Vòng quay vốn chủ sở hữu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tình hình tài chính công ty trách nhiệm hữu hạn tư vấn kế toán thanh trí​ (Trang 25)

1.4. Nội dung phân tích báo cáo tài chính

1.4.2.2.6. Vòng quay vốn chủ sở hữu

Việc phân tích tình hình luân chuyển vốn chủ sở hữu nhằm đánh giá xem DN có sửdụng hiệu quảVCSH hay không.

Vòng quay VCSH (ln) =

ì â (14)

1.4.2.3Phân tích các tỉsốvề đòn cân nợ

1.4.2.3.1 Tỉsốnợ(Debt ratio - )

Tỉ số nợ là tỉ số giữa tổng sốnợ trên tổng tài sản có của DN. Khi hệsốnợ cao có nghĩa là chủ DN chỉ góp một phần vốn nhỏ trong tổng số vốn thì rủi ro kinh doanh chủ yếu do chủ nợ gánh chịu. DN sẽ chịu nhiều sức ép từ bên ngoài hơn khi tỉ lệ vốn vay trong tổng nguồn vốn càng cao.

Tsn(ln) = ợ ả ả

ổ ồ ố (2)

1.4.2.3.2 Tỉ số về khả năng thanh toán lãi vay (Times Interest Earned

Ratio - )

Tỉ sốthanh toán lãi vay phản ánh khả năng trang trả lãi vay của DN từ lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh. Tỉ sốnày cho biết mối quan hệgiữa chi phí lãi vay và lợi nhuận, qua đó đánh giá xem doanh nghiệp có khả năng trả lãi vay hay không. EBIT lớn hơn lãi vay càng nhiều lần thì đảm bảo cho việc thanh toán các khoản lãi từ lợi nhuận càng đảm bảo.

T sthanh toán lãi vay (ln) =

í ã (15)

1.4.2.3.3 Tỉsốtựtài trợ

Tỉsốtựtài trợ dùng để đánh giá khả năng tựchủtài chính của mỗi DN, lượng vốn đầu tư càng nhiều thì tỉ lệtựtài trợ càng cao. Các tổ chức cho vay luôn chú trọng đến sự cân bằng giữa giá trị này và giá trị nợvay.

Tsttài tr (ln) = ủ ở ữ

à ×100% =1tỉ số tài tr (16)

1.4.2.3.4 Tỉsốtựtài trợtài sản dài hạn

Là chỉ tiêu phản ánh khả năng trang trải tài sản dài hạn bằng VCSH. Khi tỉ sốnày càng lớn hơn 1, chứng tỏ VCSH càng có thừa khả năng đáp ứng hay tài trợ TSDH, điều này giúp cho DN tự đảm bảo về mặt tài chính. Ngược lại, tỉ số này nhỏ hơn 1, VCSH không đủ đểtài trợ tài sản dài hạn, DN buộc phải sửdụng các nguồn vốn khác để tài trợ như các khoản nợ đáo hạn, DN sẽgặp khó khăn trong thanh toán.

T sttài trTSDH(ln) = ủ ở ữ

à à (17)

1.4.2.3.5 Tỉsốtựtài trợtài sản cố định

Là chỉ tiêu phản ánh khả năng đáp ứng tài sản cố định bằng VCSH. Trường hợp chỉ tiêu này <1, mọi quyết định đầu tư hay mua bán của DN phải lập tức hủy bỏ nếu không muốn sa lầy hay phá sản. Ngược lại, khi chỉtiêu này≥1, sốVCSH của DN có đủ và thừa khả năng để trang trải TSCĐ. Trong trường hợp này, các nhà đầu tư, các chủnợ có thể ra quyết định quản lý liên quan tới DN cho dù rủi ro ó thể cao nhưng DN vẫn có khả năng thoát khỏi những khó khăn tài chính trước mắt.

Tsttài trợ TSCĐ(ln) = ủ ở ữ

à ốđị (18)

1.4.2.4Phân tích các tỉsốlợi nhuận

1.4.2.4.1 Tỉ lệ lãi gộp (Lợi nhuận gộp trên doanh thu- gross profit margin)

Chỉ số này cho biết mỗi đồng doanh thu thu về tạo ra được bao nhiêu đồng thu nhập. Hệsốbiên lợi nhuận gộp là một chỉ sốrất hữu ích khi tiến hành so sánh các doanh nghiệp trong cùng một ngành.Doanh nghiệp nào có hệ số biên lợi nhuận gộp cao hơn chứng tỏ doanh nghiệp đó có lãi hơn và kiểm soát chi phí hiệu quả hơn so với đối thủ cạnh tranh của nó.

Li nhun gp trên doanh thu (%)= ợ ậ ộ

ầ ×100% (19)

1.4.2.4.2 Tỉ số lợi nhuận thuần trên doanh thu (Net Profit Margin onSales–ROS) Sales–ROS)

Doanh lợi tiêu thụ (ROS) theo dõi tình hình sinh lợi của DN, cho biết lợi nhuận ròng chiếm bao nhiêu % trong doanh thu thuần. Tỉsốphản ánh 100đồng doanh thu thuần tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nếu ROS mang giá trị dương thì DN kinh doanh có lãi, tỉ sốROS càng lớn thì lãi càng lớn và ngược lại ROS mang giá trị âm khi DN kinh doanh thua lỗ. ROS phụthuộc vào đặc điểm kinh doanh.

ROS (%) = ợ ậ ế

ầ ×100% (20)

1.4.2.4.3 Tỉ số lợi nhuận thuần trên tổng tài sản (Net Returnon assets Ratio - ROA)

Doanh lợi tài sản (ROA) đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của DN, đánh giá hiệu quảquản lý và sửdụng tài sản để tạo ra thu nhập của DN. Chỉtiêu này cho biết cứ 100 đồng tài sản thì DN sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. ROA mang giá trị dương khi DN kinh doanh có lãi, tỷ số càng cao cho thấy DN kinh doanh càng hiệu quả. Nếu ROA mang giá trịâm thì DN kinh doanh thua lỗ. ROA phụthuộc vào mùa vụvà ngành nghềkinh doanh.

ROA (%) = ế

à ì â ×100% (21)

1.4.2.4.4 Tỉsốlợi nhuận thuần trên vốn chủsởhữu (ROE)

Doanh lợi vốn tự có phản ánh hiệu quả vốn tự có hay chính xác hơn là đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp.Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng VCSH đầu tư vào thì tạo ra được bao nhiêu đồng LNST. ROE mang giá trị dương khi kinh doanh có lãi và mang giá trị âm khi kinh doanh thua lỗ. ROE càng cao thì giúp các nhà đầu tư dễdàng trong việc huy động vốn mới trên thị trường đểhỗtrợcho sự tăng trưởng của doanh nghiệp. ROE phụ thuộc vào thời vụkinh doanh, qui mô và mức độ rủi ro của DN. Nếu ROE > ROA thìđòn bẩy tài chính của DN đã có tác dụng tích cực, DN đã thành công trong việc huy động VCSH đểkiếm LN với tỷsuất cao hơn tỉlệtiền lãi mà DN phải trảcho các chủsởhữu.

ROE (%) = ế

1.4.3 Phân tích tài chính Dupont

Sơ đồ1.1. Mô hình Dupont

x

x

1.4.3.1 Phân tích ROA và nhân tố ảnh hưởng

ROA = ROS×VQTS (23)

ROA bị ảnh hưởng bởi 2 yếu tốlà doanh lợi tiêu thụ và vòng quay tài sản, do đó khi muốn tăng ROA thì có hai cách:

- DN có thể gia tăng khả năng cạnh tranh nhằm nâng cao doanh thuvà đồng thời tiết giảm chi phí nhằm gia tăng ROA.

- DN có thểnâng cao hiệu quảkinh doanh bằng cách sửdụng tốt hơn các tài sản sẵn có của mình nhằm nâng cao vòng quay tài sản. Hay nói cách khác là doanh nghiệp cần tạo ra nhiều doanh thu hơn từnhững tài sản sẵn có.

1.4.3.2 Phân tích ROE và nhân tố ảnh hưởng

ROE = ROS×VQTS×Đòn by tài chính (24)

= ROA×Đòn by tài chính (25)

Đòn by tài chính= (26)

ROE chịuảnh hưởng từdoanh lợi tiêu thu, vòng quay tài sản và đòn bẩy tài chính, có nghĩa là muốn tăng hiệu quảsản xuất kinh doanh thì DN có 3 lựa chọn cơ bản là tăng một trong 3 yếu tốtrên:

- DN có thể gia tăng khả năng cạnh tranh nhằm nâng caodoanh thu và đồng thời tiết giảm chi phí nhằm gia tăng lợi nhuận.

- DN có thểnâng cao hiệu quảkinh doanh bằng cách sửdụng tốt hơn các tài sản sẵn có nhằm nâng cao vòng quay tài sản.

ROE = LN/VCSH

ROA = LN/∑TS ∑TS/VCSH

- DN có thểnâng cao hiệu quảkinh doanh bằng cách nâng cao đòn bẩy tài chính hay nói cách khác là vay nợ thêm vốn để đầu tư. Nếu mức lợi nhuận trên tổng tài sản của doanh nghiệp cao hơn mức lãi suất cho vay thì việc vay tiền để đầu tư của DN là hiệu quả.

Đòn bẩy tài chính (Financial Leverage) liên quan đến việc sử dụng các nguồn tài trợchi phí cố định.

Đòn bẩy tài chính xuất hiện khi doanh nghiệp quyết định tài trợ cho phần lớn tài sản của mình hoặc đầu tư bằng nợ vay, nhằm mục đích gia tăng lợi nhuận của DN. Vì vậy, đòn bẩy tài chính đề cập tới việc DN sử dụng nguồn tài trợ từ các khoản vay thay cho vốn cổ phần, là công cụ sử dụng nợ vay hoặc các nguồn tài trợ có chi phí lãi vay tài chính nhằm gia tăng tỷsuất sinh lợi của các nhà đầu tư. Đòn bẩy tài chính càng lớn càng có sức mạnh làm cho suất sinh lời của vốn chủsở hữu tăngcao khi hoạt động hiệu quả.

1.4.4 Dựbáo nhu cầu tài chính

1.4.4.1Mục tiêu dựbáo tài chính doanh nghiệp

Dựbáo tài chính doanh nghiệp nhằm giúp các chủthểquản lý đạt được mục tiêu cơ bản là: định hướng cho các hoạt động của đơn vị trong tương lai và kiểm chứng tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Mỗi nhà quản lý luôn phải suy nghĩ và dự tính về những gì sẽ xảy ra trong tương lai, nhằm chủ động có phương hướng giải quyết những vấn đề khó khăn trước khi chúng trở nên bế tắc hoặc có những biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm thay đổi những kết quả không như mong muốn.

1.4.4.2Phương pháp lập dựbáo nhu cầu tài chính

Có 3 phương pháp dựtoán tài chính: - Phương pháp hồi quy đơn biến - Phương pháp hồi quy đa biến - Phương pháp tỷlệ% doanh thu

Phương pháp thường được sửdụng nhất đểdự toán tài chính là phương pháp tỷlệ % doanh thu.

- Phân tích các báo cáo tài chính trong quá khứ

- Dự toán được bắt đầu với việc dự toán doanh thu, được thể hiện dưới tốc độ tăng trưởng doanh thu

- Một sốkhoản mục trên bảng cân đối kếtoán và báo cáo thu nhập được giả định tăng theo tỷlệ% với doanh thu. Các khoản mục không có quan hệ biến động

chặt chẽvới doanh thu phụthuộc vào chính sách công ty và lựa chọn của nhà quản trị.

Dựtoán doanh thu:

- Thống kê doanh thu của 5 đến 10 năm trước.

- Dựa vào các chiến lược, kếhoạch mởrộng thị trường tương lai của công ty. - Các yếu tốvềcạnh tranh, thị trường trong ngành của công ty.

- Các điều kiện môi trường kinh tếvĩ mô được dựbáo.

TÓM TẮT CHƯƠNG 1: Cơ sở lí luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp giúp cho ta nắm vững lý thuyết về tình hình tài chính doanh nghiệp, từcác khái niệm cho đến ý nghĩa, phương pháp và n ội dung phân tích. Chúng ta có thể vận dụng lý thuyết kết hợp với kiến thức do thầy cô truyền đạt để có thểphân tích tình hình tài chính doanh nghiệp một cách chặt chẽvà hiệu quảnhất.

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY

TNHH TƯ VẤN KẾ TOÁN THANH TRÍ

Chương này có hai điểm chính:

Thứ nhất: giới thiệu sơ lược về công ty cần phân tích, bao gồm: quá trình hình thành và phát triển, ngành nghề, chức năng và nhiệm vụ, tình hình hoạt động, cơ cấu bộ máy quản lý,cơ cấu phòng kếhoạch tài chính, thuận lợi và khó khăn, phương hướng hoạt động trong thời gian tới.

Thứhai: phân tích tình hình tài chính của công ty dựa vào trên các nội dung phân

tích đã trình bàyở chương 1 như: phân tích khái quát tình hình tài chính, phân tích các tỉ sốtài chính, dựtoán tài chính.

Tóm lại, nội dung phân tích của chương 2 sẽcung cấp thông tin tổng quan vềcông ty cũng như tình hình tài chính thực tếcủa công ty.

2.1 Giới thiệu khái quát vềcông ty2.1.1 Thông tin chung vềcông ty 2.1.1 Thông tin chung vềcông ty

Tên đơn vị: CÔNG TY TNHH TƯ VẤN–KẾTOÁN THANH TRÍ. Tên viết tắt: THANH TRI CO.,LTD.

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0302683754 cấp ngày 20/06/2002 do Sở Kế Hoạch & Đầu Tư Thành phốHồChí Minh cấp.

Địa chỉ: 169B10 Lê Trọng Tấn , Phường Sơn Kỳ, Quận Tân Phú.

Văn phòngđ ại diện: A21 Cư xá Lam Sơn, đường Nguyễn Oanh, P.17, Q. Gò Vấp. Văn phòngđ ại diện: 95/10 Lê Văn Sỹ, P.13, Q. Phú Nhuận.

Điện thoại: 0862572980. Fax: 0862572980.

Email: thanhtriketoan@gmail.com

Mã sốthuế: 0302683754.(Hồ sơ công ty, 2014, Cty TNHH TV –KT TT, trang 2) Logo:

2.1.2 Quá trình phát triển của công ty

Đầu năm 2002, Công ty TNHH Tư vấn - Kế toán Thanh Trí ra đời.Sự ra đời của công ty này đãđánh dấu một bước ngoặc lớn trong ngành kế toán, do nhu cầu của các doanh

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY

TNHH TƯ VẤN KẾ TOÁN THANH TRÍ

Chương này có hai điểm chính:

Thứ nhất: giới thiệu sơ lược về công ty cần phân tích, bao gồm: quá trình hình thành và phát triển, ngành nghề, chức năng và nhiệm vụ, tình hình hoạt động, cơ cấu bộ máy quản lý,cơ cấu phòng kếhoạch tài chính, thuận lợi và khó khăn, phương hướng hoạt động trong thời gian tới.

Thứhai: phân tích tình hình tài chính của công ty dựa vào trên các nội dung phân

tích đã trình bàyở chương 1 như: phân tích khái quát tình hình tài chính, phân tích các tỉ sốtài chính, dựtoán tài chính.

Tóm lại, nội dung phân tích của chương 2 sẽcung cấp thông tin tổng quan vềcông ty cũng như tình hình tài chính thực tếcủa công ty.

2.1 Giới thiệu khái quát vềcông ty 2.1.1 Thông tin chung vềcông ty

Tên đơn vị: CÔNG TY TNHH TƯ VẤN–KẾTOÁN THANH TRÍ. Tên viết tắt: THANH TRI CO.,LTD.

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0302683754 cấp ngày 20/06/2002 do Sở Kế Hoạch & Đầu Tư Thành phốHồChí Minh cấp.

Địa chỉ: 169B10 Lê Trọng Tấn , Phường Sơn Kỳ, Quận Tân Phú.

Văn phòngđ ại diện: A21 Cư xá Lam Sơn, đường Nguyễn Oanh, P.17, Q. Gò Vấp. Văn phòngđ ại diện: 95/10 Lê Văn Sỹ, P.13, Q. Phú Nhuận.

Điện thoại: 0862572980. Fax: 0862572980.

Email: thanhtriketoan@gmail.com

Mã sốthuế: 0302683754.(Hồ sơ công ty, 2014, Cty TNHH TV –KT TT, trang 2) Logo:

2.1.2 Quá trình phát triển của công ty

Đầu năm 2002, Công ty TNHH Tư vấn - Kế toán Thanh Trí ra đời.Sự ra đời của công ty này đãđánh dấu một bước ngoặc lớn trong ngành kế toán, do nhu cầu của các doanh

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY

TNHH TƯ VẤN KẾ TOÁN THANH TRÍ

Chương này có hai điểm chính:

Thứ nhất: giới thiệu sơ lược về công ty cần phân tích, bao gồm: quá trình hình thành và phát triển, ngành nghề, chức năng và nhiệm vụ, tình hình hoạt động, cơ cấu bộ máy quản lý,cơ cấu phòng kếhoạch tài chính, thuận lợi và khó khăn, phương hướng hoạt động trong thời gian tới.

Thứhai: phân tích tình hình tài chính của công ty dựa vào trên các nội dung phân

tích đã trình bàyở chương 1 như: phân tích khái quát tình hình tài chính, phân tích các tỉ sốtài chính, dựtoán tài chính.

Tóm lại, nội dung phân tích của chương 2 sẽcung cấp thông tin tổng quan vềcông ty cũng như tình hình tài chính thực tếcủa công ty.

2.1 Giới thiệu khái quát vềcông ty 2.1.1 Thông tin chung vềcông ty

Tên đơn vị: CÔNG TY TNHH TƯ VẤN–KẾTOÁN THANH TRÍ. Tên viết tắt: THANH TRI CO.,LTD.

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0302683754 cấp ngày 20/06/2002 do Sở Kế Hoạch & Đầu Tư Thành phốHồChí Minh cấp.

Địa chỉ: 169B10 Lê Trọng Tấn , Phường Sơn Kỳ, Quận Tân Phú.

Văn phòngđ ại diện: A21 Cư xá Lam Sơn, đường Nguyễn Oanh, P.17, Q. Gò Vấp. Văn phòngđ ại diện: 95/10 Lê Văn Sỹ, P.13, Q. Phú Nhuận.

Điện thoại: 0862572980. Fax: 0862572980.

Email: thanhtriketoan@gmail.com

Mã sốthuế: 0302683754.(Hồ sơ công ty, 2014, Cty TNHH TV –KT TT, trang 2) Logo:

2.1.2 Quá trình phát triển của công ty

Đầu năm 2002, Công ty TNHH Tư vấn - Kế toán Thanh Trí ra đời.Sự ra đời của công ty này đãđánh dấu một bước ngoặc lớn trong ngành kế toán, do nhu cầu của các doanh

nghiệp, công ty đã từng bước thích nghi với môi trường kinh tế ngày càng biến động theo chiều hướng phát triển.

Năm 2009, công ty mở rộng thêm nhiều chi nhánh và đăng ký thêm nhiều ngành nghề phụ như mua bán thiết bị vi tính, đào tạo kế toán, nhận hồ sơ thành lập công ty…

Năm 2010 đến nay, công ty mở rộng thêm nhiều thị trường tại Quận Bình Thạnh, Quận 8, Quận tân Bình. (Hồ sơ công ty, 2014, Cty TNHH TV–KT TT, trang 4).

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụcủa công ty2.1.3.1Chức năng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tình hình tài chính công ty trách nhiệm hữu hạn tư vấn kế toán thanh trí​ (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)