Quy trình xử lý nợ xấu của các Ngân hàng trong nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý nợ xấu tại chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển thái nguyên​ (Trang 36 - 37)

5. Kết cấu của luận văn

1.4.1 Quy trình xử lý nợ xấu của các Ngân hàng trong nước

Khi khoản vay được xác định là nợ xấu thì các NHTM thường áp dụng quy trình xử lý như sau:

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

chuyển cho Tổ (hoặc bộ phận) xử lý nợ xấu của Ngân hàng, các bộ cho vay các khoản vay đó phải cung cấp thông tin, chứng cứ về tình trạng nợ của khách hàng, nguyên nhân phát sinh nợ xấu, đánh giá sơ bộ khả năng thu hồi.

- Bước 2: Sau khi tiếp nhận khoản nợ xấu, trên cơ sở hồ sơ, phân tích thông tin khách hàng chuyển giao cho chuyên viên xử lý nợ xấu đồng thời gửi báo cáo chi tiết cho khối quản lý rủi ro.

- Bước 3: Khối quản lý rủi ro sau khi nhận được hồ sơ, báo cáo phân tích nợ xấu từ Tổ xử lý nợ xấu có trách nhiệm đánh giá lại và đưa ra kế hoạch hành động tiếp theo: như phát mại tài sản, yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, khởi kiện, bán nợ …

- Bước 4: Sau khi kế hoạch được khối quản lý rủi ro vạch ra, Tổ xử lý nợ xấu, cán bộ quản lý khách hàng phụ trách khoản vay có trách nhiệm thực hiện cập nhật dữ liệu vào hệ thống thông tin nợ xấu, tập trung các biện pháp để thu hồi nợ đạt hiệu quả cao nhất, giảm thiệt hại thấp nhất cho Ngân hàng, tiến hành xử lý rủi ro toàn bộ hoặc phần nợ còn lại bằng quỹ dự phòng rủi ro, chuyển ra ngoại bảng theo dõi và tiếp tục đôn đốc thu hồi nợ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý nợ xấu tại chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển thái nguyên​ (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)