Bia thành phẩm

Một phần của tài liệu đồ án quá trình sản xuất bia (Trang 90 - 91)

- Rửa két: sau khi đã tách vỏ chai ra khỏi két, két sẽ được băng tải vận

3.2.2.6.2 Bia thành phẩm

Bảng 8.3: Bảng tính CO2 của bia chai

Chỉ tiêu Xuất khẩu Nội địa

CO2 TBF (g/l) 5,4 5,6-5,7 Độ hấp Tốt Tốt Độ trong 7 6 Khoảng trống cổ chai (cm) 1,6-1,9 2,0-3,2 Air (ml) 0,5-1,2 1,0-2,0 % air 7-10 2-4

Ap suất (psi) 32-36 32-36

CO2 (g/l) 5,2-5,5 5,2-5,5

3.2.2.6.3 Hàm lượng CO2

Đối với bia chai:

Đưa nhiệt độ mẫu bia về 25oC.

Đo thể tích khoảng trống cổ chai (a ml) bằng thước chuyên dụng.

Cho dung dịch NaOH 15% vào đầy buret và bình chứa của thiết bị đo CO2. Đĩng khĩa trên và khĩa dưới của thiết bị đo.

Đặt mẫu bia vào giá, hạ cần xuống và ấn mạnh để kim đâm thủng nắp chai, lắc mẫu cho đến khi đạt áp suất khơng đổi. Ghi áp lực đạt được p.

Mở khĩa dưới cho CO2 và khơng khí trong lon đi qua dung dịch NaOH 15% trong buret. Khi áp lực bằng 0 psi thì khĩa van này lại. Lắc bình chứa cho quá trình hấp thu xảy ra triệt để. Lặp lại 1 lần nữa và đọc thể tích khơng khí (b ml) trên burette.

Tính % thể tích khơng khí bằng cơng thức: %air b 100 a

×= =

Từ 2 thơng số %air và p, dựa vào biểu đồ Gray thì tra ra được hàm lượng CO2 (g/l) hịa tan trong bia.

3.2.2.6.4 Độ hấp

- Kiểm tra xem enzyme invertase cĩ cịn trong bia sau khi thanh trùng hay khơng.

- Tạo điều kiện thích hợp cho enzyme invertase chưa bị biến tính sau khi hấp thủy phân đường saccharose thành đường khử.

- Định tính đường khử bằng thuốc thử Fehling.

CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4

HO – CH – COONa O – CH – COONa

Cu(OH)2 + Cu + 2H2O

Một phần của tài liệu đồ án quá trình sản xuất bia (Trang 90 - 91)