi là một người thân phận người cơ cao quý. Cơ cũng chẳng cần quan tâm khi người khác bắt gặp. Lúc này chỉ cĩ một điều đĩ là cơ rất yêu anh. Họ làm tình ngay tại phịng thay đồ. Walter cũng đáp lại tình yêu đĩ thật mãnh liệt. Dù cơ được anh đáp lại tình cảm nhưng cơ vẫn luơn muốn mìnhtrong thế chủ động và cả hai khơng thể kiếm được sự hồ hợp. Cơ chới với khi đẩy cửa bước trong sân trượt băng.
Thoạt nhìn trong cĩ vẻ cơ đã mở lịng sẵng sàn đĩn nhận tình yêu từ Walter. Nhưng thực tế tình dục trong phân đoạn này khơng như mong đợi. Cơ chỉ muốn anh phải làm những gì cơ mong muốn. Cả hai vẫn chưa tìm đến sự đồng thuận trong mối quan hệ một cách rỏ ràng. Như cơn cơn khát điên cuồng, những hơi thở nĩng rẫy quyện chặt lấy nhau, gợi lên những hình ảnh đầy dục tính, nhưng cũng đầy khốn khổ, bi kịch. Đĩ là hình ảnh Walter ức chế về mặt tinh thần trong lúc đã cĩ hơi men trong người. “Cơ thơi khơng làm thế được khơng? Anh nĩi gì thế? Cơ im ngay đi… cơ là mụ đồi trụy biến thái!”. Sau đĩ anh đánh cơ trước sự chứng kiến người mẹ. Anh thực hiện những hành động mà cơ mong muốn trong bức thư cho cơ nghe “nào là đánh em thật mạnh” sau đĩ dường như bao nhiêu nỗi câm giận anh đã kiềm nén bấy lâu thì giờ đây bộc phát và hành động. Walter tát liên tiếp vào mặt cơ giáo của mình và dù cơ van xin dừng lại nhưng anh vẫn sử dụng bạo lực tấn cơng dù người yêu anh khơng cĩ chút khả năng chống cự. Đỉnh điểm của màn bạo lực đĩ là cảnh
Walter cưỡng bức Erika. Anh rất bực mình khi bản thân anh đã cố gắng rất nhiều nhưng hồn tồn khơng tạo được hưng phấn trong quan hệ thân xác. Anh đang cảm thấy hụt hẫng đã bị cơ giáo mình đẩy đến tận cùng nỗi đau của tình yêu bởi sự ích kỷ, bệnh hoạn, sự lệch lạc tình dục…Cịn Erika, cơ cứ nằm đĩ và trơ ra như khúc gỗ mà khơng tìm được gì trong khối cảm trong lúc làm tình. Cả hai đều bị cuốn đi bởi những ảo tưởng về sự giải thốt mà tình yêu của họ cĩ thể dành cho người kia.
PGS, TS. Trần Thị Minh Đức trong cuốn Các thực nghiệm trong tâm lý học xã hội cĩ chia sẻ: “Tơi thấy rằng hình ảnh bản thân con người được quy định bởi khơng ai khác là mẹ cơ. Tuổi thơ trải qua sự gian khổ luyện tâp để cĩ địa vị như cơ bây giờ, bởi chuẩn mực xã hội cố áp trên những con người thời bấy giờ. Khi cá nhân hành động theo sự chờ đợi của xã hội, cá nhân sẽ được khen ngợi ủng hộ. Hành động này sẽ được lặp đi lặp lại trở thành một phần của nhân cách con người. Hình ảnh bản thân cịn phụ thuộc vào kỳ vọng lớn của mỗi người. Nếu các cá nhân địi hỏi cao ở bản thân, họ sẽ đạt như mong muốn. Nếu cá nhân đĩ kém cỏi, họ sẽ khơng cĩ khả năng và động lực để để hành động, vì vậy họ sẽ khơng thành đạt. Bên cạnh đĩ, hình ảnh bản thân cĩ thể ảnh hưởng đến tính chất quan hệ của cá nhân. Khi cá nhân nghĩ mình là nam giới hai nữ giới thì họ sẽ hành động theo khuơn mẫu giới mà xã hội mong đợi” [tr. 21-101]. Cơ là một thiên tài về âm nhạc nhưng cơ lại được nuơi dưỡng bởi sự đố kị mà người mẹ mang lại đã làm đau khổ khơng chỉ cho cơ, gia đình và cả người khác nữa. Và thế là bi kịch này đến từ sự đố kỵ, ích kỷ và cả sự hẹp hịi do chính bản thân Erika tạo nên. Cả hai thật sự yêu nhau và cũng mong muốn giúp nhau bỏ đi cái tơi một phần trong mỗi người nhưng tình yêu của họ bị ngăn trở bởi chính cái “tơi” ngang tàng, bởi sự lệch về tuổi tác, địa vị xã hội. Khi khơng cĩ sự hịa hợp về tình dục những bi kịch đã xảy ra giữa hai người,
mà chúng tơi đã phân tích và lý giải ở phần trên.
Tất cả những biểu hiện lệch lạc trong thế giới tình dục cùng những bi kịch ẩn đằng sau đĩ trong ba bộ phim điện ảnh Pháp tiêu biểu trên được ba đạo diễn thể hiện một cách tự nhiên, khơng gượng ép, khơng kiên cưỡng mà hết sức phù hợp với tâmsinh lý cũng như hồn cảnh của nhân vật. Họ thiếu thốn về tình cảm, tình yêu cũng như sự thèm khát tình dục, những ẩn ức ẩn sâu trong mọi ngĩc ngách của bản năng con người đã thơi thúc họ phá vỡ những chuẩn mực của xã hội, gia đình, tình yêu cùng chính con người họ mà tạo nên sự lệch lạc tình dục, sự dị biệt trong tình dục. Điều đạo diễn hướng tới khơng phải chỉ những nhân vật trong phim và dường cho người xem thấy được những thay đổi của những người con trong xã hội hiện đại. Những gĩc quay tình dục táo bạo nhưng tinh tế, khơng gây cảm giác phản cảm, ghê rợn cho người xem, thể hiện tài năng cùng sự nhân văn của ba người đạo diễn nổi tiếng trong đứa con tinh thần.