Bài tập trắc nghiệm:

Một phần của tài liệu Giao án sinh 9 4cot (Trang 47 - 52)

Một gen có A = 600 Nu; G = 900Nu. Đã xảy ra đột biến gì trong các trờng hợp sau: a. Nếu khi đột biến, gen đột biến có: A = 601 Nu; G = 900 Nu

b. Nếu khi đột biến, gen đột biến có: A = 599 Nu; G = 901 Nu c. Nếu khi đột biến, gen đột biến có: A = 599 Nu; G = 900 Nu

d. Nếu khi đột biến số lợng, thành phần các nuclêôtit không đổi, chỉ thay đổi trình tự phân bố các nuclêôtit thì đay là đột biến gì?

Biết rằng đột biến chỉ đụng chạm tới 1 cặp nuclêôtit.

5. Dặn dò: 1phút

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc trớc bài 22.

Tuần 12. Tiết 23

Ngày soạn : 01/11/2009 Bài 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thểA. Mục tiêu. A. Mục tiêu.

1, Kiến thức

- Học sinh trình bày đợc một số dạng đột biến cấu trúc NST.

- Giải thích và nắm đợc nguyên nhân và nêu đợc vai trò của đột biến cấu trúc NST.

2, Kỹ năng

- Rèn kỹ năng quan sát và thu nhận thông tin.

3, Thái độ

- Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn

B. Chuẩn bị.

- Tranh phóng to hình 22 SGK.

C. hoạt động dạy - học.

1. ổn định tổ chức: 1phút 2. Kiểm tra bài cũ: 4phút

- Đột biến gen là gì? VD? Nguyên nhân gây nên đột biến gen?

- Tại sao đột biến gen thờng có hại cho bản thân sinh vật? Nêu vai trò và ý nghĩa của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất?

3. Bài mới

Hoạt động 1: Đột biến cấu trúc NST là gì?

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

20 phút

- GV yêu cầu HS quan sát H 22 và hoàn thành phiếu học tập.

- Lu ý HS; đoạn có mũi tên ngắn, màu 48ing 48ing để chỉ rõ đoạn sẽ bị biến đổi. Mũi tên dài chỉ quá trình biến đổi.

- GV kẻ phiếu học tập lên bảng, gọi 1 HS lên bảng điền.

- GV chốt lại đáp án.

- Quan sát kĩ hình, lu ý các đoạn có mũi tên ngắn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và điền vào phiếu học tập. - 1 HS lên bảng điền

I.Đột biến cấu trúc NST là gì?

Phiếu học tập: Tìm hiểu các dạng đột biến cấu trúc NST

STT NST ban đầu NST sau khi bị biến đổi Tên dạng đột biến

ABCDEFGH b Gồm các đoạn

ABCDEFGH

Lặp lại đoạn BC Lặp đoạn

c Gồm các đoạn ABCDEFGH

Trình tự đoạn BCD đảo lại thành DCB Đảo đoạn

? Đột biến cấu trúc NST là gì? gồm những dạng nào?

- GV thông báo: ngoài 3 dạng trên còn có dạng đột biến chuyển đoạn.

- 1 vài HS phát biểu ý kiến. Các HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS nghe và tiếp thu kiến thức.

- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.

Hoạt động 2: Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

17 phút

- Có những nguyên nhân nào gây đột biến cấu trúc NST? - Tìm hiểu VD 1, 2 trong SGK và cho biết có dạng đột biến nào? có lợi hay có hại?

- Hãy cho biết tính chất (lợi, hại) của đột biến cấu trúc NST?

- GV bổ sung: một số dạng đột biến có lợi (mất đoạn nhỏ, đảo đoạn gây ra sự đa dạng trong loài), với tiến hoá chúng tham gia cách li giữa các loài, trong chọn giống ngời ta làm mất đoạn để loại bỏ gen xấu ra khỏi NST và chuyển gen mong muốn của loài này sang loài khác.

- HS tự nghiên cứu thông tin SGk và nêu đợc các nguyên nhân vật lí, hoá học làm phá vỡ cấu trúc NST.

- HS nghiên cứu VD và nêu đ- ợc VD1: mất đoạn, có hại cho con ngời

VD2: lặp đoạn, có lợi cho sinh vật.

- HS tự rút ra kết luận.

- Lắng nghe GV giảng và tiếp thu kiến thức.

II.Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST

- Nguyên nhân đột biến cấu trúc NST chủ yếu do tác nhân lí học, hoá học trong ngoại cảnh làm phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng, xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con ngời.

- Đột biến cấu trúc NST thờng có hại cho sinh vật vì trải qua quá trình tiến hoá lâu dài, các gen đã đ- ợc sắp xếp hài hoà trên NST. Biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi số l- ợng và cách sắp xếp các gen trên đó.

- Một số đột biến có lợi, có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hoá.

4. Củng cố: 3phút (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV treo tranh câm các dạng đột biến cấu trúc NST và gọi HS gọi tên và mô tả từng dạng đột biến. - Tại sao đột biến cấu trúc NST thờng gây hại cho sinh vật?

5. Hớng dẫn học bài ở nhà: 1phút

- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2,3 SGK. - Đọc trớc bài 23.

Tuần 12. Tiết 24

Ngày soạn : 04/11/2009 Bài 23: Đột biến số lợng nhiễm sắc thểA. Mục tiêu. A. Mục tiêu.

1, Kiến thức

- Học sinh nắm đợc các biến đổi số lợng thờng thấy ở một cặp NST, cơ chế hình thành thể (2n + 1) và thể (2n – 1).

- Nêu đợc hậu quả của biến đổi số lợng ở từng cặp NST.

2, Kỹ năng

- Rèn kỹ năng thu nhận thông tin kỹ năng phân tích thông tin.

3, Thái độ

- Học sinh năm rõ về đột biết vân dụng vào đời sống.

B. Chuẩn bị.

- Tranh phóng to hình 23.1; 23.2 SGK; H 29.1; 29.2 SGK.

C. hoạt động dạy - học.

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra 3 câu hỏi SGK.

3. Bài mới

Hoạt động 1: Hiện tợng dị bội

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- GV kiểm tra kiến thức cũ của HS về:

- Thế nào là cặp NST tơng đồng? - Bộ NST lỡng bội, đơn bội?

- GV cho HS quan sát H 29.1 và 29.2 SGK, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

- Qua 2 hình trên, hãy cho biết ở ngời, cặp NST thứ mấy đã bị thay đổi và thay đổi nh thế nào so với các cặp NST khác?

- Cho HS quan sát H 23.1 và nghiên cứu mục I để trả lời câu hỏi:

- ở chi cà độc dợc, cặp NST nào bị thay đổi và thay đổi nh thế nào?

- Quả của 12 kiểu cây dị bội khác nhau về kích thớc, hình dạng và khác với quả của cây lỡng bội bình thờng nh thế nào?

- Từ các VD trên, xây dựng cho HS khái niệm:

- Thế nào là thể dị bội? Các dạng dị bội thể? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hậu quả của hiện tợng thể dị bội?

- 1 vài HS nhắc lại các khái niệm cũ.

- HS quan sát hình vẽ và nêu đợc: + Hình 29.1 cho biết ở ngời bị bệnh Đao, cặp NST 21 có 3 NST, các cặp khác chỉ có 2 NST.

+ Hình 29.2 cho biết ngời bị bệnh Tơcnơ, cặp NST 23 (cặp NST giới tính) chỉ có 1 NST, các cặp khác có 2 NST. - HS quan sát hình 23.2 và nêu đợc: + Cà độc dợc có 12 cặp NST ngời ta phát hiện đợc 12 thể dị bội ở cả 12 cặp NST cho 12 dạng quả khác nhau về hình dạng, kích thớc và số lợng gai.

- HS tìm hiểu khái niệm.

- 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.

Kết luận:

- Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh d- ỡng có 1 hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lợng. - Các dạng: + Thêm 1 NST ở 1 cặp nào đó (2n + 1). + Mất 1 NST ở 1 cặp nào đó (2n -1) + Mất 1 cặp NST tơng đồng 2n- 2)..

-Hậu quả: Thể đột biến (2n + 1) và (2n -1) có thể gây ra những biến đổi về hình thái (hình dạng, kích thớc, màu sắc) ở thực vật hoặc gây bệnh ở ngời nh bệnh Đao, bệnh Tơcnơ.

Hoạt động 2: Sự phát sinh thể dị bội

thành hợp tử có số lợng nh thế nào?

- GV treo H 23.2 yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày cơ chế phát sinh thể dị bội.

- GV chốt lại kiến thức.

- Cho HS quan sát H 29.2 và thử giải thích tr- ờng hợp hình thành bệnh Tơcnơ (OX) có thể cho HS viết sơ đồ lai minh hoạ.

không có NST nào. + Hợp tử có 3 NST hoặc có 1 NST trong cặp tơng đồng. - 1 HS lên bảng trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung. -HS quan sát hình và giải thích. nào của cặp đó. - Sự thụ tinh của các giao tử bất thờng này với các giao tử bình thờng sẽ tạo ra các thể dị bội (2n +1 ) và (2n – 1) NST. 4. Củng cố

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK. - Bài tập trắc nghiệm

Sự không phân li của 1 cặp NST tơng đồng xảy ra ở các tế bào sinh dục của cơ thể 2n sẽ cho loại giao tử nào?

a. n, 2n c. n + 1, n – 1

b. 2n + 1, 2n -1 d. n, n + 1, n – 1.

5. Dặn dò

- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2,3 SGK. - Đọc trớc bài 24.

Tuần 13. Tiết 25

Ngày soạn : 07/11/2009 Bài 24 Đột biến số lợng nhiễm sắc thể (tT)A. Mục tiêu. A. Mục tiêu.

1.Kiến thức

- Học sinh phân biệt đợc hiện tợng đa bội thể và thể đa bội.

- Trình bày đợc sự hình thành thể đa bội do nguyên phân, giảm phân và phân biệt sự khác nhau giữa 2 trờng hợp trên.

- Nhận biết đợc một số thể đa bội bằng mắt thờng qua tranh ảnh và có đợc các ý niệm sử dụng các đặc điểm của thể đa bội trong chọn giống.

2, Kỹ năng

- Kỹ năng nhận biết, kỹ năng khai thác thông tin

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giao án sinh 9 4cot (Trang 47 - 52)