Hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của quản trị vốn lưu động tới lợi nhuận của các công ty ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam​ (Trang 66 - 88)

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo

Xuất phát từ những hạn chế của mình, luận văn đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo cho đề tài này như sau:

- Các nghiên cứu có thể đưa thêm các biến phụ thuộc thể hiện lợi nhuận của công ty như tỷ suất doanh thu trên tài sản, lợi nhuận trên doanh thu, Tobin’s Q... để đánh giá toàn diện hơn sự ảnh hưởng của việc quản trị vốn lưu động đến lợi nhuận của công ty.

- Bên cạnh đó, những hạn chế của đề tài này cũng là những gợi ý cho hướng nghiên cứu tiếp theo.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5

Quản lý vốn lưu động giữ một vị trí rất quan trọng trong các hoạt động của doanh nghiệp. Quản lý tốt vốn lưu động sẽ làm gia tăng lợi nhuận và tạo điều kiện tốt để quản lý khoản phải thu, khoản phải trả, hàng tồn kho và tỷ lệ nắm giữ tiền mặt. Các doanh nghiệp ngành thực phẩm phải thực hiện tốt chính sách bán hàng, tăng lợi thế cạnh tranh thu hút nhiều khách hàng. Trong chương này luận văn đã trình bày kết luận việc quản trị vốn lưu động đã có ảnh hưởng rõ rệt tới lợi nhuận của các doanh nghiệp ngành thực phẩm và cung cấp câu trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu. Đưa ra những gợi ý đối với kỳ thu tiền bình quân, kỳ trả tiền bình quân, kỳ luân chuyển hàng tồn kho, quản trị tiền mặt nhằm nâng cao lợi nhuận dựa trên việc quản trị vốn lưu động. Bên cạnh đó luận văn cũng đã đưa ra một số hạn chế, khuyến nghị cũng như là đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo.

KẾT LUẬN

Luận văn này nghiên cứu tác động của quản trị vốn lưu động đến lợi nhuận của các doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Dữ liệu nghiên cứu gồm 26 công ty được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) và Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) trong giai đoạn 2009 – 2015, hình thành nên dữ liệu bảng với 182 quan sát. Luận văn đã phân tích tác động của các thành phần vốn lưu động như kỳ thu tiền bình quân (APP), kỳ luân chuyển hàng tồn kho (IT), kỳ trả tiền bình quân (ACP), tỷ lệ nắm giữ tiền mặt (CCE) và các chỉ tiêu quy mô doanh nghiệp (SIZE), tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp (GROW), khả năng thanh toán hiện hành (CR), tỷ lệ tăng trưởng kinh tế (GDP), tỷ lệ lạm phát (INF) lên lợi nhuận đại diện bởi tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp (ROA).

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là hồi quy các mô hình bằng Pool OLS, REM, FEM, FGLS và tiến hành các kiểm định cần thiết. Nghiên cứu này cho thấy các doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam có thể quản lý vốn lưu động của mình một cách có lợi nhất. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng kỳ thu tiền bình quân (APP), kỳ luân chuyển hàng tồn kho (IT), kỳ trả tiền bình quân (ACP) tác động ngược chiều và có ý nghĩa thống kê lên lợi nhuận. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với các nghiên cứu trước của Deloof (2003), Gul và ctg (2010). Bên cạnh đó, kết quả cho thấy tỷ lệ nắm giữ tiền mặt (CCE) tác động cùng chiều và có ý nghĩa thống kê đến lợi nhuận. Kết quả này chứng tỏ rằng công ty có thể gia tăng lợi nhuận bằng cách rút ngắn kỳ thu tiền, kỳ lưu kho và kỳ phải trả.

Ngoài ra, luận văn cũng chứng minh được tác động của tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp (GROW), khả năng thanh toán hiện hành (CR), tỷ lệ tăng trưởng kinh tế (GDP), tỷ lệ lạm phát (INF) là tác động cùng chiều và có ý nghĩa thống kê. Riêng biến quy mô doanh nghiệp (SIZE) với bộ dữ liệu thu thập được tác động không có ý nghĩa thống kê.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Dong, Huynh Phương và Jhy–tay Su (2010), “Mối liên hệ giữa quản trị vốn lưu động và lợi nhuận của các công ty trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong thời kỳ 2006 – 2008”.

2. Chu Thị Thu Thủy (2012), Mối quan hệ giữa quản trị vốn lưu động và khả năng sinh lời của các công ty cổ phần ngành công nghiệp chế biến, chế tạo niêm yết trên HOSE.

3. Hiệp hội doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh “Báo cáo thường niên doanh nghiệp năm 2014: Doanh nghiệp tiếp tục khó khăn”.

4. Hoàng Thị Thu & Nguyễn Hải Hạnh (2012), “ Nâng cao hiệu quả quản lý vốn lưu động tại các doang nghiệp”, Trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh Đại học Thái Nguyên.

5. Nguyễn Ngọc Quang (2011), “Phân tích Báo cáo tài chính”, Nhà xuất bản Tài chính.

6. Nguyễn Ngọc Hân (2012), “Tác động của quản trị vốn lưu động đến tỷ suất sinh lợi của các công ty thủy sản trên TTCK Việt Nam”. Luận văn thạc sĩ, Khoa Tài chính, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh.

7. Nguyễn Minh Kiều (2012), Tài chính doanh nghiệp căn bản, NXB Lao động xã hội.

8. Phan Đình Nguyên (2013), Tài chính doanh nghiệp căn bản, NXB Tài chính 9. Sơn Trần Hùng, (2008), Cơ Cấu Vốn và Hiệu Quả Hoạt Động Doanh Nghiệp của Các Công Ty Niêm Yết Trên SGDCK TPHCM, Tạp chí Phát triển Kinh tế - Đại học Kinh tế Tp. HCM.

10. Võ Xuân Vinh (2013), Quản trị vốn lưu động và khả năng sinh lợi – thực tiễn các doanh nghiệp ngành công nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh, Tạp chí kinh tế và phát triển, Số đặc biệt 10/2013, từ trang 28-35.

11. A.K. Sharma & Satish Kumar (2011). Effect of Working Capital Management on Firm Profitability: Empirical Evidence from India, Global Business Review, 12(1) 159–173

12. Afza T., Nazir M., (2009), Impact of Aggressive Working Capital Management Policy on Firms' Profitability,The IUP Journal of Applied Finance, 15(8).

13. Ahmadi M., Iraj S. A., Maryam G., (2012), “Studying the Relationship between Working Capital Management and Profitability at Tehran Stock Exchange: A Case Study of Food Industry”, Journal of Applied Sciences, Engineering and Technology 4(13).

14. Bagchi B., Khamrui K., (2012), Relationship between Working Capital Management and Profitability: A Study of Selected FMCG Companies in India, Business and Economics Journal, 1(11).

15. Deloof, M. (2003). “Does Working Capital Management Affects Profitability

of Belgian Firms?”. Journal of Business Finance & Accounting, 30(3 & 4), 573-

587.

16. Eljelly, A. 2004. “Liquidity-Profitability Tradeoff: An empirical Investigation in an Emerging Market”, International Journal of Commerce & Management, Vol 14 No 2 pp. 48 – 61.

17. Falope O., Ajilore O., (2009), Working Capital Management and Corporate Profitability: Evidence from Panel Data Analysis of Selected Quoted Companies in Nigeria, Research Journal of Business Management, 3(3): 73-84.

18. Garcia P. J., Martinez P., (2007), Effects of Working Capital Management on SME Profitability, International Journal of Managerial Finance, 3(2): 164-177. 19. Gitman, L. (1974), “Estimating corporate liquidity requirements: a simplified approach”, The Financial Review, 9 (3), 79-88.

20. Gujarati, D. (2003). Basic Econometrics (4th edn), New York: McGraw-Hill.

21. Hassan Aftab Qazi, Syed Muhammad Amir Shah, Zaheer Abbas and Tanzeela Nadeem (2011), "Impact of working capital on firms’ profitability", African Journal of Business agement Vol. 5(27), pp. 11005-11010.

22. Hong Yuh Ching, Ayrton Novazzi, Fábio Gerab (2011), "Relationship Between Working Capital Management And Profitability in Brazilian Listed Companies", Journal of global business and economics, pp 74-86, july 2011. volume 3. number 1.

23. Law J., Smullen J., (2008), A Dictionary of Finance and Banking, 4th, Oxford University Press, USA.

24. Lazaridis, I., Tryfonidis D., (2006), Relationship between Working Capital Management and Profitability of Listed Companies in the Athens Stock Exchange, Journal of Financial Management and Analysis, 19(1): 26-35.

25. Mathuva, D.M., (2010), "The Influence Of Working Capital Management

Components On Corporate Profitability: A Survey on Kenyan Listed Firms"

Research Journal of BusinessManagement, 4(1), pp 1-11

26. Mustafa Afeef (2011), "Analyzing the Impact of Working Capital Management

on the Profitability of SME’s in Pakistan", International Journal of Business and

Social Science, Vol. 2 No. 22.

27. Mohammad Morshedur Rahman (2011), Working Capital Management and Profitability: A Study on Textiles Industry, ASA University Review, Vol. 5 No. 1, January – June, pp. 115-132.

28. Muhammad Malik và ctg (2013), Working Capital Management and Profitability An Analysis of Firms of Textile Industry of Pakistan, Journal of Managerial Sciences, Jul-Dec2012, Vol. 6 Issue 2, p155-165.

29. Onaolapo A., Kajola O., (2010), Capital Structure and Firm Performance: Evidence from Nigeria, European Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences, 25: 70-82.

30. Padachi, K (2006), Trends in Working Capital Management and its Impact on Firms’Perfomance: an Analysis of Mauritian small Manufacturing Firms, International Review of Business research papers, vol 1, pp 123-131.

31. Pedro Juan García-Teruel, Pedro Martínez-Solano (2007), "Effects of Working

Capital Management on SME Profitability”, International Journal of Managerial

FinanceVol. 3 No. 2, 2007. pp. 164-177.

32. Pouraghajan A., Emamgholipourarchi M., (2012), Impact of Working Capital Management on Profitability and Market Evaluation: Evidence from Tehran Stock Exchange, International Journal of Business and Social Science, 3(10): 311-388. 33. Sajid Gul, Muhammad Bilal Khan, Shafiq Ur Rehman, Muhammad Tauseef Khan, Madiha khan, Wajid Khan (2013), "Working Capital Management and

Performance of SME Sector", European Journal of Business and Management, ISSN 2222-1905 (Paper) ISSN 2222-2839 (Online).

34. Salman, A.Y; Folajin, Oyetayo. O; Oriowo, A.O (2014), "Working Capital Management and Profitability: A Study of Selected listed manufacturing Companies

in Nigerian Stock Exchange", International Journal of Academic Research in

Business and Social Sciences, August 2014, Vol. 4, No. 8, ISSN: 2222-6990.

35. Sharma A.K., Kumar S., (2011), Effect of Working Capital Management on Firm Profitability: Empirical Evidence from India, Global Business Review, 12(1): 159-173.

36. Smith K., (1980), Profitability versus Liquidity Tradeoffs in Working Capital Management, West Publishing Company, New York.

37. Wooldridge, J. (2002). Introductory Econometrics: A Mordern Approach, 2nd Ed., South-Western College.

Website http://www.vcci.com.vn/doanh-nhan-doanh-nghiep/20120407094034404/thay- gi-tu-cai-chet-cua-gan-80000-doanh-nghiep.html http://gafin.vn/201301280924116168p0c33/100000-doanh-nghiep-ngung- hoat-dong-hoac-pha-san-nam-20112012.html http://www.cophieu68.vn

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1.1

DANH SÁCH CÁC CÔNG TY NGÀNH THỰC PHẦM NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP. HCM VÀ HÀ NỘI

(GỒM CÁC CÔNG TY ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG MẪU NGHIÊN CỨU)

STT MA CK Tên Doanh Nghiệp Ngành Sàn GD

1 BBC Công ty Cổ phần Bibica Thực phẩm HOSE

2 BHS Công ty Cổ phần Đường Biên Hòa Thực phẩm HOSE

3 CLC Công ty Cổ phần Cát Lợi Thực phẩm HOSE

4 KDC Công ty Cổ phần Tập đoàn Kido Thực phẩm HOSE 5 LAF Công ty Cổ phần Chế biến hàng xuất

khẩu Long An Thực phẩm HOSE

6 LSS Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn Thực phẩm HOSE 7 MSN Công ty Cổ phần Tập đoàn Ma San Thực phẩm HOSE 8 SBT Công ty Cổ phần Mía đường Thành

Thành Công Tây Ninh Thực phẩm HOSE

9 SCD Công ty Cổ phần nước giải khát Chương

Dương Thực phẩm HOSE

10 TAC Công ty Cổ phần Dầu thực vật Tường An Thực phẩm HOSE 11 VCF Công ty Cổ phần Vinacafe Biên Hòa Thực phẩm HOSE 12 VLF Công ty Cổ phần Lương thực thực phẩm

Vĩnh Long Thực phẩm HOSE

13 VNM Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Thực phẩm HOSE 14 CAN Công ty Cổ phần Đồ hộp Hạ Long Thực phẩm HNX 15 CAP Công ty Cổ phần Lâm nông sản thực

16 HAD Công ty Cổ phần Bia Hà Nội – Hải

Dương Thực phẩm HNX

17 HAT Công ty Cổ phần thương mại Bia Hà Nội Thực phẩm HNX 18 HHC Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Thực phẩm HNX

19 HNM Công ty Cổ phần Sữa Hà Nội Thực phẩm HNX

20 KTS Công ty Cổ phần Đường Kon Tum Thực phẩm HNX 21 MCF Công ty Cổ phần Xây lắp Cơ khí và

Lương thực thực phẩm (Mecofood) Thực phẩm HNX

22 NST Công ty Cổ phần Ngân Sơn Thực phẩm HNX

23 SGC Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Sa

Giang Thực phẩm HNX

24 THB Công ty Cổ phần Bia Thanh Hóa Thực phẩm HNX 25 VDL Công ty Cổ phần thực phẩm Lâm Đồng Thực phẩm HNX 26 VTL Công ty Cổ phần Vang Thăng Long Thực phẩm HNX

PHỤ LỤC 3.1

DANH SÁCH CHUYÊN GIA

STT Họ và tên Công ty

1 Nguyễn Quang Huy Công ty Cổ phần Bibica

2 Nguyễn Hải Nam Công ty Cổ phần Bibica

3 Hoàng Minh Đức Công ty Cổ phần Bibica

4 Nguyễn Hoàng Nam Công ty Cổ phần Bibica

5 Nguyễn Hải Phong Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà 6 Nguyễn Nam Dương Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà 7 Hoàng Mạnh Cường Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà

8 Lê Minh Tâm Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà

9 Trịnh Thị Hoàng Linh Công ty Cổ phần Sữa Hà Nội

10 Lê Thị Lan Công ty Cổ phần Sữa Hà Nội

11 Nguyễn Thị Nghĩa Công ty Cổ phần Sữa Hà Nội

12 Lê Văn Minh Công ty Cổ phần Sữa Hà Nội

13 Nguyễn Văn Bảo Công ty Cổ phần Sữa Hà Nội

14 Huỳnh Minh Tuấn Công ty Cổ phần Chế biến hàng xuất khẩu Long An

15 Huỳnh Thị Thùy Linh Công ty Cổ phần Chế biến hàng xuất khẩu Long An

PHỤ LỤC 3.2

KẾT QUẢ TÍNH TOÁN BIẾN PHỤ THUỘC, CÁC BIẾN ĐỘC LẬP VÀ BIẾN KIỂM SOÁT

Tên doanh nghiệp Doanh

Nghiep Nam Roa Acp It App Cce DoanhThu Grow Cr Gdp Inf

Công ty Cổ phần Bibica 1 2009 0,0778 19,2068 41,2389 43,7493 0,2779 630.000.000 0,2155 2,1723 0,054 0,0705 1 2010 0,0551 31,8332 54,3956 44,5712 0,1174 790.000.000 0,0299 1,8149 0,0642 0,0886 1 2011 0,059 23,7426 44,0935 33,7436 0,0767 1.000.000.000 0,0361 2,0147 0,0624 0,1868 1 2012 0,0337 18,7211 47,1507 32,1151 0,0644 930.000.000 -0,0227 2,031 0,0525 0,0909 1 2013 0,0555 15,814 30,3642 23,5736 0,1877 1.100.000.000 0,0519 2,126 0,0542 0,0659 1 2014 0,0647 20,22 28,7465 21,5186 0,2824 1.100.000.000 0,105 2,3816 0,0598 0,0409 1 2015 0,0852 23,2305 26,8185 21,5388 0,3347 1.200.000.000 0,1267 2,5646 0,0668 0,0063 Công ty Cổ phần Đường Biên Hòa

2 2009 0,1357 25,0927 61,7632 7,639 0,0973 1.200.000.000 0,4782 1,6051 0,054 0,0705 2 2010 0,1437 7,7982 54,4862 6,7107 0,0579 2.000.000.000 0,1474 1,5322 0,0642 0,0886 2 2011 0,1149 6,7386 47,4026 11,5413 0,1395 2.600.000.000 0,2626 1,1986 0,0624 0,1868 2 2012 0,0566 7,5389 98,3182 14,7157 0,0467 3.000.000.000 0,6445 1,0186 0,0525 0,0909 2 2013 0,017 28,0523 42,8403 6,8834 0,1086 2.900.000.000 0,0408 1,1158 0,0542 0,0659 2 2014 0,0349 44,4736 89,6076 31,5248 0,0346 2.600.000.000 0,0682 1,0808 0,0598 0,0409 2 2015 0,0345 50,0913 68,0448 47,3948 0,0345 3.700.000.000 1,0446 1,0781 0,0668 0,0063 Công ty Cổ phần Đồ hộp Hạ Long 3 2009 0,075 18,0595 65,5058 10,7873 0,0691 420.000.000 0,0559 1,7342 0,054 0,0705 3 2010 0,0772 20,4287 39,5848 12,0673 0,0569 530.000.000 0,1914 1,5559 0,0642 0,0886 3 2011 0,1263 15,7991 54,7732 7,9888 0,0261 830.000.000 0,2962 1,4387 0,0624 0,1868 3 2012 0,0471 18,6668 61,1597 8,5208 0,0382 670.000.000 -0,1051 1,3071 0,0525 0,0909 3 2013 0,071 6,5777 66,153 18,23 0,1239 480.000.000 -0,2148 1,6838 0,0542 0,0659 3 2014 0,09 13,5776 89,7138 37,0647 0,072 410.000.000 0,0942 1,7015 0,0598 0,0409

Công ty Cổ phần Lâm nông sản thực phẩm Yên Bái 4 2009 0,0631 12,7464 30,4883 8,014 0,0788 140.000.000 -0,1556 0,6539 0,054 0,0705 4 2010 0,111 7,1045 58,0685 7,3311 0,1126 160.000.000 0,1825 0,8133 0,0642 0,0886 4 2011 0,1923 9,7597 39,3242 12,8333 0,1063 240.000.000 0,0873 1,1121 0,0624 0,1868 4 2012 0,1795 6,9909 27,628 12,0984 0,2634 280.000.000 0,3128 1,0906 0,0525 0,0909 4 2013 0,1591 10,8629 40,3704 12,6266 0,1292 280.000.000 -0,0981 1,2006 0,0542 0,0659 4 2014 0,164 10,826 36,5739 6,6017 0,1984 300.000.000 0,0322 1,3073 0,0598 0,0409 4 2015 0,2875 11,7416 49,9336 7,6783 0,2111 310.000.000 0,0605 2,2061 0,0668 0,0063 Công ty Cổ phần Cát Lợi 5 2009 0,1081 43,8673 71,4272 18,1908 0,0807 1.100.000.000 0,2647 1,4601 0,054 0,0705 5 2010 0,0711 57,0939 85,9725 20,2117 0,1119 1.200.000.000 0,2836 1,3777 0,0642 0,0886 5 2011 0,096 42,5188 58,484 23,5342 0,1368 1.500.000.000 0,0387 1,3532 0,0624 0,1868 5 2012 0,084 40,9264 83,1031 11,5141 0,0314 1.400.000.000 -0,0736 1,4428 0,0525 0,0909 5 2013 0,1234 47,4484 61,4924 27,4229 0,0392 1.600.000.000 -0,0048 1,6988 0,0542 0,0659 5 2014 0,0988 38,3494 121,607 12,1393 0,0092 1.500.000.000 0,2546 1,5617 0,0598 0,0409 5 2015 0,1375 37,3885 89,3953 12,5951 0,0127 1.800.000.000 0,0205 1,5045 0,0668 0,0063 Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hải Dương

6 2009 0,2109 8,1939 24,6592 2,5012 0,1721 250.000.000 -0,1623 2,0202 0,054 0,0705 6 2010 0,234 4,14 34,8233 5,5561 0,3495 250.000.000 0,0218 3,634 0,0642 0,0886 6 2011 0,1755 10,2878 44,3184 3,6856 0,4669 230.000.000 0,1138 3,5673 0,0624 0,1868 6 2012 0,2056 6,4669 27,7007 3,9345 0,5482 230.000.000 0,0645 4,9726 0,0525 0,0909 6 2013 0,189 11,4233 52,5604 4,5186 0,5055 200.000.000 0,0709 5,9461 0,0542 0,0659 6 2014 0,1386 8,7546 51,9732 8,1727 0,5021 200.000.000 0,0715 6,7364 0,0598 0,0409 6 2015 0,123 20,2998 45,4236 7,476 0,299 200.000.000 0,0419 5,9424 0,0668 0,0063 Công ty Cổ phần Thương mại Bia Hà

Nội

7 2009 0,2166 0,0655 0,6594 9,5508 0,2939 300.000.000 0,5123 1,5934 0,054 0,0705

7 2010 0,1691 4,1102 1,787 0,6144 0,2925 330.000.000 0,0018 1,8728 0,0642 0,0886

7 2011 0,1729 0,1245 2,0589 0,0346 0,3926 320.000.000 0,0883 2,1777 0,0624 0,1868

7 2013 0,1315 0,0341 1,4175 0,4343 0,516 420.000.000 0,0791 1,8 0,0542 0,0659 7 2014 0,1633 0,0316 1,2294 2,15 0,6296 480.000.000 0,1995 2,0983 0,0598 0,0409 7 2015 0,1761 0,0204 0,9958 3,0195 0,6515 530.000.000 0,1558 2,1068 0,0668 0,0063 Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà 8 2009 0,1059 14,112 56,4983 21,6996 0,1024 460.000.000 -0,063 1,7312 0,054 0,0705 8 2010 0,0843 14,104 69,8538 33,9456 0,1266 530.000.000 0,1666 1,6779 0,0642 0,0886 8 2011 0,0702 12,8027 57,825 30,7611 0,1564 640.000.000 0,2849 1,639 0,0624 0,1868

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của quản trị vốn lưu động tới lợi nhuận của các công ty ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam​ (Trang 66 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)