3.3.3.1. Hạn chế
(1) Về Quản lý chung trongcông ty
- Công tác quản lýchung trong công ty tuy đã có những thay đổi tích cực nhƣ đã nêu trên, nhƣng về tổng thể còn chƣa thực sự đáp ứng yêu cầu đề ra.
- Chƣa chú trọng đến công tác nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc phát triển chung cho toàn đơn vị giai đoạn 2015 – 2020, việc sản xuất, kinh doanh chỉ mang tính chất dò dẫm, ngắn hạn, vẫn ỉ lại trông chờ vào cơ quan quản lý cấp trên, chƣa chủ động tìm kiếm thị trƣờng, đối tác, hợp tác, liên doanh, liên doanh, liên kết, chƣa có định hƣớng cụ thể cho những năm tiếp theo.
- Các văn bản pháp luật về quản lý toàn diện hoạt động của đơn vị nhƣ quy định về tiêu chí, trình tự, tiêu chuẩn chất lƣợng, phƣơng án kiểm tra, đánh giá, kiểm định chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ .v.v. chƣa đƣợc ban hành. Dẫn đến ảnh hƣởng không nhỏ đến công tác chỉ đạo của Công ty đến các xí nghiệp trực thuộc cũng nhƣ trong các quyết định của mình.
- Hiệu lực, hiệu quả quản lý kinh doanhcủa Công ty, chƣa tách bạch giữa chức năng quản lý kinh doanh và chức năng quản lý chung. Quy định về nhiệm vụ của đơn vị quản lý đối với xí nghiệp trực thuộc chƣa cụ thể, dẫn đến hiện tƣợng cùng tham gia quản lý của các phòng chức năng trong hoạt động của các xí nghiệp trực thuộc, kết quả quy trách nhiệm quản lý và chƣa đánh giá toàn diện hiệu quả hoạt động của xí nghiệp. Công ty chịu nhiều áp lực từ một bộ máy cồng kềnh về quản lý dẫn đến quyết định chỉ đạo các xí nghiệp cũng có nhiều áp lực đi kèm.
Hiện tại do Bộ Công an chƣa ban hành tiêu chuẩn dịch vụ công và các tiêu chí đánh giá chất lƣợng dịch vụ công làm cơ sở cấp kinh phí hoạt động cho các đơn vị sự nghiệp công lập, dẫn đến Công ty Nam Triệu không đủ điều để đƣa ra các nhiệm vụ đến các đơn vị trực thuộc của mình.
(2) Về Quy mô, nguồn lực hoạt động:
- Lãnh đạo chỉ huy cốt cán hầu hết đã lớn tuổi, đội ngũ trực tiếp quản lý, điều hành doanh nghiệp năng lực còn hạn chế, lực lƣơng lao động có tay nghề thấp, số lƣợng công nhân lành nghề không cao.
- Doanh nghiệp đƣợc Bộ Công angiao địa điểm quy hoạch đất an ninh để sử dụng. Tuy nhiên, do nguồn vốn hạn chế và chƣa có chiến lƣợc lâu dài, nên các địa điểm chƣa đƣợc sử dụng hiệu quả. Bên cạnh đó, cơ chế sử dụng đất an ninh sau khi tiến hành cổ phần hóa chƣa đƣợc gỡ do quy định chặt chẽ của Luật Đất đai 2013, điều này ảnh hƣởng đến công tác kho bãi và bố trí sản xuất của Công ty
- Biên chế công an ở các tạixí nghiệp là gánh nặng đối với việc tính lƣơng và chi trả lƣơng của Xí nghiệp, làm theo sản phẩm nhƣng hƣởng lƣơng theo quy định của Ngành.
- Do Bộ Công an chƣa phân định các ngành, lĩnh vực dịch vụ công chủ đạo nhằm bố trí nguồn lực hợp lý; phân định các địa bàn, khu vực cần đƣợc ƣu tiên nguồn lực để bảo đảm các dịch vụ công cơ bản, thiết yếu đƣợc cung ứng đồng bộ, thống nhất trong toàn lực lƣợng. Bộ chƣa phân loại các lĩnh vực, đơn vị thực hiện nhiệm vụ cung ứng dịch vụ công, phục vụ hoạt động, công tác của ngành với các lĩnh vực, đơn vị tham gia phục vụ thị trƣờng dẫn đến tình trạng “công tƣ lẫn lộn”. Công ty Nam Triệu là công ty đa ngành nghề từ sản xất, xây dựng cho đến cung cấp dịch vụ ăn uống, việc bố trí nguồn lực của công ty đến các xí nghiệp gặp khó khăn trƣớc nguồn lực chƣa hợp lý, cơ chế phân bổ, quản lý , sử dụng ngân sách nhà nƣớc về cơ bản vẫn thực hiện theo yếu tố đầu vào và theo biên chế; việc đầu tƣ phân tán, dàn trải chƣa gắn với số lƣợng, chất lƣợng dịch vụ công là không thể tránh khỏi.
- Ngoài các quy định về xã hội hóa y tế, hiện chƣa có cơ chế, chính sách khuyến khích, thu hút xã hội hóa các dịch vụ sự nghiệp mang tính lƣỡng dụng trong CAND; một mặt chƣa phát huy đƣợc nguồn lực xã hội hóa, mặt khác dẫn đến lúng túng, vận dụng tuy tiện, gây khó khăn cho công tác quản lý tại Công ty.
Chƣa có sự gắn kết giữa tự chủ và việc thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế với tự chủ về tài chính; các quy định về tự chủ chƣa đồng bộ, thống nhất giữa các văn bản dẫn đến khó thực hiện dẫn đến tình trạng phải xin ý kiến của các cấp có thẩm quyền làm ảnh hƣởng đến thời gian và tiến độ của nội dung công việc.
diện, chƣa thống nhất trongCông ty dẫn đến chƣa chủ động, và còn tƣ tƣởng trông trờ, ỷ lại vào Công ty.
(3) Về cơ cấu tổ chức
Là một doanh nghiệp nhà nƣớc nhƣng hoạt động song song giữa nhiệm vụ chính trị và kinh doanh, sản xuất thông thƣờng, do vậy đơn vị chịu ảnh hƣởng từ việc thay đổi chủ trƣơng đƣờng lối, việc này cũng gây ảnh hƣởng rất lớn đến sự ổn định sản xuất, kinh doanh.
Việt Nam ổn định về chính trị, nhƣng việc đổi mới theo hƣớng đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nƣớc đã tác động không nhỏ đến công ty và từng cá thể trong công ty.
3.3.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế còn tồn tại
(1) Do Yếu tố lịch sử: Ban đầucông ty là cơ sở sản xuất có quy mô nhỏ, chủ yếu tận dụng cơ sở vật chất hiện có (nhiều hạn chế và không đồng bộ) và lực lƣợng lao động dôi dƣ để tổ chức sản xuất kinh doanh, vừa góp phần đảm bảo công tác phục vụ, hậu cần, cung ứng một số sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ chuyên dụng cho lực lƣợng CAND; vừa để cải thiện đời sống, tạo việc làm cho lực lƣợng lao động dôi dƣ trong ngành Công an không đặt nặng mục tiêu lợi nhuận kinh doanh.
Các văn bản pháp luật về quản lý toàn diện hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập nhƣ quy định về tiêu chí, trình tự, thủ tục thành lập, tổ chức lại, giải thể; tiêu chí, tiêu chuẩn chất lƣợng, cơ chế kiểm tra, đánh giá, kiểm định chất lƣợng dịch vụ công .v.v. chƣa đƣợc ban hành. Điều này ảnh hƣởng không nhỏ đến tính chủ động của Công ty trong quyết sách kinh doanh cũng nhƣ tự chủ nhiều hơn trong các quyết định của mình.
- Việc thể chế hóa các chủ trƣơng của Đảng thành chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc về lĩnh vực sự nghiệp công còn chậm, chƣa đầy đủ, chƣa đồng bộ, chƣa theo kịp và phù hợp với tình hình kinh tế xã nội nói chung và hoạt động của lực lƣợng CAND nói riêng.
- Tƣ duy của một bộ phận ngƣời đứng đầu và cán bộ tại Công ty còn tƣ tƣởng ý lại vào sự bao cấp của Nhà nƣớc; chậm đổi mới, chƣa chủ động chuyển sang hoạt động theo cơ chế tự chủ tài chính.
- Công tác chỉ đạo, triển khai thực hiện cơ chế tự chủ đối với đơn vị sự nghiệp công lập tại Công ty còn thiếu quyết liện dẫn đến việc tổ chức triển
khai thực hiện chƣa nghiêm, hiệu quả không cao. (2) Về cơ chế, chính sách đối với doanh nghiệp
- Thiếu cơ chế chính sách mạnh để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp về đặt hàng, giao kế hoạch sản xuất. So với tổng nhu cầu chi tiêu mua sắm, đầu tƣ hàng năm của lực lƣợng CAND thì con số trên quá nhỏ bé.
- Chế độ chính sách đối với ngƣời lao động trong doanh nghiệp không còn phù hợp nhƣng chậm đƣợc bổ sung, sửa đổi kịp thời.
- Công tác tham mƣu cơ cấu lại doanh nghiệp còn thiếu quyết liệt, thiếu chiến lƣợc, biện pháp và giải pháp chƣa cụ thể.
- Hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc đối với các đơn vị sự nghiệp công lập nói chung và Công ty Nam Triệu nói riêng chƣa cao, chƣa tách bạch giữa chức năng quản lý nhà nƣớc và chức năng chủ quản đơn vị sự nghiệp công lập. Quy định về nhiệm vụ của cơ quan quản lý nhà nƣớc đối với các đơn vị sự nghiệp công lập chƣa cụ thể, dẫn đến hiện tƣợng nhiều đơn vị chức năng cùng tham gia quản lý các mặt riêng biệt trong hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, kết quả là chƣa có đơn vị chịu trách nhiệm quản lý, đánh giá toàn diện hiệu quả hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập. Là một thành viên trong khối đơn vị sự nghiệp công lập Công ty Nam Triệu chịu sự chi phối của Cục Công nghiệp an ninh (H59) nhƣng cũng chịu sự quản lý của Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật đơn vị chủ quản của H59 và Công ty Nam Triệu, về mặt hàng sản xuất Công ty Nam Triệu dựa vào kế hoạch hàng năm do Cục Quản lý và Trang cấp (H44) đƣa ra và đƣợc Cục Tài chính (V22) phê duyệt. Công ty chịu nhiều áp lực từ một bộ máy cồng kềnh về quản lý.
- Hiện Bộ Công an chƣa ban hành tiêu chuẩn dịch vụ công và các tiêu chí đánh giá chất lƣợng dịch vụ công làm cơ sở cấp kinh phí hoạt động cho các đơn vị sự nghiệp công lập và sắp xếp lại các đơn vị hoạt động không hiệu quả.
(3) Về trình độ đội ngũquản lýkinh doanh:
Với hạn chế về nguồn nhân lực và yếu tố lịch sử nhƣ đã nêu, dẫn đến công tác quản lý kinh doanh tại công ty có sự tụt hậu so với trình độ quản lý chung của Việt Nam. Công tác thông tin, báo cáo thƣờng chậm so với quy định và yêu cầu của các cơ quan chức năng.
(4) Về nguồn lực hoạt động:
vừa là ƣu điểm, nhƣng ngƣợc lại cũng là hạn chế trong sử dụng lao động dôi dƣ là biên chế công an đang là gánh nặng đối với công ty.
- Máy móc, thiết bị, công nghệ chậm đƣợc đổi mới, nâng cấp, thay thế,… nên làm tăng chi phí hao hụt vật tƣ trong quá trình sản xuất, tăng thời gian sản xuất và giảm năng suất lao động. Nguyên nhân do nguồn vốn hạn hẹp, máy móc thiệt bị thi công đầu tƣ hạn chế, nên hoạt động chủ yếu theo hình thức khoán. Do vậy, khi thi công phát sinh thuế ngoài lớn, dẫn đến tăng giá thành, giảm năng lực sản xuất kinh doanh khi thực hiện tham gia đấu thầu các dự án lớn.
- Bộ Công an chƣa phân định các ngành, lĩnh vực dịch vụ công chủ đạo nhằm bố trí nguồn lực hợp lý; phân định các địa bàn, khu vực cần đƣợc ƣu tiên nguồn lực để bảo đảm các dịch vụ công cơ bản, thiết yếu đƣợc cung ứng đồng bộ, thống nhất trong toàn lực lƣợng. Bộ chƣa phân loại các lĩnh vực, đơn vị thực hiện nhiệm vụ cung ứng dịch vụ công, phục vụ hoạt động, công tác của ngành với các lĩnh vực, đơn vị tham gia phục vụ thị trƣờng dẫn đến tình trạng “công tƣ lẫn lộn”. Công ty Nam Triệu là công ty đa ngành nghề từ sản xất, xây dựng cho đến cung cấp dịch vụ ăn uống, trƣớc nguồn lực chƣa hợp lý, cơ chế phân bổ, quản lý , sử dụng ngân sách nhà nƣớc về cơ bản vẫn thực hiện theo yếu tố đầu vào và theo biên chế; việc đầu tƣ phân tán, dàn trải chƣa gắn với số lƣợng, chất lƣợng dịch vụ công là không thể tránh khỏi.
- Ngoài các quy định về xã hội hóa y tế, hiện chƣa có cơ chế, chính sách khuyến khích, thu hút xã hội hóa các dịch vụ sự nghiệp mang tính lƣỡng dụng trong CAND; một mặt chƣa phát huy đƣợc nguồn lực xã hội hóa, mặt khác dẫn đến lúng túng, vận dụng tuy tiện, gây khó khăn cho công tác quản lý tại Công ty.
- Chƣa có sự gắn kết giữa tự chủ và việc thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế với tự chủ về tài chính; các quy định về tự chủ chƣa đồng bộ, thống nhất giữa các văn bản dẫn đến khó thực hiện dẫn đến tình trạng phải xin ý kiến của các cấp có thẩm quyền làm ảnh hƣởng đến thời gian và tiến độ của nội dung công việc.
- Việc thực hiện cơ chế tự chủ chƣa toàn diện và triệt để, chƣa thống nhất, đơn vị còn có cùng chức năng, nghiệp vụ với các đơn vị khác trong Ngành CAND nhƣng thực hiện cơ chế tự chủ khác nhau. Tại chính các đơn
vụ trong Ngành CAND còn nhiều đơn vị chƣa chủ động, mạnh dạn thực hiện cơ chế tự chủ, còn tƣ tƣởng trông trờ, ỷ lại vào nhiệm vụ do Bộ giao.
(5) Nhân sự và cơ cấu tổ chức
- Việt Nam là đất nƣớc có nền chính trị ổn định và tạo điều kiện, cơ hội phát triển cho mọi thành phần kinh tế. Đối với doanh nghiệp nhà nƣớc, việc thay đổi chủ trƣơng đƣờng lối cũng gây ảnh hƣởng rất lớn đến sự ổn định phát triển của Công ty.
- Việc thể chế hóa các chủ trƣơng của Đảng thành chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc về lĩnh vực sự nghiệp công còn chậm, chƣa đầy đủ, chƣa đồng bộ, chƣa theo kịp và phù hợp với tình hình kinh tế xã nội nói chung và hoạt động của lực lƣợng CAND nói riêng.
- Công tác chỉ đạo, triển khai thực hiện cơ chế tự chủ đối với đơn vị sự nghiệp công lập tại Công ty còn thiếu quyết liện dẫn đến việc tổ chức triển khai thực hiện chƣa nghiêm, hiệu quả không cao.
Việt Nam ổn định về chính trị, nhƣng việc đổi mới theo hƣớng đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nƣớc đã tác động không nhỏ đến công ty. Trong suốt quá trình sắp xếp, đổi mới và phát triển, các doanh nghiệp luôn nhận đƣợc sự quan tâm chỉ đạo sát sao từ các cấp lãnh đạo, tạo ra cơ hội mới, thách thức mới nhƣng đối với việc quản lý doanh nghiệp việc này tạo ra mức độ rủi ro của môi trƣờng kinh doanh và ảnh hƣởng đến doanh nghiệp.
Nếu doanh nghiệp có hệ thống quản lý kinh doanh yếu, đội ngũ làm việc kém không đủ khả năng thích ứng với điều kiện, việc bị đào thải, sáp nhập, xóa tên là không thể tránh khỏi. Trong mỗi hoàn cảnh về chính trị pháp luật, luôn đặt ra những bài toán đối với ngƣời quản lý. Công ty Nam Triệu đã tồn tại và phát triển sau quá trình đổi mới này.
CHƢƠNG 4:
ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MTV NAM TRIỆU, BỘ CÔNG AN 4.1. Định hƣớng và mục tiêu phát triển của Công ty
4.1.1. Định hướng phát triển của Công ty
Từ khi thành lập đến nay , mặc dù có những khó khăn hạn chế, nhƣng với sự đóng góp không hề nhỏ vào kết qủa công tác, chiến đấu chung của lực lƣợng CAND, các công nghiệp Bộ Công an đã dần dần trở thành một bộ phận không thể thiếu trong tổ chức bộ máy chủ lực công an; cần phải tiếp tục tồn tại, đổi mới và phát triển để tiếp tục triển khai đổi mới áp KHKT, sản xuất cung ứng các loại trang bị kĩ thuật chuyên dùng đặc thù của lực lƣợng công an. Về mặt chiến lƣợc ,việc tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp trong lực lƣợng CAND là cơ sở quan trọng trong việc hình thành nền công nghiệp an ninh và phát triển công nghiệp an ninh trƣớc mắt và lâu dài.
Tiếp tục quán triệt và bám sát quan điểm ,tƣ tƣởng chỉ đạo của Đảng,của Chính phủ, Thủ Tƣớng Chính phủ (công văn số 10?TTG-DDMDN ngày 05/02/2016 về việc phê duyệt. Phƣơng án sắp xếp doanh nghiệp nhà nƣớc thuộc Bộ Công an giai đoạn 2016-2020) , của Đảng Ủy Công an Trung ƣơng và lãnh đạo Bộ Công an: “Đẩy nhanh tiên độ rà soát tôt chức bộ máy,hiệu qủa hoạt động của các doanh nghiệp ,đề xuất phƣơn án xắp xếp tái cơ cấu doanh nghiệp Bộ Công an đảm bảo hoạt đông ổn định,hiệu ủa ,tạo sự bình đẳng ,lành mạnh nền kinh tế đất nƣớc,góp phần chủ động trong hậu cần , kỹ thuật phục vụ công tác ,chiến đấu của lực lƣợng CAND”.
4.1.2. Mục tiêu phát triển của Công ty
- Rà soát những tồn tại, hạn chế , rút kinh nghiệm các mặt còn yếu kém ;Tổ chức xắp xếp lại các doanh nghệp an ninh theo quy định với điều kiện đảm bảo sản xuất, cung ứng đƣợc các sản phẩm,dịch vụ quan trọng , thiết yếu