3.1.1.1. Tên, địa chỉ Công ty:
+ Tên giao dịch: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Nam Triệu + Tên giao dịch quốc tế: Nam Triệu Company
+ Tên gọi tắt: Công ty Nam Triệu
+ Loại hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên trực tiếp phục vụ quốc phòng an ninh.
+ Trụ sở chính: 103 – 105 Nguyễn Tuân, Thanh Xuân, Hà Nội + Số điện thoại: 0243.5588780 – Fax:: 0243.8583121
+ Giấy phép kinh doanh số: 020039207, cấp ngày 16/10/2017 (lần 8). + Tài khoản VNĐ số: 102010000051093 tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam Chi nhánh, Thanh Xuân
- Vốn điều lệ công ty
+ Vốn điều lệ: 330.364.000.000 đồng (Bằng chữ: Ba trăm ba mươi tỷ, ba trăm sáu mươi bốn triệu).
+ Việc đầu tƣ vốn nhà nƣớc vào doanh nghiệp thực hiện theo quy định tại Nghị định số 91/2015/NĐ-CP ngày 13/10/2015 của Chính phủ về đầu tƣ vốn nhà nƣớc vào doanh nghiệp và quản lý, sử dụng vốn, tàn sản doanh nghiệp và các văn bản pháp luật liên quan.
+ Việc điều chỉnh tăng, giảm vốn điều lệ của công ty, chuyển nhƣợng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của công ty cho tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật và của Bộ trƣởng Bộ Công an.
3.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
- Công ty TNHH MTV Nam Triệu là doanh nghiệp nhà nƣớc thuộc Bộ Công an làm nhiệm vụ sản xuất các loại tầu thuyền, thiết bị cơ giới, dụng cụ làm việc phục vụ cho ngành công an nhân dân và nhu cầu thị trƣờng.
thân của Công ty TNHH MTV Nam Triệu đƣợc thành lập theo quyết định số 626/QĐ-TCCQ của UBND Thành phố Hải Phòng.
- Ngày 26/10/1996: UBNN Thành phố Hải Phòng ra Quyết định số 2536/QĐ- UB đổi tên Công ty Đầu tƣ Xuất Nhập khẩu Nam Triệu thành Công ty Xuất Nhập khẩu Nam Triệu.
- Ngày 17/5/2000: UBND thành phố Hải Phòng có quyết định số 869/QĐ- UB đổi tên và chuyển Công ty xuất nhập khẩu Nam Triệu doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động kinh doanh thành Công ty Nam Triệu doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động công ích.
- Thực hiện Nghị định 25 của Chính phủ, đƣợc sự đồng ý của lãnh đạo Bộ Công an, ngày 30/06/2010 Chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng ký quyết định số 1043/QĐ-UB chuyển đổi Công ty Nam Triệu thành Công ty TNHH MTV Nam Triệu 100% vốn nhà nƣớc. Hoạt động theo mô hình Công ty mẹ, Công ty con.
- Ngày 08/02/2010 Công ty Nam Triệu đƣợc Bộ trƣởng Bộ Công an ký quyết định 486/QĐ-BCA công nhận là công ty an ninh.
Ngày 26/10/2012 đƣợc Bộ trƣởng Bộ Công an ký quyết định số 5293/QĐ- BCA công nhận là doanh nghiệp trực tiếp phục vụ an ninh quốc phòng.
- Ngày 06/02/2015 UBND thành phố Hải Phòng bàn giao Công ty về Bộ Công an làm chủ sở hữu và giao cho Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật trực tiếp quản lý.
- Ngày 02/2/2016 Bộ trƣởng Bộ Công an ký Quyết định số 429/QĐ- BCA tiếp nhận nguyên trạng và sáp nhập Chi nhánh Tổng công ty công nghiệp ô tô Việt Nam – Nhà máy Cơ khí công trình vào Công ty TNHH MTV Nam Triệu.
-Thực hiện Phƣơng án sắp xếp doanh nghiệp nhà nƣớc thuộc Bộ Công an, giai đoạn 2016 – 2020 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Công ăn số 10/TTg- ĐMDN; ngày 01/03/2016 Bộ trƣởng Bộ Công an đã ký Quyết định số 687/QĐ- BCA sáp nhập Công ty TNHH MTV Cơ khí ô tô Thanh Xuân vào Công ty TNHH MTV Nam Triệu.
Công ty Nam Triệu áp dụng mô hình tổ chức: Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Công ty, Công ty do Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Công ty phụ trách, có từ 03 đến 05 Phó Giám đốc.
Hình 3.0: Sơ đồ mô hình tổ chức quản lý hiện tại của Công ty
(Nguồn: Phòng Tổ chức – Tổng cục hậu cần kỹ thuật, Bộ Công an)
Mô hình chức năng của Công ty gồm 13 đơn vị thành viên: + 04 phòng chức năng chuyên môn gồm:
- Văn phòng Công ty;
- Phòng Kế hoạch – Kinh doanh; - Phòng Tài chính – Kế toán; - Phòng Thiết kế - Kỹ thuật;
+ 09 đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc: - Chi nhánh Công ty Nam Triệu – Xí nghiệp 15; - Chi nhánh Công ty Nam Triệu – Xí nghiệp 25; - Chi nhánh Công ty Nam Triệu – Xí nghiệp X30;
CHỦ TỊCH KIÊM TỔNG GIÁM ĐỐC
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
CÁC PHÒNG BAN
(1) Văn phòng (3) Phòng Tài chính Kế toán
(2) Phòng Thiết Kế - Kỹ thuật (4) Phòng Kế hoạch Kinh Doanh
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC Công ty dịch vụ bảo vệ CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC (1) Xí nghiệp X30
(2) Xí nghiệp đóng tàu Hải Phòng
CÁC XÍ NGHIỆP, ĐƠN VỊ THÀNH VIÊN
(1) Xí nghiệp X15; (2).Nhà hàng Thiên Đại Lộc; (3) Xí nghiệp X25; (4) Xí nghiệp đóng tàu Miền Trung; (5) Nhà máy cơ khí công trình; (6) Xí nghiệp đóng tàu miền Nam.
- Chi nhánh Công ty Nam Triệu – Xí nghiệp đóng tàu Hải Phòng; - Chi nhánh Công ty Nam Triệu – Xí nghiệp đóng tàu Miền Trung; - Chi nhánh Công ty Nam Triệu – Xí nghiệp đóng tàu Miền Nam; - Chi nhánh Công ty Nam Triệu – Nhà máy cơ khí công trình; - Nhà hàng Thiên Đại Lộc;
- Công ty cổ phần dịch vụ bảo vệ Nam Triệu
Các chi nhánh, xí nghiệp, trung tâm có Giám đốc Chi nhánh, Xí nghiệp có 01 đến 02 Phó giám đốc chi nhánh, xí nghiệp.
Biên chế cán bộ: (Tính đến ngày 31/12/2018) * Tổng số CB – CNV toàn Công ty là: 687 ngƣời * Về cơ cấu lao động:
Tiêu chí Số lƣợng (ngƣời)
Phân theo trình độ 687
Trên đại học 2
Đại học 113
Cao đẳng, trung cấp 115 Công nhân kỹ thuật 176 Lao động phổ thông 281
Phân theo thời hạn hợp đồng 687
Sỹ quan nghiệp vụ 7 Sỹ quan chuyên môn kỹ thuật (CMKT) 30 Công nhân công an 42 Hợp đồng không xác định thời hạn 383 Hợp đồng xác định thời hạn 219 Hợp đồng thời vụ 6
Ban Giám đốc Công ty gồm: 05 ngƣời (01 Tổng Giám đốc; 04 Phó Tổng Giám đốc)
- Phòng ban chức năng bao có:
+ Văn Phòng Công ty: có 36 ngƣời, 04 đ/c lãnh đạo, 01 Chánh văn phòng, 03 Phó chánh văn phòng.
+ Phòng Kế hoạch – Kinh doanh: 07 ngƣời, 01 Trƣởng phòng, 01 Phó phòng.
+ Phòng Tài chính – Kế toán: 16 ngƣời, 01 Trƣởng phòng kiêm kế toán trƣởng, 02 Phó phòng.
+ Phòng Thiết kế - Kỹ thuật: 02 ngƣời, 01 Phó phòng phụ trách.
3.1.1.4. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
* Hình thức pháp lý, tư cách pháp nhân của công ty
- Công ty Nam Triệu là doanh nghiệp trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh, Nhà nƣớc sở hữu 100% vốn điều lệ, do Bộ Công an quyết định thành lập, Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật trực tiếp quản lý, hoạt động theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
- Công ty Nam Triệu có tƣ cách pháp nhân, có con dấu riêng, biểu tƣợng và Điều lệ tổ chức và hoạt động riêng; đƣợc mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nƣớc, các ngân hàng thƣơng mại theo quy định của pháp luật.
- Công ty Nam Triệu có quyền sở hữu đối với thƣơng hiệu, biểu tƣợng và tên gọi của mình theo quy định của pháp luật; có vốn và tài sản riêng, chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ, nghĩa vụ và tài sản khác bằng toàn bộ tài sản của mình.
* Phân công, phân cấp trách nhiệm quản lý công ty
- Trách nhiệm của Bộ trƣởng Bộ Công an (đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nƣớc tại công ty)
+ Quyết định thành lập hoặc tổ chức lại công ty theo quy định của pháp luật; + Phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty; quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty khi cần thiết;
+ Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý của công ty; quyết định hoặc ủy quyền quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, khen thƣởng, kỷ luật đối với các chức danh Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc công ty và các chức danh khác của công ty theo quy định của pháp luật và Bộ Công an;
+ Phê duyệt hoặc ủy quyền phê duyệt chủ trƣơng đầu tƣ, xây dựng, mua, bán tài sản cố định của công ty;
+ Quyết định hoặc ủy quyền phê duyệt các dự án đầu tƣ nhằm đổi mới công nghệ, thiết bị của công ty;
+ Thực hiện quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty hoặc ủy quyền với vai trò là Chủ sở hữu công ty theo quy định của pháp luật
diện chủ sở hữu phần bốn nhà nƣớc tại công ty đƣợc ủy quyền)
+ Đƣợc Bộ trƣởng Bộ Công an ủy quyền thực hiện việc quản lý công ty theo quy định;
+ Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, khen thƣởng, kỷ luật đối với các chức danh quản lý của công ty theo quy định về phân công, phân cấp của Bộ Công an;
+ Phê duyệt chủ trƣơng đầu tƣ, xây dựng, mua bán tản sản cố định của công ty có tổng mức đầu tƣ dƣới 5 tỷ đồng;
+ Phê duyệt các dự án đầu tƣ nhằm đổi mới công nghệ, thiết bị của công ty theo phân cấp của Bộ trƣởng Bộ Công an;
+ Đƣợc Bộ trƣởng Bộ Công an ủy quyền quyết định mức thù lap, lƣơng và lợi ích khác của ngƣời quản lý công ty và kiểm soát viên theo quy định của pháp luật;
+ Thực hiện trách nhiệm quản lý công ty theo quy định của pháp luật và của Bộ Công an.
- Quyền và nghĩa vụ của công ty
+ Thực hiện quyền và nghĩa vụ của doanh nghiêp theo quy định tại Điều 7, Điều 8, Điều 9 Luật Doanh nghiệp năm 2014;
+ Đƣợc Nhà nƣớc cấp đủ vốn điều lệ để duy trì mục tiêu hoạt động và trực tiếp tham gia phục vụ quốc phòng, an ninh;
+ Quyết định đầu tƣ, xây dựng, mua, bán tài sản cố định của công ty có tổng mức đầu tƣ dƣới 1 tỷ đồng;
+ Đƣợc phép sử dụng các nguồn lực đƣợc giao để duy trì hoạt động kinh doanh. Có thể bổ sung hoặc đầu tƣ, góp vốn vào các doanh nghiệp khác để kinh doanh ngoài kế hoạch sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ trực tiếp an ninh quốc phòng hoặc thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh đƣợc giao khi:
++ Chủ sở hữu công ty đồng ý bằng văn bản;
++ “Hoạt động kinh doanh ngoài kế hoạch có mục đích để kết hợp bảo đảm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh hoặc để phát huy công suất và hiệu quả sử dụng tài sản sau khi đảm bảo hoàn thành việc sản xuất, cung ứng các sản phẩm, dịch vụ cung ứng phục vụ quốc phòng, an ninh hoặc thực hiện nhiệm
vụ quốc phòng, an ninh đƣợc giao;”
++ Không làm giảm năng lực và ảnh hƣởng tới việc sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh hoặc thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh đƣợc giao;
++ “Trƣờng hợp công ty đăng ký ngành nghề bổ sung ngoài các ngành nghề kinh doanh đƣợc duyệt và phải có công nghệ sản xuất tƣơng đồng, phục vụ hoặc phái sinh từ ngành nghề kinh doanh đã đƣợc phê duyệt từ mục đích đầu tƣ thành lập và chiến lƣợc phát triển công ty;”
++ “Hạch toán hoạt động kinh doanh bổ sung riêng biệt theo quy định của pháp luật và Bộ Công an;”
++ Thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ nộp thuế theo quy định của pháp luật. + “Việc chuyển nhƣợng, cho thuê, thế chấp tài sản phục vụ mục đích hoạt động trực tiếp đáp ứng yêu cầu quốc phòng, an ninh thuộc quyền quản lý của công ty đƣợc thực hiện khi cơ quan thực hiện quền và nghĩa vụ của Chủ sở hữu phê duyệt. Việc thế chấp giá trị từ quyền sử dụng đất, tài sản của công ty gắn liền với quyền sử dụng đất phục vụ mục tiêu đáp ứng yêu cầu quốc phòng, an ninh đƣợc thực hiện tuân thủ theo quy định của pháp luật về sử dụng đất đai và quy định của Bộ Công an.”
+ “Thực hiện nhiệm vụ quản lý các nguồn lực đƣợc giao để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quốc phòng, an ninh theo các quy định của pháp luật có liên quan.”
+ “Chấp hành quyết định của Chủ sở hữu trong việc điều chuyển nguồn vốn hoặc tài sản phục vụ mục đích hoạt động trực tiếp đáp ứng yêu cầu quốc phòng, an ninh của công ty trong trƣờng hợp cần thiết;”
+ Mọi hoạt động liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tƣ với tổ chwucs, cá nhân trong và ngoài nƣớc để sản xuất, cung cấp sản phẩm, dịch vụ hoặc nhiệm vụ trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh đƣợc thực hiện theo quy định của pháp luật về đầu tƣ, luật pháp quốc tế và của Bộ Công an về hợp tác quốc tế;
+ Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia trong lĩnh vực an ninh (TCVN-AN); định mức kinh tế - kỹ thuật; xây dựng phƣơng án giá sản phẩm, dịch vụ công ích trực tiếp phục vụ an ninh, quốc phòng để trình duyệt theo quy định.
* Mục tiêu, ngành nghề kinh doanh của Công ty
+ “Thực hiện, hoàn thành mọi nhiệm vụ do Bộ trƣởng Bộ Công an và Tổng cục trƣởng Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật giao;”
+ “Triển khai hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả và đảm bảo nguồn vốn đƣợc giao; đảm bảo việc làm và thu nhập cho ngƣời lao động;”
+ Sản xuất sản phẩm bảo đảm chất lƣợng, uy tín đáp ứng yêu cầu công tác, chiến đấu của Ngành Công an và tham gia thị trƣờng
- Công ty có 33 ngành nghề kinh doanh, trong đó ngành đóng tầu kiện nổi là ngành chính và các ngành nghề còn lại bao gồm sản xuất các sản phẩm cơ khí, cung cấp dịch vụ nhà hàng, kinh doanh, xuất nhập khẩu ...
3.1.2. Những yếu tố ảnh hưởng tới quản lý kinh doanh của Công ty 3.1.2.1 Yếu tố từ bên ngoài
- Nhân tố mối trường quốc tế và khu vực
Xu hƣớng chính trị thế giới, kèm các chính sách bảo hộ và mở cửa, trong khi tình hình chiến tranh, sự mất ổn định chính trị vẫn tồn tại ở một số nƣớc trên thế giới bao gồm cả nƣớc phát triển... ảnh hƣởng trực tiếp tới các hoạt động mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm cũng nhƣ việc lựa chọn và sử dụng các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp.
Nhân tố này tác động trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Môi trƣờng kinh tế, chính trị ổn định là cơ sở để các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tại Đông Nam Á tình hình mất ổn định của các nƣớc trong mấy năm vừa qua đã làm cho hiệu quả sản xuất của nền kinh tế các nƣớc trong khu vực và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong khu vực nói riêng bị giảm rất nhiều. “Xu hƣớng tự do hoá mậu dịch của các nƣớc thuộc ASEAN và của thế giới đã tác động tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các nƣớc trong khu vực.”
- Môi trường chính trị, luật pháp
“Thời gian qua Việt Nam đã tích cực tham gia nhiều diễn đàn thƣơng mại tự do. Việt Nam đƣợc hƣởng nhiều hơn các ƣu đãi, trong đó có ƣu đãi giảm tất cả các rào cản thuế quan và phi thuế quan đối với tất cả các hàng hóa thƣơng mại; không chịu thuế chống bán phá giá; dỡ bỏ rào cản đối với hầu hết các loại hình thƣơng mại dịch vụ... Tuy nhiên, bên cạnh những lợi thế mang lại thì cũng không ít thách thức mà các doanh nghiệp phải đối mặt. Bởi việc
dỡ bỏ rào cản thƣơng mại sẽ tạo ra thất nghiệp cấu trúc trong ngắn hạn. Khi hội nhập vào thị trƣờng toàn cầu, những thay đổi của hoạt động thƣơng mại dẫn đến tình trạng thất nghiệp trong từng thời điểm nhất định.” Môi trƣờng cạnh tranh sẽ trở nên khó khăn hơn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Môi trường Kinh tế - xã hội
Khi quốc gia có chỉ số GDP tăng lên đồng nghĩa sẽ kéo nhu cầu, về số