Định hƣớng hoạt động cho vay và phân tích tài chính khách hàng trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp trong cho vay tại chi nhánh bidv nam thái nguyên​ (Trang 101 - 103)

5. Kết cấu của luận văn

4.1. Định hƣớng hoạt động cho vay và phân tích tài chính khách hàng trong

hoạt động cho vay tại BIDV Chi nhánh Nam Thái Nguyên

- Mục tiêu chung: An toàn, chất lƣợng và tăng trƣởng trong giới hạn đƣợc giao. Tăng trƣởng tín dụng phải đi đôi với kiểm soát đƣợc tín dụng đảm bảo thực hiện tốt các giới hạn và cơ cấu tín dụng mà Trung ƣơng giao cho. Nâng cao chất lƣợng tín dụng, giảm dần tỷ lệ nợ xấu xuống mức thông lệ, đảm bảo kiểm soát tốt tín dụng.

- Chỉ tiêu cụ thể:

+ Tốc độ tăng trƣởng tín dụng cho giai đoạn 2016-2018 đạt bình quân 18%. + Giữ tỷ trọng dƣ nợ trung dài hạn trong tổng dƣ nợ ở mức 30% trên tổng dƣ nợ. Xây dựng cơ cấu tín dụng hợp lý, tăng tỷ trọng cho vay các ngành hàng là lợi thế so sánh của địa bàn.

+ Giảm tỷ lệ nợ xấu, nợ nhóm II phấn đấu đến năm 2016 kiểm soát ở mức thấp, tỷ lệ nợ xấu < 0,1% tổng dƣ nợ, tỷ lệ nợ nhóm II: < 5%.

- Các chính sách cụ thể

+ Xây dựng nền khách hàng vững chắc. Ƣu tiên các khách hàng có năng lực tài chính tốt, có tiềm năng phát triển, hoạt động trong các ngành là lợi thế so sánh của tỉnh.

+ Ƣu tiên hƣớng vào thị trƣờng mới là khối khách hàng cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ.

+ Phát triển tín dụng tiêu dùng và hệ thống bán lẻ.

- Các giải pháp biện pháp cụ thể

+ Kiểm soát chặt chẽ tín dụng, bám sát tình hình SXKD của doanh nghiệp, thƣờng xuyên kiểm tra và xử lý kịp thời.

+ Đảm bảo giới hạn và cơ cấu tín dụng, đặc biệt chú trọng đến tình khả thi của dự án và phƣơng án SXKD, tăng trƣởng tín dụng đi đôi với kiểm soát và phòng

ngừa rủi ro.

+ Chú trọng các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng cá nhân. Tăng cƣờng cho vay tiêu dùng, phát triển các dịch vụ ngân hàng bán lẻ.

+ Nâng dần tỷ trọng cho vay ngoài quốc doanh và cho vay có TSĐB đặc biệt là chứng từ có giá.

+ Định kỳ phân loại nợ và phân loại khách hàng để có biện pháp xử lý và đối xử.

+ Xây dựng chính sách khách hàng hợp lý trong đó đƣa ra những tiêu chuẩn ƣu đãi về lãi suất với những đối tƣợng khách hàng đƣợc xếp hạng tín dụng tốt.

+ Tuân thủ đúng quy trình nghiệp vụ và các quy định của pháp luật. + Kết hợp hoạt động tín dụng với hoạt động dịch vụ và huy động vốn. + Xử lý bớt nợ xấu và nợ tồn đọng (gốc và lãi).

+ Nâng cao năng lực tác nghiệp cán bộ đặc biệt trong công tác thẩm định dự án, khách hàng vay vốn.

+ Thực hiện cẩn trọng trong lựa chọn khách hàng, dự án vay vốn. Nâng cao chất lƣợng thẩm định khoản vay, dự án vay cùng các điều kiện đảm bảo tiền vay chắc chắn đi kèm.

+ Tiến hành phân loại nợ đầy đủ, chính xác, trích lập DPRR đầy đủ. Công tác xử lý nợ xấu phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên bằng nguồn quỹ DPRR của chi nhánh hoặc do trung ƣơng chuyển về. Các khoản nợ xấu đã đƣợc xử lý bằng quỹ DPRR, đƣa ra theo dõi ngoại bảng cần phải tiếp tục tận thu tích cực.

+ Giảm tối đa nợ xấu (từ nhóm 3 đến nhóm 5). Định kỳ tiến hành phân loại nợ xác định chính xác các khoản nợ xấu.

+ Chuyển dịch cơ cấu tín dụng, đẩy mạnh tín dụng bán lẻ, ƣu tiên tín dụng ngắn hạn, kết hợp giới thiệu và khuyến khích khách hàng sử dụng các sản phẩm dịch vụ trọn gói.

+ Thực hiện việc kiểm soát để giảm nợ nhóm 2 xuống mức tối thiểu.

+ Có nhiều biện pháp cứng rắn, tích cực trong việc xử lý nợ đặc biệt là các khoản nợ xấu, nợ tồn đọng, nợ hạch toán ngoại bảng, nợ có khả năng mất vốn nhƣ

phát mại tài sản để thu hồi nợ, bán lại cho công ty mua bán nợ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp trong cho vay tại chi nhánh bidv nam thái nguyên​ (Trang 101 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)