(ii) Tỷ trọng đóng góp của từng loại sản phẩm dịch vụ NHBL trong lợi nhuận và doanh thu của ngân hàng
(iii) Xu hướng gia tăng doanh thu của sản phẩm dịch vụ NHBL (iv) Chất lượng dịch vụ
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Trong chương 2 tác giả đã xây dựng các bước thực hiện luận văn và các phương pháp nghiên cứu trong bài. Tác giả chỉ rõ các phương pháp được lựa chọn để nghiên cứu như: câu hỏi nghiên cứu, phương pháp thu thập thông tin, tổng hợp và phân tích dữ liệu. Ngoài ra, tác giả còn đưa ra bảng câu hỏi phù hợp, sử dụng mẫu gồm 98 trường hợp để đại diện cho toàn bộ khách hàng sử dụng dịch vụ của BIDV chi nhánh Kinh Bắc.
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM –
CHI NHÁNH KINH BẮC
3.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Kinh Bắc
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Kinh Bắc Việt Nam – Chi nhánh Kinh Bắc
Thực hiện theo Quyết định số 25/NHNN-TTGSNH ngày 25/04/2015 của NHNN về việc thành lập Ban chỉ đạo sáp nhập Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà đồng bằng Sông Cửu Long (MHB) vào Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV).
Quyết định số 589/QĐ-NHNN ngày 25/04/2015 của thống đốc NHNN về việc chấp thuận sáp nhập MHB vào BIDV. MHB Chi nhánh Bắc Ninh sáp nhập vào BIDV và lấy tên là Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kinh Bắc và đi vào hoạt động từ ngày 23/05/2015. Hiện tại, Chi nhánh có trụ sở chính tại: Khu nhà ở và Dịch vụ công cộng Cát Tường NEW, Lô CC03, Đường Lý Thái Tổ, Phường Ninh Xá, Thành phố Bắc Ninh, Tỉnh Bắc Ninh.
3.1.2. Bộ máy tổ chức hoạt động của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi Nhánh Kinh Bắc Nam - Chi Nhánh Kinh Bắc
Tính đến ngày 31/12/2018, BIDV Kinh Bắc có 65 cán bộ, mô hình tổ chức gồm: Ban lãnh đạo và gồm có 5 khối (Khối Quản lý khách hàng; Khối Quản lý rủi ro; Khối tác nghiệp; Khối Quản lý nội bộ; Khối trực thuộc).
− Khối Quản lý khách hàng gồm: Phòng Khách hàng (P. KH); − Khối Quản lý rủi ro gồm: Phòng Quản lý rủi ro (P. QLRR); − Khối Tác nghiệp gồm:
▪ Phòng Giao dịch khách hàng (P. GDKH); ▪ Tổ QL và DV Kho Quỹ (Tổ QLDVKQ); ▪ Phòng Quản trị tín dụng (P. QTTD)
− Khối Quản lý nội bộ gồm:
▪ Phòng Quản lý nội (P. QLNB), gồm:
▪ Tổ Kế hoạch - Tài chính(bao gồm tổ điện toán); ▪ Tổ Hành chính - Nhân sự (bao gồm tổ văn phòng); − Khối trực thuộc gồm:
▪ Phòng giao dịch Đại Phúc; ▪ Phòng giao dịch Minh Khai; ▪ Phòng giao dịch Nguyễn Văn Cừ.
Mô hình tổ chức của BIDV Kinh Bắc được minh họa qua Hình 2.1
Nguồn: Website https://www.bidv.com.vn/
Hình 3.1. Cơ cấu tổ chức của BIDV Kinh Bắc
3.1.2.1. Chức năng của phòng Khách hàng
− Tham mưu, đề xuất chính sách, kế hoạch phát triển quan hệ khách hàng.
− Trực tiếp tiếp thị và bán sản phẩm. Chịu trách nhiệm thiết lập, duy trì và phát triển quan hệ hợp tác với khách hàng và bán sản phẩm của Ngân hàng và trực tiếp
Tổ QL DVKQ P.QTTD P.GDKH BAN GIÁM ĐỐC P.Quảnlý nội bộ P. Khách hàng P.Quản lý rủi ro PGD Nguyễn Văn Cừ PGD Minh Khai PGD Đại Phúc
đề xuất tín dụng với những khách hàng đủ điều kiện vay vốn. Theo dõi, quản lý tình hình hoạt động của khách hàng và thực hiện các công việc theo sự phân công của ban giám đốc.
3.1.2.2. Nhiệm vụ chính của phòng Quản lý rủi ro
− Trực tiếp tham mưu cho ban giám đốc và phổ biến các chính sách, biện pháp phát triển, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện công tác tín dụng phù hợp với điều kiện của chi nhánh. Tham mưu, đề xuất xây dựng các quy định, biện pháp quản lý rủi ro tín dụng, các văn bản quy định, quy trình về quản lý rủi ro tác nghiệp. Xử lý, giám sát việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro.
3.1.2.3. Nhiệm vụ chính của Phòng quản trị tín dụng
− Trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay, bảo lãnh theo quy trình của BIDV và của chi nhánh. Chịu trách nhiệm hoàn toàn về an toàn trong tác nghiệp của Phòng, tuân thủ đúng quy trình kiểm soát nội bộ trước khi giao dịch được thực hiện. Giám sát khách hàng tuân thủ các điều kiện của hợp đồng tín dụng.
− Các nhiệm vụ khác theo sự phân công của ban lãnh đạo.
3.1.2.4. Nhiệm vụ chính của các phòng Giao dịch khách hàng
− Trực tiếp quản lý tài khoản và giao dịch khách hàng.
− Thực hiện công tác phòng chống rửa tiền đối với các giao dịch phát sinh theo quy định của Nhà nước và của BIDV, phát hiện, báo cáo và xử lý kịp thời các giao dịch có dấu hiệu nghi ngờ trong tình huống khẩn cấp. Thực hiện đúng các quy định, quy trình nghiệp vụ, thẩm quyền và các quy định về bảo mật trong mọi hoạt động giao dịch với khách hàng.
3.1.2.5. Nhiệm vụ chính của Tổ Quản lý và dịch vụ kho quỹ
− Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ về quản lý kho và xuất, nhập quỹ.
− Tổ chức việc thực hiện nộp/ rút tiền mặt tại NHNN và các đơn vị liên quan; tổ chức việc tiếp quỹ, thu gom tiền tại các đơn vị trực thuộc, các ATM.
− Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của ban lãnh đạo.
− Tham mưu, xây dựng kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh. Giúp việc Giám đốc quản lý, đánh giá tổng thể hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
− Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ theo quy trình và trình Giám đốc chi nhánh giao hạn mức mua bán ngoại tệ cho các phòng/đơn vị có liên quan. − Lập báo cáo, thống kê phục vụ quản trị điều hành theo quy định.
− Đầu mối tham mưu, đề xuất, giúp việc Giám đốc về triển khai thực hiện công tác Tổ chức- nhân sự phát triển nguồn nhân lực tại chi nhánh. Thực hiện công tác văn thư theo quy định. Quản lý, sử dụng con dấu của chi nhánh...
− Quản lý và thực hiện công tác hạch toán kế toán, kế toán tổng hợp.
− Đề xuất tham mưu với Giám đốc chi nhánh về việc hướng dẫn thực hiện chế độ tài chính, kế toán, xây dựng chế độ, biện pháp quản lý tài sản, định mức và quản lý tài chính, tiết kiệm chi tiêu nội bộ, hợp lý và đúng chế độ.
− Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Giám đốc chi nhánh.
− Công tác điện toán: tổ chức quản trị, vận hành, theo dõi một phần hệ thống công nghệ thông tin tại Chi nhánh phục vụ cho hoạt động kinh doanh, phục vụ khách hàng tại Chi nhánh đảm bảo liên tục, an toàn và thông suốt.
3.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Kinh Bắc trong giai đoạn 2016 - 2018
3.2.1 Đánh giá kết quả kinh doanh chung của Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Kinh Bắc trong giai đoạn 2016 - 2018
3.2.1.1 Tổng tài sản và dư nợ tín dụng
Dư nợ tín dụng của chi nhánh cũng có xu hướng gia tăng theo sự gia tăng của tổng nguồn vốn huy động, nghĩa là khả năng đáp ứng nhu cầu vốn của chi nhánh ngày càng được cải thiện.
Bảng 3.1. Tổng tài sản của BIDV Kinh Bắc
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2016 2017 2018 Tổng tài sản 1.897,91 2.373,44 2.886,75
Tổng tài sản của Chi nhánh đến hết 31/12/2018 đạt 2.886,75 tỷ đồng, tăng trưởng 121,6% so với năm 2017 và tăng trưởng 152,1% so với năm 2016, mức tăng trưởng này được coi là mức cao so với mức tăng trưởng của toàn hệ thống, tuy nhiên là một Chi nhánh mới, còn non trẻ, quy mô nhỏ, Chi nhánh BIDV Kinh Bắc cần phát huy hơn nữa đà tăng trưởng như vậy trong năm 2019.
Bảng 3.2. Tình hình cho vay của BIDV Kinh Bắc
Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2016 2017 2018 Chênh lệch 2017/2016 2018/2017 +/- % +/- % Tổng Dƣ nợ cho vay 1.364 1.905 2.464 541 39,66 559 29,30 Theo kỳ hạn: 1.364 1.905 2.464 541 39,66 559 29,30 1. Cho vay ngắn hạn 843 1.181 1.853 338 40,09 672 56,90 2. Cho vay trung hạn 401 376 194 -25 -6,23 -182 -48,40 3. Cho vay dài hạn 120 348 417 128 190 69 19,83
Theo loại tiền: 1.364 1.905 2.464 541 39,66 559 29,30
1. Nội tệ 1.361 1.862 2,408 501 36,81 546 29,32 2. Ngoại tệ quy đổi 3 43 56 40 1.333,33 13 30,23
Theo đối tƣợng khách hàng: 1.364 1.905 2.464 541 39,66 559 29,30
1. KHCN 707 876 1.164 169 23,90 288 32,87
2. KHDN 657 1.029 1.300 372 56,62 271 26,33
Nguồn: BCKQKD 2016 - 2018 của BIDV - Chi nhánh Kinh Bắc
Qua bảng số liệu trên ta thấy, tổng dư nợ cho vay của BIDV Kinh Bắc có xu hướng tăng dần qua các năm. Năm 2018 có sự tăng trưởng so với năm 2017, tăng 559 tỷ đồng, tương đương 29,3%. Năm 2017, tăng 541 tỷ so với năm 2016, tương đương 39,66%.
Qua bảng phân tích 2.1 có thể thấy rằng, trong tổng dư nợ cho vay của BIDV Kinh Bắc, chủ yếu vẫn là cho vay ngắn hạn, năm 2016, cho vay ngắn hạn chiếm 61,80%, năm 2017 chiếm 61,99%, năm 2018 chiếm 75,20%. Nếu xét cơ cấu dư nợ
tín dụng theo thời gian thì có xu hướng tăng dần tỷ trọng dư nợ ngắn và dài hạn, đặc biệt cho vay dài hạn có xu hướng tăng điều này phản ánh Chi nhánh đang tập trung, đẩy mạnh khai thác nguồn vốn dài hạn với ưu điểm là nguồn có tính ổn định cao. Còn xét cơ cấu dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế thì có xu hướng tăng dần tỷ trọng dư nợ cho vay doanh nghiệp, năm 2016 tỷ trọng cho vay tổ chức chiếm 48,17%, năm 2018 là 52,76%, nghĩa là cho vay đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh tăng lên. Năm 2018 BIDV Kinh Bắc bước đầu chuyển dịch cơ cấu nền khách hàng, với trọng tâm là KHCN, do đó tỷ trọng cho vay đối với KHCN đã tăng từ 45,98% năm 2017 lên 47,24% năm 2018.
Bảng 3.3. Tình hình hoạt động thu chi của BIDV Kinh Bắc
Đvt: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 2018 Tổng số TT (%) Tổng số TT (%) Tổng số TT (%) I. Tổng chi phí 180.12 100.00 253.86 100 322.00 100 1. Trả lãi HSC 87.21 48,81 122.75 48,36 153.97 47,81 2. Chi trả lãi khách hàng 63.79 35,41 88.32 34,79 116.69 36,24 3.Chi hoạt động KDNT&PS 0.18 0,10 0.01 0,00 0.00 0,00 4. Chi hoạt động dịch vụ 0.97 0,54 1.21 0,48 4.96 1,54 5. Chi phí quản lý 20.67 11,48 25.36 9,99 33.72 10,47 6. Chi về dự phòng 7.20 4,00 16.13 6,35 12.61 3,92 7. Chi phí khác 0.1 0,06 0.08 0,03 0.05 0,02 III. Thu nhập 200.83 100 287.77 100 387.24 100 1. HSC trả lãi 88.16 43,90 123.37 42,87 158.34 40,89 2. Thu lãi tiền vay 105.35 52,46 154.54 53,71 208.98 53,97 3. Thu dịch vụ 4.59 2,29 8.35 2,90 17.79 4,59 4. Thu nhập từ 0.43 0,21 0.93 0,32 1.74 0,45
KDNT&PS
5. Thu khác 2.30 1,14 0.58 0,20 0.39 0,10
III. Chênh lệch thu chi 20.71 0 33.91 0 65.24 0
Nguồn: Phòng quản lý nội bộ BIDV Chi nhánh Kinh Bắc
- Chi phí: Tổng các nguồn chi của Chi nhánh từ năm 2016 đến 2018 có biến động theo xu hướng tăng dần do quy mô tăng qua các năm. Năm 2016, tổng chi phí của Chi nhánh là 180,12 tỷ đồng. Năm 2017, tổng chi phí của Chi nhánh giảm xuống mức 253,86 tỷ đồng. Năm 2018 chi phí của Chi nhánh bắt đầu tăng, tăng lên 322 tỷ đồng trong tổng nguồn chi của Chi nhánh thì nguồn chi trả lãi là nguồn thu chiếm tỷ trọng nhiều nhất chiếm trên 80% tổng chi phí của Chi nhánh.
- Thu nhập: Tổng thu nhập của Chi nhánh có xu hướng tăng qua các năm 2016,
2017, 2018. Cụ thể năm 2017 tăng 73,74 tỷ đồng so với năm 2016, năm 2018 tăng 68,14 tỷ đồng so với năm 2017. Trong tổng nguồn thu của Chi nhánh thì nguồn thu từ việc HSC trả lãi và thu từ lãi tiền vay chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm trên 90% tổng thu nhập của Chi nhánh . Với cơ cấu tăng thu nhập như như trên là hợp lý, cho thấy hoạt động sử dụng vốn của Chi nhánh ngân hàng là rất có hiệu quả.
3.2.1.2 Các hoạt động dịch vụ
Với xu thế chung của ngành ngân hàng ngày càng tiến đến mô hình ngân hàng hiện đại với cơ cấu nghiệp vụ và nguồn thu từ phí dịch vụ là chủ yếu, các dịch vụ khác ngày càng được các ngân hàng quan tâm hơn. Đối với BIDV Chi nhánh Kinh Bắc, hoạt động dịch vụ khác đã đóng góp một phần quan trọng vào kết quả hoạt động kinh doanh chung của Chi nhánh, trong đó kết hợp các dịch vụ truyền thống và dịch vụ hiện đại.
3.2.1.3. Quy mô vốn tiền gửi huy động và tốc độ tăng trưởng quy mô vốn tiền gửi không ngừng tăng qua các năm
Nguồn vốn của Ngân hàng đến từ rất nhiều nguồn như: Vốn chủ sở hữu và vốn nợ. Hoạt động huy động vốn là nghiệp vụ quan trọng đối với tất cả các ngân hàng thương mại, chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn của cả ngân hàng.
Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2016 2017 2018 Chênh lệch 2017/2016 2018/2017 +/- % +/- % Tổng nguồn vốn huy động 1.652 2.013 2.518 361 21,85 505 25,09 Theo kỳ hạn: 1.652 2.013 2.518 361 21,85 505 25,09
1. Tiền gửi không kỳ hạn 356 258 378 -98 -27,5 120 46,51 2. Tiền gửi có kỳ hạn 1.296 1.755 2.140 459 35,4 385 21,94 - Dưới 12 tháng 824 1.073 1.200 249 30,2 127 11,84 - Từ 12 tháng trở lên 472 682 940 210 44,5 258 37,83
Theo loại tiền: 1.652 2.013 2.518 361 21,85 505 25,09
1. Nội tệ 1.599 1.940 2.433 341 21,3 493 25,41 2. Ngoại tệ quy đổi 53 73 85 20 37,7 12 16,44
Theo thành phần kinh tế 1.652 2.013 2.518 361 21,85 505 25,09
1. HĐV từ TCKT 917 1.112 1.428 195 21,3 316 28,42 2. HĐV từ KHCN 735 901 1.090 166 22,6 189 20,98
Nguồn: BCKQKD 2016 - 2018 của BIDV - Chi nhánh Kinh Bắc
Nhận thức được điều này, BIDV Kinh Bắc đã tích cực đẩy mạnh các hoạt động thu hút nguồn vốn. Bằng nhiều cách như: Mở rộng mạng lưới hoạt động bằng cách mở các phòng giao dịch; liên hệ với các doanh nghiệp để chi trả lương qua hệ thống ngân hàng; đi chi trả các dự án tại địa phương; thu tiền tại các doanh nghiệp; áp dụng các chương trình ưu đãi của hệ thống hoặc của chi nhánh dành cho khách hàng…. Kết quả đạt được là quy mô vốn tiền gửi của BIDV – Chi nhánh Kinh Bắc ngày càng được mở rộng và Chi nhánh luôn hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch huy động vốn tiền gửi hàng năm, cũng như tổng nguồn vốn huy động của BIDV Kinh Bắc có xu hướng tăng dần qua các năm: tăng từ 1.652 tỷ đồng năm 2016 lên 2.013 tỷ đồng năm 2017: tăng 361 tỷ đồng, tương đương 21,85% so với năm 2016; năm 2018, tăng 505 tỷ đồng so với năm 2017 từ 2.013 tỷ đồng lên 2.518 tỷ đồng, tương đương 25,09% (bảng số liệu 3.4). Lượng vốn huy động không những đảm bảo được nhu
cầu sử dụng vốn tại Chi nhánh mà còn điều chuyển về hội sở chính. Điều này chứng tỏ NH đã có những chính sách sản phẩm, chính sách khách hàng hợp lý, linh hoạt, đa dạng hóa sản phẩm tiền gửi và cơ cấu khách hàng, giúp cho NH tạo dựng được cho mình một tập khách hàng truyền thống vừa thu hút khách hàng sử dụng sản