5. Kết cấu của luận văn
2.2.1. Chọn điểm nghiên cứu
Đông Triều là thị xã thuộc khu vực cửa ngõ phía tây tỉnh Quảng Ninh, đây cũng là vùng có nguồn tài nguyên than phân bố lớn đƣợc quy hoạch phát triển khai thác, tham gia ổn đinh an ninh năng lƣợng Quốc gia và phát triển kinh tế khu vực. Trên địa bàn thị xã có 07 đơn vị hoạt động khai thác than, trong đó có 03 đơn vị đƣợc Tập đoàn Công nghiệp than - Khoáng sản Việt Nam giao ranh giới quản lý mỏ gồm: Công ty than Mạo Khê, Công ty than Hồng Thái, Công ty than Uông Bí; 03 đơn vị thuộc Tổng Công ty Đông Bắc gồm: Công ty TNHH MTV 91, Công ty TNHH MTV 397 và Công ty TNHH MTV 618; Xí nghiệp khai thác, kinh doanh than Đông Triều trực thuộc Công ty cổ phần xây dựng và xi măng Quảng Ninh đƣợc UBND tỉnh cấp phép khai thác và cho thuế đất để hoạt động tại xã Nguyễn Huệ. Đến nay có 6/7 đơn vị đang hoạt động sản xuất khai thác than, còn lại Xí nghiệp khai thác, kinh doanh than Đông Triều tạm dừng khai thác từ năm 2011 do trữ lƣợng than ít, chất lƣợng kém, khai thác không hiệu quả.
Ranh giới quản lý nằm trải trên địa bàn 08 xã, phƣờng là: Mạo Khê, Yên Thọ, Hoàng Quế, Hồng Thái Đông, Hồng Thái Tây, Bình Khê, Tràng
khu dân cƣ, nằm trong các vùng diện tích trồng rừng, trồng cây ăn quả... nên công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản và phòng ngừa, ngăn chặn các hoạt động khai thác, vận chuyển than trái phép gặp nhiều khó khăn.
Về quản lý hoạt động khai thác than trên địa bàn thi xã Đông Triều của Đề tài đặt ra tập trung chính là 07 đơn vị. Tuy nhiên để tìm hiểu cụ thể, tác giả lựa chọn 01 đơn vị khai thác than đại diện cho 07 đơn vị đang hoạt động khai thác than trên địa bàn thị xã để khảo sát nghiên cứu.
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu thứ cấp liên quan đến quản lý nhà nƣớc trong hoạt động khoáng sản từ các Nghị định, Quyết định, Thông tƣ,... của Trung ƣơng, tỉnh Quảng Ninh, thị xã Đông Triều và tập trung các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, các số liệu về quan đến quản lý nhà nƣớc trong hoạt động khoáng sản, khai thác than tại thị xã Đông Triều; các tài liệu, báo cáo, các công trình nghiên cứu khoa học, website viết về quản lý khai thác than và các vấn đề liên quan đến lĩnh vực khoáng sản than.
2.2.3. Phương pháp tổng hợp thông tin
Sử dụng các phƣơng pháp bảng thống kê, phân tổ thống kê để tổng hợp số liệu sơ cấp và thứ cấp theo chỉ tiêu phân tích đáp ứng yêu cầu phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động khai thác than tại thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh.
2.2.4. Phương pháp phân tích thông tin
Luận văn sử dụng các phƣơng pháp sau để phân tích số liệu về tình hình quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động khai thác than tại thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh:
2.2.4.1. Phương pháp thống kê mô tả
Trên cơ sở các tài liệu, số liệu đã thu thập đƣợc tiến hành thống kê, phân tích lại toàn bộ các tài liệu, xử lý số liệu và thông qua các số bình quân, số tuyệt đối, số tƣơng đối để đánh giá các chỉ tiêu nghiên cứu.
2.2.4.2. Phương pháp so sánh
Tổng hợp số liệu theo yêu cầu, sau đó tiến hành so sánh giữa các thời kỳ để đánh giá các động thái phát triển của hiện tƣợng, bản chất kinh tế, xã hội theo thời gian, không gian. Từ số liệu tính toán đƣợc nhận xét, đánh giá hiện trạng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động khai thác than tại thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh.
2.2.4.3. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo
Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã tiến hành tham khảo ý kiến chuyên gia trong quá trình phân tích đánh giá, đề xuất giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động khai thác than tại thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh.
2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu và đánh giá việc quản lý nhà nƣớc cấp huyên, thị đối với hoạt động khai thác khoáng sản sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu sau:
- Các chỉ tiêu liên quan tới đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế, văn hóa xã hội của thị xã Đông Triều nhƣ: diện tích, dân số, GDP, tỷ trọng nông công nghiệp…
- Các chỉ tiêu liên quan tới doanh nghiệp khai thác than nhƣ: giấy phép khai thác, kế hoạch khai thác, ngân sách nhà nƣớc, thuế tài nguyên,…
- Các chỉ tiêu liên quan tới tình hình khai thác than:số lƣợng khai thác, sản lƣợng khai thác qua các năm, doanh thu từ khai thác than…
- Các chỉ tiêu liên quan tới quản lý nhà nƣớc về khai thác than nhƣ: : tỷ lệ đơn vị có quy hoạch chi tiết đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; tỷ lệ đơn vị thực hiện khai thác than chƣa đúng quy định về: khu vực khai thác, an toàn vệ sinh lao động, đảm bảo về môi trƣờng; tỷ lệ đơn vị thực hiện chƣa đúng chế độ báo cáo, các chỉ tiêu số lần kiểm tra, giám sát, thanh tra hoạt động khai thác than/năm, số vụ vi phạm và xử lý vi phạm/năm…
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHAI THÁC THAN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH
3.1. Điều kiên tự nhiên-kinh tế xã hội thị xã Đông Triều
3.1.1. Các đặc điểm về điều kiện tự nhiên
3.1.1.1. Vị trí địa lý
Thị xã Đông Triều là cửa ngõ phía Tây của tỉnh Quảng Ninh, cách trung tâm thành phố Hạ Long 78km, thành phố Uông Bí 25km và cách Hà Nội 90km. Vị trí địa lý phía Bắc giáp huyện Sơn Động và Lục Nam tỉnh Bắc Giang bằng vòng cung núi Đông Triều; phía Tây giáp huyện Chí Linh tỉnh Hải Dƣơng, ranh giới là sông Vàng Chua; phía Nam giáp huyên Kinh Môn tỉnh Hải Dƣơng bằng sông Kinh Thầy và sông Đá Bạc; phía Đông Nam giáp huyện Thuỷ Nguyên thuộc thành phố Hải Phòng với ranh giới là sông Đá Bạc và huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dƣơng; Phía Đông giáp thành phố Uông Bí.
3.1.1.2. Diện tích tự nhiên và đặc điểm địa hình
Địa hình địa bàn thị xã Đông Triều là địa hình trung du có đồi núi xen lẫn đồng bằng. Phía bắc và tây bắc là vùng đồi núi thuộc cánh cung Đông Triều, phía nam là vùng đồng bằng ven sông và đƣợc chia thành 3 vùng chính:
Phía Bắc gồm các xã: An Sinh, Bình Khê, Tràng Lƣơng, địa hình có độ cao trung bình 300-400 m, đỉnh cao nhất là Am Váp cao 1.031 m, đoạn giữa đứt gãy tạo thành thung lũng lớn Bình Khê - Tràng Lƣơng. Địa hình vùng đồi núi phía Bắc thích hợp cho phát triển lâm nghiệp, nông nghiệp (cây ăn quả, cây công nghiệp,…
Vùng giữa: Kéo dài từ giáp Dốc Đỏ thuộc xã Hồng Thái Đông qua phía bắc thị trấn Mạo Khê, xã Kim Sơn, xã Tràng An là vùng đồi thấp xen kẽ, có nguồn gốc là đất phù sa cổ, thích hợp phát triển nông nghiệp, chăn nuôi.
Vùng đồng bằng phía Nam: Vùng này chủ yếu do phù sa sông Kinh Thầy và sông Đá Bạc bồi đắp tạo thành. Địa hình của vùng thích hợp cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa.
3.1.1.3. Khí hậu, thủy văn
Thị xã Đông Triều nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa phía Bắc, vì vậy khí hậu nơi đây mang những nét đặc trƣng của miền Bắc, đó là khí hậu nóng, ẩm và mƣa nhiều vào mùa hè, lạnh, khô vào mùa đông.
3.1.1.4. Các nguồn tài nguyên a. Tài nguyên nước
Thị xã Đông Triều có nguồn tài nguyên nƣớc ngọt không lớn. Nƣớc mặt: có 44 hồ đập lớn nhỏ và sông Cầm, sông Đạm với tổng trữ lƣợng và dòng chảy vào khoảng 500 triệu m3, đảm bảo cơ bản nguồn nƣớc tƣới sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và đời sống dân sinh. Nƣớc ngầm: Nguồn nƣớc ngầm có trữ lƣợng ở các xã Bình Khê, Đức Chính, Tràng An, Tân Việt có khả năng khai thác phục vụ đời sống nhân dân theo chƣơng trình nƣớc sạch nông thôn, phục vụ sản xuất nông nghiệp, kinh tế trang trại, vƣờn đồi và phát triển công nghiệp.
b. Cảnh quan, văn hóa, du lịch
Thị xã Triều có nhiều địa danh nổi tiếng nhƣ chùa Quỳnh Lâm, đền An Sinh, chùa Ngọa Vân, Am Long Động, chùa Hồ Thiên thuộc quần thể khu di tích Nhà Trần gắn với Yên Tử (Khu di tích lịch sử văn hoá Nhà Trần trên địa bàn huyện đã đƣợc Thủ Tƣớng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể và công nhận là di tích Quốc gia đặc biệt năm 2013), bên cạnh còn có các di tích lịch sử đền An Biên, Chùa Bắc Mã, nơi Bác Hồ dừng chân ở Hồng Thái Tây, cụm di tích lịch sử và khu danh thắng Yên Đức. Ngoài ra trong huyện cũng có nhiều thắng cảnh đẹp khác nhƣ đèo Voi, hồ Bến Châu, Trại Lốc, khe Chè, khe Ƣơn với gần 3.000 ha cây ăn quả tập trung tạo môi trƣờng sinh thái trong lành, có thể sử dụng làm các khu du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng.
c. Khoáng sản
- Nhóm khoáng sản nhiên liệu: chủ yếu là than đá, trữ lƣợng khoảng 60 triệu tấn, cho phép khai thác 3 triệu tấn/năm, tập trung tại Mạo Khê, Hồng
- Nhóm khoáng sản vật liệu xây dựng, bao gồm:
+ Đất sét: nằm theo dải vòng cung Đông Triều từ Bình Dƣơng đến Hồng Thái Đông, tập trung nhiều nhất ở thôn Bắc Mã (Bình Dƣơng), Việt Dân, Yên Thọ là những khu vực có vùng đất sét dùng để sản xuất gốm, sành sứ. Còn lại là sét thƣờng có thể dùng để sản xuất gạch, ngói, gạch ốp lát với trữ lƣợng trên 500 triệu viên/năm; đất sét cao lanh: Tập trung ở xã Yên Đức đảm bảo cung cấp để sản xuất đồ gốm sứ cổ truyền với sản lƣợng trên 10 triệu sản phẩm/năm.
+ Đá vôi: Phân bố ở xã Hồng Thái Tây và Yên Đức, mỗi năm có thể khai thác hàng chục vạn m3
để sản xuất xi măng, vôi và xây dựng cơ sở hạ tầng. + Cát, sỏi: trữ lƣợng nhiều ở các xã Hồng Thái Đông, Yên Đức, Kim Sơn, Xuân Sơn… và các suối trên địa bàn huyện.
d. Đất đai: Theo số liệu thống kê năm 2013 tổng diện tích tự nhiên của huyện là 39721,55 ha đƣợc phân chia thành 21 đơn vị hành chính (xã, thị trấn), xã có diện tích tự nhiên lớn nhất là xã An Sinh: 8324,25 ha, chiếm 20,95% diện tích toàn huyện, đơn vị có diện tích nhỏ nhất là thị trấn Đông Triều chỉ có 76,51 ha, chiếm 0,19% diện tích toàn huyện.
Cơ cấu sử dụng đất Tổng diện tích tự nhiên 39721,55 ha, chiếm tỉ lệ 100%, trong đó: Diện tích đất nông nghiệp 27833,44 ha, chiếm tỉ lệ 70,07%; Diện tích đất phi nông nghiệp 9016,99 ha, chiếm tỉ lệ 22,7%; Diện tích đất chƣa sử dụng 2871,12 ha, chiếm tỉ lệ 7,23%.
Bảng 3.1: Hiện trạng và cơ cấu sử dụng đất thị xã Đông Triều năm 2013 STT Chỉ tiêu Mã QHSD đất đƣợc duyệt đến năm 2010 QHSD đất đƣợc duyệt (ha) Kết quả thực hiện 2013 (ha) Tăng (+) Giảm (-) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 39722,60 39721,55 -1,05 1 Đất nông nghiệp NNP 28936,2 27833,44 -1102,76 96,19 Trong đó: 1.1 Đất trồng lúa LUA 5351,27 5730,87 379,6 107,09 Trong đó đất chuyên trồng lúa nƣớc LUC 5351,27 5065,74 -285,53 94,66
1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 4100,17 3552,58 -547,59 86,64
1.3 Đất rừng phòng hộ RPH 11662,78 10870,22 -792,56 93,20
1.4 Đất rừng đặc dụng RDD 511,40 511,40 100,00
1.5 Đất rừng sản xuất RSX 5920,55 6041,82 121,27 102,05 1.6 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 929,53 955,36 25,83 102,78
1.7 Đất làm muối LMU
2 Đất phi nông nghiệp PNN 7630,31 9016,99 1386,68 118,17
Trong đó:
2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan,
công trình sự nghiệp CTS 53,31 26,85 -26,46 49,63
2.2 Đất quốc phòng CQP 475,08 370,88 -104,2 78,07
2.3 Đất an ninh CAN 2,51 68,22 65,71 2717,93
2.4 Đất khu công nghiệp SKK
2.5 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh SKC 439,82 227,98 -211,84 51,83 2.6 Đất sản xuất vật liệu xây
dựng, gốm sứ SKX 354,00 255,77 -98,23 72,25
2.7 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS 110,17 237,31 127,14 215,40 2.8 Đất di tích, danh thắng DDT 63,54 28,54 -35,0 44,92 2.9 Đất xử lý, chôn lấp chất thải
STT Chỉ tiêu Mã QHSD đất đƣợc duyệt đến năm 2010 QHSD đất đƣợc duyệt (ha) Kết quả thực hiện 2013 (ha) Tăng (+) Giảm (-) Tỷ lệ (%)
2.11 Đất Nghĩa trang, nghĩa địa NTD 166,21 130,64 -35,57 78,60 2.12 Đất có mặt nƣớc chuyên dùng SMN 1433,99 793,89 -640,1 55,36 2.13 Đất phát triển hạ tầng DHT 3089,54 3482,05 392,51 112,7 Trong đó: Đất cơ sở văn hóa DVH 65,50 23,41 -42,09 35,74
Đất cơ sở y tế DYT 14,99 9,02 -5,97 60,17
Đất cơ sở giáo dục đào tạo DGD 97,00 84,22 -12,78 86,82
Đất cơ sở thể dục thể thao DTT 95,96 46,44 -49,52 48,40
2.14 Đất ở đô thị ODT 346,47 282,01 -64,46 81,40
2.15 Đất ở nông thôn ONT 858,19 949,01 90,82 110,58
3 Đất chƣa sử dụng CSD 3156,09 2871,12 -284,97 109,93 4 Đất đô thị DTD 2067,00 1982,97 -84,03 95,93 5 Đất khu bảo tồn thiên nhiên DBT 6 Đất khu du lịch DDL 96,00 120,00 24 125,00 7 Đất khu dân cƣ nông thôn DNT 2177,66 2306,77 129,11 105,93
(Nguồn: UBND thị xã Đông Triều, 2013)
3.1.2. Các đặc điểm về điều kiện kinh tế - xã hội
3.1.2.1. Dân số và lao động
Dân số toàn thị xã đến hết năm 2011 trên: 166.400 nguời. Chỉ tính riêng dân số của 19 xã là: 122.746 ngƣời (chiếm 73,7% dân số toàn thị xã, trong đó số ngƣời trong độ tuổi lao động là 65.944 ngƣời, chiếm 53,7%, tỷ lệ dân số lao động trong nông nghiệp 32.228 ngƣời chiếm 31,2%, lao động công nghiệp, thƣơng mại, xây dựng 19.403 ngƣời chiếm 15,8%, tỷ lệ lao động qua đào tạo 20.025 ngƣời chiếm 30,3%). Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,1%/năm. Năm 2013 tỉ lệ dân số có thay đổi giảm về số lƣợng, tăng dân số thành thi, giảm dân số nông thôn so với năm 2011.
Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao động năm 2013 TT Chỉ tiêu Số lƣợng (Ngƣời) Cơ cấu (%) 1 Tổng dân số năm 2011 166.400 100 - Dân số thành thị 44.654 73,7
- Dân số nông thôn 122.746 26,3
2 Tổng dân số năm 2013 164.800 100
- Dân số thành thị 69.475 42,157
- Dân số nông thôn 95.325 57,843
(Nguồn: Số liệu niên giám thống kê năm 2013)
Đến 31/12/2014 quy mô dân số đô thị Đông Triều mở rộng đã có quy mô dân số quy đổi là 173.141 ngƣời, tăng 104% so với năm 2011, trong đó khu vực nội thị có quy mô 75.159 ngƣời, thay đổi tăng so với năm 2011 30.505 ngƣời, chiếm tỉ lệ 43%, mật độ dân số nội thị là 4.888 ngƣời/km2. Do từ năm 2011 đến cuối năm 2014 huyện Đông Triều đánh dấu sự trƣởng thành của một địa phƣơng sớm biết chọn cho mình con đƣờng phát triển nhanh chóng, vững chắc để trở thành một thị xã phát triển năng động ở cửa ngõ phía tây tỉnh Quảng Ninh.
Nhìn chung dân số thị xã Đông Triều là dân số trẻ, có 9 dân tộc đang sinh sống, trong đó dân tộc Kinh chiếm khoảng 97% dân số, còn lại là các dân tộc: Tày, Sán Dìu, Hoa, các dân tộc Nùng, Dao, Mƣờng, Thái và Sán Cháy chỉ chiếm 3%. Mật độ dân số bình quân toàn huyện 415 ngƣời/km2. Những điều kiện tự nhiên, tài nguyên và nguồn nhân lực tạo cho Đông Triều có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển toàn diện về công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ.
3.1.2.2. Tình hình phát triển kinh tế
Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức song kinh tế của thị xã vẫn ổn định, phát triển. Năm 2011 tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP) bình quân đạt 14,7%/năm, tổng giá trị sản xuất đạt 2.572,3 tỷ đồng, tăng gấp
hơn 2 lần so với năm 2005. Thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 1.000 USD, tăng gấp 2,62 lần so với năm 2005.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, đúng hƣớng, tăng tỷ trọng công