Diễn giải Kết quả
1. Lắp đặt hệ thống điện cho người dân
- Số hộ được lắp đặt 1.200
- Số ngày công 1.800
- Giá trị (triệu đồng) 360
2. Nạo vét kênh mương nội đồng
- Số km 4,5
- Số ngày công 8.500
- Giá trị ngày công lao động (triệu đồng) 850 3. Xây dựng mới đường giao thông nông thôn
- Số km 12
- Số ngày công 2.000
- Giá trị ngày công lao động (triệu đồng) 200 4. Sửa chữa và nâng cấp đường giao thông nông thôn
- Số km 3,5
- Số ngày công 1.100
- Giá trị ngày công lao động (triệu đồng) 110 5. Xây dựng mới nhà văn hóa và điểm vui chơi
- Số nhà 65
- Số ngày công 2.500
- Giá trị (triệu đồng) 250
6. Sửa chữa và nâng cấp nhà văn hóa và điểm vui chơi
- Số nhà 22
- Số ngày công 450
- Giá trị (triệu đồng) 45.000
Tổng số ngày công lao động đóng góp 16.350
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tổng kết Chiến dịch TNTN hè 2017 - Huyện Đoàn Mai Sơn)
Giai đoạn 2015 - 2017, huyện Mai Sơn huy động được 68.655 ngày công lao động; quy đổi thành tiền khoảng 7.880,5 triệu đồng. Có được kết quả này là nhờ công tác tuyên truyền của các thôn, xã đã đến từng hộ dân, giúp họ hiểu được xây dựng NTM có ý nghĩa quan trọng, góp phần thúc đẩy cuộc sống của người dân được nâng lên. Qua đó, đã xuất hiện nhiều tập thể, cá nhân tự nguyện hiến đất, đóng
góp tiền của và công sức xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng theo tiêu chí NTM. Điển hình tại các xã Chiềng Ban, Mường Bon, Cò Nòi, Hát Lót hưởng ứng phong trào “Ngày thứ 7 tình nguyện hướng về nông thôn mới” các xã đã tổ chức được 17 đợt ra quân tu sửa, làm nền đường, khơi thông cống rãnh các tuyến đường trục thôn. Bên cạnh việc huy động từ sức dân, sự tham gia của các tổ chức đoàn thể như Đoàn thanh niên và Hội nông dân là những kênh huy động quan trọng làm gia tăng nguồn lực từ lao động cho xây dựng nông thôn mới.
Điển hình như đoàn xã Mường Chanh được đánh giá đi đầu trong phong trào xây dựng nông thôn mới. Nhằm phát huy sức trẻ, tinh thần xung kích của đoàn viên thanh niên trong xây dựng nông thôn mới, trong thời gian qua, ban thường vụ Đoàn xã đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động đoàn viên thanh niên tham gia thực hiện cuộc vận động “Tuổi trẻ xã Mường Chanh chung tay xây dựng nông thôn mới”, “Tuổi trẻ Mường Chanh tiến bước dưới cờ Đảng - Chung tay xây dựng quê hương đổi mới”; lồng ghép với việc quán triệt, học tập, tuyên truyền các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước cho đoàn viên thanh niên, thông qua các hình thức như: Qua các bản tin sinh hoạt chi đoàn, tổ chức hội nghị, sinh hoạt chuyên đề, các buổi sinh hoạt Đoàn… Qua đó ý thức trách nhiệm của đoàn viên thanh niên tham gia xây dựng nông thôn mới từng bước được nâng lên. Đặc biệt, lực lượng đoàn viên thanh niên đã chủ động, tích cực tham gia đảm nhận các công trình, phần việc phù hợp với điều kiện thực tiễn ở từng địa phương, từng chi đoàn; tham gia các hoạt động vì cuộc sống cộng đồng, vì an sinh xã hội, góp sức, góp ngày công tham gia xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn. Cụ thể như giai đoạn 2015-2017 lắp đặt hệ thống điện cho 1200 hộ dân, nạo vét được 4,5 km kênh mương nội đồng, sửa chữa và nâng cấp 3,5 km đường giao thông nông thôn, xây dựng mới 65 nhà văn hóa và điểm vui chơi, sửa chữa và nâng cấp 22 nhà văn hóa và điểm vui chơi.
Qua các số liệu thống kê, kết quả huy động nguồn lực từ các tổ chức đoàn thể trong xã hội cho xây dựng nông thôn mới được đánh giá là tốt, đóng góp nguồn lực trong mọi hoạt động chủ yếu là ngày công lao động. Tuy nhiên, kết quả huy động đảm bảo kế hoạch đề ra chỉ đạt được 90% (Bảng 3.24)
Bảng 3.24. Đánh giá kết quả huy động nguồn lực từ các tổ chức đoàn thể trong xã hội cho xây dựng nông thôn mới
Chỉ tiêu Cán bộ Chương trình xây dựng NTM (n=30) Cán bộ các tổ chức đoàn thể (n=30) Tổng (n=60) Số ý kiến đồng ý Tỷ lệ (%) Số ý kiến đồng ý Tỷ lệ (%) Số ý kiến đồng ý Tỷ lệ (%) 1. Đóng góp nguồn lực
trong mọi hoạt động 30 100 30 100 60 100
2. Kết quả huy động đảm
bảo kế hoạch đề ra 28 93,33 26 86,66 54 90,0
3. Chủ yếu là đóng góp
ngày công lao động 30 100 30 100 60 100
(Nguồn: Số liệu điều tra)
3.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến huy động và sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới tại huyện Mai Sơn nông thôn mới tại huyện Mai Sơn
Để chương trình xây dựng NTM đạt kết quả cao, ngay từ khi bắt tay vào thực hiện, tỉnh Sơn La đã xác định đây là nhiệm vụ chính trị trọng tâm, lâu dài của Đảng bộ và chính quyền tỉnh. Vì là công việc mới, đầy bỡ ngỡ và khó khăn lại liên quan đến sự phát triển chung của địa phương, nên tỉnh Sơn La đã huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc.
Trên cơ sở xác định xây dựng nguồn lực cho NTM là nhiệm vụ trong tâm, tỉnh đã dốc sức thực hiện chương trình. Cùng với chỉ đạo xây dựng kế hoạch, lộ trình cụ thể sát điều kiện thực tế từng huyện, từng xã, từng thôn, bản, tỉnh Sơn La đã chỉ ra những chỉ tiêu ảnh hưởng đến huy động và sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới tại huyện Mai Sơn. Trong kết quả điều tra năm 2018 đã chỉ ra rằng phương pháp huy động nguồn lực, khả năng đầu tư của ngân sách và toàn xã hội, công tác tuyên truyền, vận động, khuyến khích huy động nguồn lực, sự phối hợp giữa các ban, ngành trong việc huy động nguồn lực, cơ chế gắn kết, lồng ghép giữa các chương trình, dự án trên địa bàn với việc huy động nguồn lực cho xây
dựng nông thôn mới có ảnh hưởng lớn đến việc huy động và sử dụng nguồn lực của địa phương, trong đó các chính sách của Nhà nước trong việc huy động và sử dụng nguồn lực cho xây dựng NTM lại có ảnh hưởng ở mức trung bình (Bảng 3.25).
Bảng 3.26 chỉ ra ảnh hưởng của các yếu tố về phía cộng đồng đến huy động và sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới. Kết quả nêu rõ nhận thức của cán bộ và nhân dân về nội dung, mục đích của chương trình xây dựng Nông thôn mới, chính quyền địa phương chủ động trong việc lập kế hoạch huy động nguồn lực, việc chỉ đạo thực hiện huy động nguồn lực của các đơn vị, điều kiện kinh tế của người dân có ảnh hưởng rất lớn đến huy động và sử dụng nguồn lực cho xây dựng NTM.
Bảng 3.25. Ảnh hưởng của nhóm các yếu tố về cơ chế, chính sách và năng lực ban quản lý chương trình xây dựng NTM
ĐVT: % Chỉ tiêu Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng
1. Chính sách của Nhà nước trong việc huy động và sử dụng nguồn lực cho xây dựng NTM
50 30 20 0
2. Phương pháp huy động nguồn lực 100 0 0 0
3. Khả năng đầu tư của ngân sách và
toàn xã hội 100 0 0 0
4. Công tác tuyên truyền, vận động,
khuyến khích huy động nguồn lực 100 0 0 0
5. Sự phối hợp giữa các ban, ngành
trong việc huy động nguồn lực 100 0 0 0
6. Cơ chế gắn kết, lồng ghép giữa các chương trình, dự án trên địa bàn với việc huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới
100 0 0 0
Bảng 3.26. Ảnh hưởng của các yếu tố về phía cộng đồng đến huy động và sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới
ĐVT: %
Chỉ tiêu Rất ảnh hưởng hưởng Ảnh hưởng Ít ảnh Không ảnh hưởng
1. Nhận thức của cán bộ và nhân dân về nội dung, mục đích của chương trình xây dựng Nông thôn mới
100 0 0 0
2. Chính quyền địa phương chủ động trong
việc lập kế hoạch huy động nguồn lực 100 0 0 0 3. Việc chỉ đạo thực hiện huy động nguồn
lực của các đơn vị 100 0 0 0
4. Điều kiện kinh tế của người dân 5. Tâm lý trông chờ, ỷ lại của các địa
phương vào sự đầu tư của Nhà nước 20 30 50 0
(Nguồn: Số liệu điều tra)
Bảng 3.27. Ảnh hưởng của thu nhập của người dân đến kết quả huy động vốn cho xây dựng nông thôn mới
Các xã Thu nhập bình quân năm 2017 (đồng/người/năm) Huy động bình quân (đồng/người/năm) Chiềng Ban 32.500.000 10.000.000 Mường Bon 29.000.000 7.500.000 Cò Nòi 31.200.000 9.500.000 Hát Lót 31.000.000 9.000.000 Mường Chanh 29.500.000 7.100.000 Chiềng Sung 28.000.000 6.500.000 Chiềng Mung 28.500.000 6.700.000 Mường Bằng 26.000.000 5.500.000 Nà Bó 27.000.000 5.800.000 Chiềng Chăn 25.400.000 4.800.000 Chiềng Mai 24.800.000 4.300.000 Chiềng Kheo 22.000.000 3.500.000 Chiềng Chung 23.500.000 3.800.000 Chiềng Ve 21.000.000 3.000.000 Chiềng Dong 21.500.000 3.250.000 Chiềng Lương 22.800.000 3.600.000 Nà Ớt 18.500.000 2.800.000 Chiềng Nơi 17.000.000 2.500.000 Phiêng Cằm 17.500.000 2.600.000 Phiêng Pằn 18.500.000 2.800.000 Tà Hộc 19.000.000 2.950.000
3.3. Giải pháp tăng cường huy động và sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới tại huyện Mai Sơn trong thời gian tới thôn mới tại huyện Mai Sơn trong thời gian tới
3.3.1. Định hướng chung
Để phát huy những kết quả đạt được cũng như thực hiện thành công Chương trình nông thôn mới, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều cơ chế chính sách nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp tham gia đầu tư vào nông nghiệp, phát triển nông thôn mới. Cụ thể là, ngày 04/06/2010, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày 04/06/2010 về Chương trình Mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020; Tiếp đến là Quyết định số 889/QĐ-TTg, ngày 10/06/2013 phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao gia trị gia tăng và phát triển bền vững đã mở ra nhiều lĩnh vực và cơ hội đầu tư trong nông nghiệp, nông thôn.
Bên cạnh đó, nhiều cơ chế, chính sách, nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp đã khuyến khích các doanh nghiệp tham gia vào xây dựng các chuỗi liên kết sản xuất nông nghiệp. Cụ thể là, ngày 19/12/2013, Chính phủ ban hành Nghị định 210/2013/NĐ-CP về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; Quyết định số 62/QĐ-TTg, ngày 25/10/2013 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn... Nghị định số 55/2015/NĐ-CP, ngày 09/06/2015 về về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn...
Thời gian tới huyện Mai Sơn tập trung những nội dung chủ yếu sau:
Xây dựng Nông thôn mới để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước được hiện đại hoá; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ, gắn phát triển nông thôn với đô thị; xã hội nông thôn dân chủ, bình đẳng, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; quốc phòng và an ninh, trật tự được giữ vững.
- Phấn đấu đến năm 2020: Bình quân đạt 13,57 tiêu chí/xã; có thêm 02 xã đạt chuẩn nông thôn mới. Lũy kế toàn huyện có 06 xã đạt chuẩn nông thôn mới (Chiềng Ban, Mường Chanh, Hát Lót, Mường Bon, Cò Nòi, Chiềng Sung).
- Đối với 02 xã khu vực I (Chiềng Ban, Hát Lót): Giữ vững xã Hát Lót đạt chuẩn nông thôn mới; xây dựng xã Chiềng Ban đạt chuẩn tiêu chí nông thôn mới nâng cao (theo Quyết định số 2290/QĐ-UBND ngày 19/9/2018 của UBND tỉnh Sơn La).
- Đối với 11 xã khu vực II (Mường Bon, Cò Nòi, Nà Bó, Mường Bằng, Chiềng Mung, Chiềng Chăn, Chiềng Sung, Chiềng Lương, Chiềng Mai, Chiềng Chung, Mường Chanh): Duy trì và giữ vững 02 xã (Mường Chanh, Mường Bon) đã đạt chuẩn nông thôn mới; bổ sung thêm 02 xã (Cò Nòi, Chiềng Sung) phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới; 07 xã còn lại, chỉ tiêu đạt bình quân 12 tiêu chí/xã trở lên.
- Đối vTại huyện Mai Sơn, kết quả huy động vốn đầu tư từ nông dân đã đạt chỉ tiêu kế hoạch đưa ra 244.601.600 triệu đồng, tuy định mức đưa ra còn thấp hơn nhu cầu thực tế của người dân nhưng bước đầu thấy được sự quan tâm, đóng góp của người dân vào công cuộc xây dựng nông thôn mới (bảng 3.10). Các hạng mục cơ sở hạ tầng chủ yếu được xây dựng từ nguồn vốn đối ứng của dân bao gồm: Cứng hóa đường giao thông, Cứng hóa kênh mương, Xây dựng nghĩa trang, Xây dựng trạm y tế, Xây dựng nhà văn hóa thôn với tổng mức đầu tư là 67.549.453 trong đó vốn đầu tư của người dân là 29.180.469 trên địa bàn 3 xã Chiềng Ban, Chiềng Mai, Chiềng Dong (Bảng 3.11). ới 08 xã khu vực III (Chiềng Ve, Chiềng Kheo, Chiềng Dong, Tà Hộc, Phiêng Pằn, Phiêng Cằm, Nà Ớt, Chiềng Nơi) đạt bình quân 07 tiêu chí/xã trở lên.
3.3.2. Các giải pháp nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới tại Mai Sơn trong thời gian tới dựng nông thôn mới tại Mai Sơn trong thời gian tới
- Xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng nguồn lực tài chính cho xây dựng NTM một cách khoa học, có tính khả thi cao. Do khối lượng công việc của Chương trình xây dựng NTM rất lớn và cần rất nhiều nguồn lực tài chính; nên kế hoạch nguồn lực tài chính rất quan trọng; nó là cơ sở để tổ chức thực hiện huy động, sử dụng nguồn lực tài chính cho xây dựng NTM. Để kế hoạch phù hợp với thực tiễn thì kế hoạch phải được lập dựa trên các căn cứ khoa học, phù hợp với từng địa phương, có sự tham gia bàn bạc của người dân; phân cấp rõ ràng và phân định hợp lý sự tham gia của các nguồn lực tài chính...
trung ương cần đảm bảo nguồn lực hỗ trợ các địa phương thực hiện Chương trình theo đúng cam kết, cấp đúng thời gian để bảo đảm tiến độ thực hiện Chương trình; Đẩy nhanh việc phát hành trái phiếu chính phủ dành cho Chương trình xây dựng NTM; Tăng cường nguồn thu cho ngân sách địa phương thông qua việc xác định lại nguồn thu phân cấp cho các địa phương trên cơ sở Luật NSNN; Khai thác thế mạnh phát triển kinh tế của mỗi địa phương để gia tăng nguồn thu cho NSNN; Đồng thời, cần tăng cường nguồn thu cho ngân sách địa phương từ quyền sử dụng đất thông qua rà soát xác định quỹ đất, tạo quỹ đất sạch để thực hiện đấu giá; Khuyến khích thực hiện cơ chế đổi đất lấy hạ tầng NTM; Tăng cường huy động nguồn vốn từ cộng đồng và doanh nghiệp cho xây dựng NTM.
- Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về tiếp cận tín dụng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn thông qua việc đơn giản hóa thủ tục về cho vay, điều chỉnh linh hoạt đối tượng, phạm vi và điều kiện cho vay; đa dạng hóa sản phẩm tín dụng và chú trọng phát triển bảo hiểm nông nghiệp…
- Cải thiện môi trường đầu tư ở nông thôn bắt đầu từ việc tăng đầu tư NSNN cho phát triển cơ sở hạ tầng, đặc biệt là ở các vùng khó khăn; Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho người dân nông thôn, gắn với nhu cầu thiết thực của người dân, từ đó nâng cao khả năng kinh tế của người dân nông thôn nhằm tăng mức đóng góp trong thực hiện Chương trình xây dựng NTM.
- Kiểm soát và xử lý các khoản nợ. Nợ xây dựng cơ bản đang là vấn đề đặt ra cần giải quyết trong xây dựng NTM hiện nay của tỉnh Hà Tĩnh. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc khó thu hút nguồn lực tài chính thực hiện Chương trình xây dựng NTM. Vấn đề nợ NTM cần phải giải quyết và kiểm soát chặt chẽ để