4. Kết quả thực tập theo đề tà
1.2.2.4 Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu
Sau khi hợp đồng mua bán ngoại thƣơng đƣợc ký kết, đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu với tƣ cách là một bên ký kết phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó.
Để thực hiện hợp đồng nhập khẩu, đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu phải tiến hành các khâu công việc sau đây:
1.2.2.4.1 Xin giấy phép nhập khẩu:
Xin giấy phép nhập khẩu là một biện pháp quan trọng để cho nhà nƣớc có thể quản lý đƣợc hoạt động nhập khẩu. Vì vậy sau khi ký kết hợp đồng nhập khẩu doanh nghiệp phải xin giấy phép nhập khẩu để thực hiện hợp đồng đó. Ngày nay, trong xu hƣớng tự do hóa mậu dịch, nhiều nƣớc giảm bớt một số mặt hàng cần phải xin giấy phép nhập khẩu.
Việc xin giấy phép nhập khẩu tuân theo các luật thƣơng mại, luật thuế nhập khẩu và các quy định của bộ,ban, ngành có liên quan để tiến hành xin giấy phép ở các cơ quan nhƣ sau:
- Xin giấy phép nhập khẩu ở bộ thƣơng mại cho những hàng hóa thuộc danh mục có hạn ngạch, hàng hóa đƣợc miễn giảm, bù trừ, trả nợ cấp chính phủ.
- Đối với những sản phẩm chuyên dùng nhƣ thuốc men,cây,con giống, sản phẩm ô nhiễm, hàng hóa đã sử dụng phải xin giấy phép các bộ chuyên ngành nhƣ bộ y tế, bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, bộ tài nguyên và môi trƣờng.. 1.2.2.4.2 Thuê phƣơng tiện vận tải:
Trong quá trình thực hiện hợp đồng, việc ai thuê tàu, thuê tàu theo hình thức nào đƣợc tiến hành dựa vào ba căn cứ sau:
- Điều kiện cơ sở giao hàng của hợp đồng nhập khẩu. - Khối lƣợng hàng hóa và đặc điểm hàng hóa.
- Điều kiện giao hàng.
Ngoài ra còn phải căn cứ vào các điều kiện khác trong hợp đồng nhập khẩu nhƣ: quy định mức tải trọng tối đa của phƣơng tiện, mức bốc dỡ, thƣởng phạt bốc dỡ. Nếu điều kiện cơ sở giao hàng của hợp đồng là điều kiện CFR, CIF, CPT, CIP, DAT, DAP, DDP thì ngƣời xuất khẩu phải tiến hành thuê phƣơng tiện vận tải. Còn nếu điều kiện cơ sở giao hàng là EXW, FCA, FAS, FOB thì ngƣời nhập khẩu phải tiến hành thuê phƣơng tiện vận tải.
Trong trƣờng hợp ngƣời nhập khẩu phải thuê phƣơng tiện vận tải. Để thực hiện vận chuyển, ngƣời nhập khẩu phải thực hiện các nghiệp vụ sau:
- Liên hệ với hãng tàu hoặc đại lý vận tải nhằm lấy lịch trình các chuyến tàu vận chuyển.
- Điền vào mẫu đăng ký thuê vận chuyển để thông báo nhu cầu vận chuyển. - Hãng tàu và ngƣời nhập khẩu sẽ lên hợp đồng về vận chuyển bao gồm những
nội dung: loại hàng vận chuyển, thể tích, trọng lƣợng, cƣớc phí, thời gian giao nhận, các điều khoản thƣởng phạt do chậm trễ.
- Hai bên thống nhất địa điểm, thời gian tiến hành giao nhận và thanh toán cƣớc phí. Nếu thanh toán trƣớc thì sẽ ghi trên vận đơn là đã thanh toán trƣớc. Nếu thuê tàu chợ theo khoang và lƣu cƣớc phí gọi là thuê tàu lƣu cƣớc.
1.2.2.4.3 Mua bảo hiểm hàng hóa:
Hàng hóa đƣợc chuyên chở trên biển thƣờng gặp nhiều rủi ro, tổn thất. Vì vậy bảo hiểm hàng hóa đƣờng biển là loại bảo hiểm phổ biến nhất trong ngoại thƣơng. Khi thực hiện hợp đồng ngoại thƣơng, ngƣời nhập khẩu phải mua bảo hiểm trong một số trƣờng hợp: điều kiện cơ sở giao hàng là EXW, FOB, C&F, FCA và các điều kiện DDU.
Để thực hiện mua bảo hiểm hàng hóa, ngƣời nhập khẩu tiến hành các nghiệp vụ sau:
- Lựa chọn và liên hệ với một công ty bảo hiểm nhằm thu thập thông tin và mua bảo hiểm. Điền mẫu đơn và gửi bảo hiểm hàng hóa.
- Ký kết hợp đồng về những nội dung: Loại hàng hóa đƣợc bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, địa điểm chi trả bảo hiểm, điều kiện thƣởng phạt, miễn trách… - Khi không biết giá CIF thì muốn mua suất phí bảo hiểm phải tính đƣợc giá CIF
trên cơ sở số liệu đã có.
- Thanh toán cƣớc phí và nhận lấy đơn bảo hiểm làm chứng từ giao nhận hàng hóa.
1.2.2.4.4 Làm thủ tục hải quan:
Hàng hóa đi ngang qua biên giới quốc gia để nhập khẩu đều phải làm thủ tục hải quan. Gồm ba bƣớc:
- Khai báo hải quan:
+ Khai báo chi tiết về hàng hóa lên tờ khai
+ Nội dung tờ khai: loại hàng, tên hàng, khối lƣợng, giá trị… - Xuất trình hàng hóa:
+ Thực hiện các quyết định hải quan. - Thực hiện các quyết định hải quan. 1.2.2.4.5 Nhận hàng từ tàu chở hàng:
phƣơng tiện vận tải từ nƣớc ngoài vào, bảo quản hàng hóa đó trong quá trình xếp dỡ, lƣu kho, lƣu bãi và giao cho các đơn vị đặt hàng theo lệnh giao hàng của doanh nghiệp. Ngƣời mua có thể trực tiếp nhận hàng với tàu nhận hàng qua cảng hay ủy thác cho ngƣời khác thay mặt mình nhận hàng với tàu hoặc cảng.
1.2.2.4.6 Kiểm tra hàng hóa:
Hàng hóa nhập khẩu về qua cửa khẩu phải đƣợc kiểm tra. Ngƣời mua có trách nhiệm kiểm tra hàng có phù hợp với hợp đồng hay không. Việc kiểm tra phải đƣợc kiểm tra thật chi tiết ngay từ khi tàu đến và dỡ hàng khỏi tàu.
1.2.2.4.7 Thanh toán tiền hàng:
Ngƣời mua có trách nhiệm phải thanh toán tiền hàng đầy đủ đúng nhƣ các điều khoản đƣợc ký trong hợp đồng nhƣ: tổng số tiền cần trả, đồng tiền thanh toán, phƣơng thức địa điểm thanh toán.
1.2.2.4.8 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có):
Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu, nếu phát hiện ra hàng có sai sót về mặt số lƣợng hoặc bất cứ tình trạng không bình thƣờng nào thì nhà nhập khẩu cần phải mời ngay các cơ quan nhƣ chủ tàu, nhân viên cảng biển, cán bộ giám định trực tiếp làm các biên bản hàng đổ vỡ, hàng kém chất lƣợng để làm chứng từ khiếu kiện sau này.
Tùy theo nội dung khiếu nại mà ngƣời nhập khẩu và bên bị khiếu nại có cách giải quyết khác nhau. Nếu không tự giải quyết đƣợc thì làm đơn gửi trọng tài kinh tế hoặc tòa án kinh tế theo quy định trong hợp đồng.
TÓM TẮT CHƢƠNG 1:
Chƣơng 1 nêu rõ hệ thống cơ sở lý luận về hoạt động nhập bằng đƣờng biển. Từ đó giúp ta hiểu rõ hơn, làm nền tảng cơ sở để phát triển và nhằm đƣa ra các giải pháp cải thiện nâng cao hiệu quả quy trình nhập khẩu bằng đƣờng biển tại công ty.
CHƢƠNG 2: QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ NHẬP KHẨU MẶT HÀNG MÁY TÍNH BẰNG ĐƢỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY