3.2.2.1 Cơ sở giải pháp
Chỉ tiêu ROA bị ảnh hưởng trực tiếp bởi 2 nhân tố đó là lợi nhuận ròng và tổng tài sản. Vì thế nên cần phân tích và đánh giá đúng về lợi nhuận ròng và tổng tài sản vì nó vài trò cực kì quan trọng trong việc có thể doanh giá năng lực của một doanh nghiệp hay không.
Tài sản là nguồn lực kinh tế có giá trị, được sở hữu (kiểm soát) bởi chủ thể kinh doanh. Tài sản được dung nhiều vào hoạt động mua bán, sản xuất trao đổi…, khi phân tích tài sản phải có tiềm năng mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai. Nghĩa là nó có thể cung cấp những dịch vụ tiện ích hoặc sinh lợi cho chủ thể kinh doanh. Trong hoạt động kịnh doanh, các lợi ích kinh tế thu được đồng nghĩa với việc sinh ra dòng tiền cho doanh nghiệp. Khi phân tích tài sản ta phải dựa vào hai yếu tố chính la tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn.
Về phần phân tích lợi nhuận thì đã được nếu ở mục3.2.1.1
Để tăng tỷ số lợi nhuận ròng/ tổng tài sản(ROA) thì ta có các trường hợp sau: + Trường hợp 1: Tăng lợi nhuận, tổng tài sản không đổi.
+ Trường hợp 2: Giảm tổng tài sản, lợi nhuận không đổi. +Trường hợp 3: Vừa tăng lợi nhuận, vừa giảm tổng tài sản.
+Trường hợp 4: Lợi nhuận tăng nhiều hơn so với tổng tài sản tăng. +Trường hợp 5: Lợi nhuận giảm ít hơn so với tổng tài sản giảm.
Tuy có nhiều trường hợp xảy ra, nhưng thực tế doanh nhiệp luôn muốn tối đa hóa lợi nhuận của mình. Bên cạnh đó doanh nghiệp cũng muốn tổng tài sản của mình ngày một tăng lên nhằm mục đích phát triển quy mô lớn hơn.
3.2.2.2 Điều kiện thực hiệnTăng tổng tài sản: Tăng tổng tài sản:
Công thức: Tổng TS= TSNH + TSDH
Từ công thức trên ta có cách trường hợp tăng tổng tài sản như sau Trường hợp 1: TSNH tăng, TSDH khổng đổi.
Trường hợp 2: TSDH tăng, TSNH không đổi Trường hợp 3: Vừa TSDH tăng, vừa tăng TSNH.
Nhưng với điều kiện thực tế các doanh nghiệp làm ăn bắt đầu cố lợi nhuận mới nghĩ đến việc tăng tài sản, ví dụ như trong tài sản dài hạn bao gồm đất, nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị, dụng cụ quản lý phương tiện vận chuyển…… còn tài sản ngắn hạn như tiền mặt, đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho…., vì vậy trong thời gian ngắn hạn doanh sẽ không nghĩ nhiều về việc tăng tài sản nếu điều kiện chưa cần. tuy nhiên để tăng tài tài sản thì chó thể chúng ta xem xét tăng các máy móc trang thiế bị, dụng cụ quản lý phương tiễn vận chuyển, cũng như không gian và điều kiện làm việc để thúc đẩy hiệu quả làm việc cung như là kinh doanh.
Về phần tăng lợi nhuận thì cũng được nêu ở mục 3.2.1.2.
3.2.2.3 Kết quả đạt được
- với nhiều các thức thực hiện làm cho doanh nghiệp có chiều hướng phát triển khả quan hơn.
- hiệu quả sự dụng tài sản được nâng cao, hay nói một cách khác là làm cho khả nâng sinh lợi trên một đồng tài sản sẽ được nâng cao hơn ví dụ như:
Với điều kiện hiện nay để đạt được ROA= 7%, với tổng tài sản hiện nay là 66.345trđ thì lợi nhuận phải đạt được là 4.644,15trđ tăng lên 1136,4 so với Kỳ III.
- giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng như tăng cao về tính cạnh tranh của doanh nghiệp.