Tỷ lệ yếu tố nguy cơ tim mạch và tổn thương cơ quan đíc hở bệnh nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổn thương cơ quan đích ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát được quản lý ngoại trú tại bệnh viện gang thép thái nguyên​ (Trang 50 - 55)

THA

Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ một số yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp

Nhận xét: Trong số các yếu tố nguy cơ của THA, tuổi > 60 chiếm tỷ lệ cao

nhất là 78%, ăn mặn là 72,3%, rối loạn lipid máu 62,7%, đái tháo đường chiếm tỷ lệ 26%, thấp nhất là hút thuốc lá và tiền sử gia đình THA 23,6%.

Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ % số lượng yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân THA

Nhận xét:Số lượng YTNC trên bệnh nhân THA là: không có YTNC là 17,7 %,

1 TYNC 30,3%, 2 YTNC 24,4%, 3 YTNC 18,6%, > 3 YTNC là 9%

Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn chuyển hóa lipid (tăng cholesterol, LDL C và triglycerid máu )

Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn chuyển hóa lipid : 61,1% tăng

Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ bệnh nhân có tổn thương cơ quan đích ( tim, thận, mắt, mạch máu ngoại biên, thần kinh) ở bệnh nhân THA

Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có tổn thương cơ quan đích chiếm tỷ lệ cao (84,1%),

còn lại là 15,9 % bệnh nhân không có bằng chứng tổn thương cơ quan đích.

Bảng3.4.Tỷ lệ các tổn thương cơ quan đích ở bệnh nhân THA

Tổn thương cơ quan đích n %

Tim 292 53,9

Thận 369 68,1

Mắt 150 27,7

Mạch máu 73 13,5

Thần kinh 61 11,3

Nhận xét: Tỷ lệ tổn thương các cơ quan đích nhiều nhất là thận (68,1%), tim

(53,8%), mắt (27,7%), mạch máu (13,5%) và tổn thương thần kinh (11,3%)

Bảng 3.5. Tỷ lệ các tổn thương tim ở bệnh nhân THA

Các tổn thương tim n %

Dày thất trái trên điện tâm đồ

142 26,2

Đau thắt ngực 218 40,2

Thiếu máu cơ tim và Sẹo nhồi máu cơ tim trên

điện tâm đồ

248 45,8

Rối loạn nhịp tim 39 7,2

Nhận xét: Tổn thương tim gặp nhiều nhất là thiếu máu cơ tim và sẹo nhồi máu

cũ trên điện tâm đồ, chiếm 45,8%, cơn đau thắt ngực chiếm 40,2%, dày thất trái chiếm 26,2%, suy tim chiếm 14,9% và rối loạn nhịp chiếm 7,2%.

Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ % các rối loạn nhịp trên điện tâm đồ ở bệnh nhân THA có rối loạn nhịp tim

Nhận xét: Trong các rối loạn nhịp thì rung nhĩ chiếm 64,1%, còn lại là 35,9%

bệnh nhân có rối loạn ngoại tâm thu thất.

Biểu đồ 3.9. Phân loại mức độ EF trên siêu âm tim ở bệnh nhân THA có suy tim 35,9% 64,1% 24,7% 30,9% 44,4%

Nhận xét: Trong số bệnh nhân có suy tim theo chỉ số EF, khoảng EF giảm

(<40%) chiếm 24,7%, EF khoảng giữa (40-49%) chiếm 30,9% và EF bảo tồn (≥50%) chiếm 44,4%.

Bảng 3.6. Tỷ lệ các tổn thương thận ở bệnh nhân THA

Các tổn thương thận n %

Protein niệu 61 11,3

Tăng creatinin huyết thanh 112 20,6

( MLCT < 60 ml/h) 369 68,1

Nhận xét: Trong các tổn thương thận thì MLCT < 60ml/phút chiếm tỷ lệ cao

nhất là 68,1%, tăng creatinin huyết thanh là 20,6%, protein niệu là 11,3%,

Biểu đồ 3.10. Tỷ lệ % giai đoạn tổn thương đáy mắt ở bệnh nhân THA có tổn thương đáy mắt

Nhận xét: Trong số các bệnh nhân có tổn thương đáy mắt, giai đoạn 1 chiếm

43%, giai đoạn 2 chiếm 31,5%, giai đoạn 3 chiếm 16,8% và giai đoạn 4 chiếm 8,7%.

Bảng 3.7.Tỷ lệ một số biểu hiện lâm sàng tổn thương thần kinh ở bệnh nhân THA

Các biểu hiện tổn thương thần kinh

n %

Ù tai 22 4,1

Nói ngọng 50 9,2

Liệt 59 10,9

Tê bì chân tay 64 11,8

Nhận xét: Biểu hiện tổn thương thần kinh tê bì tay chân là 11,8%, liệt là 10,9%,

nói ngọng là 9,2% và ù tai là 4,1%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổn thương cơ quan đích ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát được quản lý ngoại trú tại bệnh viện gang thép thái nguyên​ (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)