Những biểu hiện rối loạn tình dục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tình dục trong điện ảnh pháp qua một số trường hợp tiêu biểu​ (Trang 32 - 35)

5. Cấu trúc luận văn

1.1.4. Những biểu hiện rối loạn tình dục

Các lý thuyết khoa học đã giúp chúng ta hiểu rõ về khái niệm tình yêu và tình dục. Bên cạnh đĩ, các lý thuyết khoa học cũng tập trung phân tích vấn đề rối loạn tình dục. Một trong những biểu hiện đĩ là “bạo dâm”, đây là một trong những dạng rối loạn tâm sinh lý mà người viết đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu và ứng dụng khi phân tích cách thể hiện vấn đề tình dục qua ba bộ phim Pháp tiêu biểu mà người viết đề cập đến ở phần mở đầu.

Khơng quá khi cho rằng bất cứ đàn ơng [6, tr.507-536] nào cũng đều cĩ khuynh hướng “bạo dâm” một điều mà chắc chắn là rất nhiều người đàn ơng muốn thấy thái độ được biểu lộ một tinh thần “chinh phục” một nét đặc thù của đàn ơng. Cĩ thể thấy thêm sự bất lực của đàn ơng cũng dễ dẫn đến các khuynh hướng bạo dâm. Phụ nữ thích sự an tồn mà một người đàn ơng khỏe cả thể chất và cả tinh thần mang đến cho họ. Tuy nhiên điều khơng thể chối cãi, tính dục chịu ảnh hưởng của nội tâm. Với nhiều phụ nữ họ khơng thích cách mà người đàn ơng dự định và thực hiện hành vi một cách thơ bạo dù thể trạng họ rất tốt, nhiều người phụ nữ luơn muốn liên kết cảm xúc, tình cảm vào tính dục. Rất nhiều đàn ơng chỉ muốn thoả mãn sinh lý cho chính anh ta mà khơng nghĩ gì đến bạn tình. Người ta cịn thấy sự cắm chốt tính dục với các tình huống tuổi ấu thơ, xung đột tinh thần do chính người thân xung quanh gây ra những lệch lạc về mặt tình dục, tình trạng khơng thể thỏa mãn được nếu khơng cĩ thủ dâm, khổ dâm, bạo dâm… dẫn đến hiện tượng một số người phụ nữ thích bị hành hạ, cần đến người bạn tình bạo dâm và ngược lại.

nhận sự đau đớn. Việc tạo ra hành vi đĩ để chính người đĩ được thỏa mãn. Chứng khổ dâm và bạo dâm đều liên quan đến thể chất và cả tinh thần đã gặp phải trước đĩ. Theo thống kê cĩ hai dạng bạo dâm cơ bản đĩ là “những người cĩ hành vi bạo dâm nhẹ”. Sự thỏa mãn tình dục chỉ đạt được chỉ sự nhắc tới các cảnh tàn bạo hoặc bằng sự giả vờ đau đớn cĩ thể thấy hình vi như sỉ nhục bạn tình, hành động roi vọt… Đối với “những người cĩ hành vi bạo dâm nặng” thì những hành vi độc ác đi kèm một thời gian dài, họ kéo theo những triệu chứng tâm lý ám ảnh nặng. Cả đàn ơng và phụ nữ cĩ một lối sống tình dục hài hồ khi mà trạng thái tinh thần trong chính họ được cân bằng, cuộc sống bao dung khơng bao giờ làm điều ác vì chính họ phải tự nhủ hành vi đĩ là khơng được.

Tác giả Stephanie Dowrick trong tác phẩm Cơ đơn và gắn bĩ [7, tr 201-300] cĩ phân tích và người viết xin tĩm lược như sau: mỗi người phải chăng tuổi thơ của mỗi con người khi được nuơi dưỡng no đủ cả thể chất lẫn tinh thần ảnh hưởng đến sự phát triển hồn thiện của một con người và họ cĩ khuynh hướng tốt sau. Và cĩ lẽ cái giá cho sự trưởng thành lại chính là cảm giác lo lắng, dễ tổn thương, cơ đơn và căng thẳng? Một mình trong cơ độc là trạng thái trong đĩ con người cĩ thể tỏ ra bình tĩnh, thư thái và thanh thản mà khơng cần để tâm đến sự náo động của người khác xung quanh mình hay con người trong một trạng thái trống rỗng, người ta dường như khơng hề cĩ sự e ngại về cái chết và sự đi xuống tận cùng của đáy cảm xúc đĩ. Theo tác giả, sự cơ đơn con người lúc này phải chăng họ thiếu đi sự chia sẻ những tâm tư, tình cảm của chính mình với người khác một cách cởi mở, họ chưa nhận thức được sự mâu thuẫn đang chi phối hành vi họ trong cuộc sống thực, tự chọn cho mình một thế giới tách biệt với hiện thực. Mở rộng tấm lịng chính mình để tiếp nhận ai đĩ, khả năng này được hình thành trong thời thơ ấu, chính quá trình trải nghiệm, nếu thành cơng khi đĩ con người sẽ dễ dàng hướng ra xã hội và nếu sự trải nghiệm đĩ thất bại sẽ hình thành sự dồn nén cảm xúc qua lâu sẽ làm cho người đĩ cĩ những dấu hiệu như mệt mỏi, mất ngủ, đầu ĩc trống rỗng, với người trưởng thành họ bị lãnh đạm với cuộc sống chăn gối, họ xúc động và dễ dẫn đến những hành động tiêu cực do bị căng thẳng quá mức và lúc này con người khơng thể kiểm

sốt được chính họ.

Bố, mẹ cùng những thành viên gia đình sẽ là những người gĩp phần cho sự phát triển tồn diện mỗi người. Được yêu thương chăm sĩc và ơm ấp bởi một người nào tạo nên một sự khôy khỏa thực sự bằng cách nhìn thấu nội tâm mình… cĩ thể giải đi phần nào nỗi cơ đơn. Thiếu đi sự gắn bĩ, con người dễ bị tổn thương trong những thời điểm căng thẳng ngay cả với những người trưởng thành. Khi mà con người khơng dám đối diện với thực tế mà họ lại chìm trong nỗi sợ hãi rằng người kia sẽ ra đi, và người đĩ sẽ khơng bao giờ trở lại nữa dễ dẫn đến trầm cảm. Sự lẫn lộn suy nghĩ với cảm xúc tiêu cực nỗi tuyệt vọng rằng điều mình muốn luơn nằm ngồi tầm với, cảm giác bất lực trống vắng. Trong chính bản thân con người đĩ cịn cĩ sự ghen tỵ, căm tức và dần biến thành sự giận dữ. Về mặt lý trí thì hồn tồn khơng ngăn được cảm xúc nỗi loạn đĩ. Họ tự giam cầm mình trong những mối quan hệ khơng lấy làm thú vị với những mong muốn lấp đầy những khoảng trống cho chính tâm hồn của họ. Mâu thuẫn nội tâm trên chính bản thân mình, một cảm giác e sợ khơng dám đối mặt và lẩn tránh khơng giao tiếp bản thân với người khác con người trở nên khĩ tính, bực bội và độc đốn.

Tình yêu và tình dục đĩ là quan hệ liên cá nhân. Vì nĩ xuất phát từ nhu cầu cá nhân, cần phải cĩ sự chấp nhận và thỏa mãn từ sự kết hợp của hai cá nhân. Điều đặc biệt ở đây đĩ là hai cá nhân khi kết hợp với nhau phải khơng cùng một dịng máu. Chính vì vậy tình yêu và tình dục đi từ phạm vi cá nhân sang phạm vi xã hội xuất phát từ đĩ. Đây cũng là xung năng thúc đẩy con người rất lớn. Quá trình này nếu xảy ra thuận lợi sẽ tạo ra sự hài hịa tốt đẹp cho xã hội. Nếu quá trình này gặp vấn đề sẽ gây ra tác hại khơn lường về mặt xã hội. Trong xã hội, lồi người luơn luơn đặt ra những quy định ngăn cấm những hành vi tình dục đi lệch những chuẩn mực mà xã hội quy định. Tuy nhiên cũng cĩ những vấn đề liên quan đến đạo đức xã hội như quan hệ đồng tính, vấn đề hơn nhân một vợ một chồng... đĩ là những vấn đề thuộc về đạo đức xã hội. Các vấn đề lệch chuẩn là thuộc về yếu tố lịch sử mà những cái bị coi là lệch lạc là những hiện tượng cĩ tính lịch sử. Cĩ những cái trước đây coi là lệch lạc nhưng giờ thì khơng và ngược lại. Điện ảnh và hiện thực như là cơng cụ

hé lộ cho chúng ta thấy hiện thực của cuộc sống.

Trong xã hội, con người luơn luơn bị chi phối bởi định kiến, bởi những chuẩn mực đạo đức thì họ càng tạo nên nhiều quy định để ngăn cấm những hành vi tình dục lệch chuẩn. Nhưng điện ảnh lại khác, điện ảnh lại khai thác những biểu hiện của sự lệch lạc tình dục trong thế giới tình dục của con người hiện đại nhằm đem đến một gĩc nhìn khác, cĩ phần nhân văn hơn về bản ngã con người, về những bi kịch mà con người gặp phải khi mang trong mình những ẩn ức tình dục. Khơng chỉ điện ảnh Pháp mà điện ảnh Việt Nam cũng dần thay đổi, đơi khi táo bạo hơn, mới mẻ hơn trong cách thể hiện những vấn đề tình dục. Tác giả Tùng Sang cĩ bài nhận định “Điểm tựa của tác phẩm của điện ảnh đĩ là cuộc sống” [20] đăng trên báo Nhân dân, cĩ đoạn viết“Xã hội và con người Việt Nam đang vận động, phát triển và chính sự biến đổi này là nguồn sinh khí, nguồn tư liệu quan trọng giúp các nhà làm phim mở rộng biên độ đề tài, nâng cao tầm tư tưởng, đồng thời tìm tịi, khám phá, tạo dựng nên những suy nghĩ, hành động điện ảnh mang tính thẩm mỹ, khơng chỉ đơn thuần thỏa mãn nhu cầu khán giả, mà cịn gĩp phần định hướng nhu cầu, thị hiếu,...”. Người viết đồng ý với quan điểm của tác giả. Tác phẩm sẽ hay hơn cũng như sẽ để lại trong lịng người xem thấy được tài tình nhà làm phim đem lại yếu tố nghệ thuật đặc sắc, quan điểm, thơng điệp rõ ràng mà cịn là những gì rất gần gũi cho cuộc sống.

Những vấn đề mà người viết chỉ ra và phân tích ở trên phần nào đã mang đến cái nhìn tổng quan về tình dục, mối quan hệ của tình dục với tình yêu, lịch sử nghiên cứu về vấn đề tình dục cũng như mối liên hệ của vấn đề này với điện ảnh. Từ đĩ thấy được sức hấp dẫn của đề tài nhạy cảm và mang tính cấm kỵ này đối với các đạo diễn, đặc biệt là các đạo diễn Pháp khi họ luơn luơn phải tìm cách thể hiện sao cho độc đáo nhất, mới mẻ và nhân văn nhất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tình dục trong điện ảnh pháp qua một số trường hợp tiêu biểu​ (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)