Tiờu chí đánh giá chṍt lƣợng nguụ̀n nhõn lƣ̣c cṍp cơ sở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cấp cơ sở tại huyện đại từ, tỉnh thái nguyên (Trang 25)

5. Kết cấu của đờ̀ tài

1.2. Tiờu chí đánh giá chṍt lƣợng nguụ̀n nhõn lƣ̣c cṍp cơ sở

Cụng tỏc đỏnh giỏ chṍt lƣơ ̣ng nguụ̀n nhõn lƣ̣c đóng vai trò hết sức quan trọng vỡ những mục đớch cũng nhƣ ảnh hƣởng của nó đến chất lƣợng của nó đến chất lƣợng nguụ̀n nhõn lƣ̣c của tụ̉ chƣ́c

Đỏnh giỏ chất lƣợng nguụ̀n nhõn lƣ̣c là việc so sỏnh , phõn tớch mức độ đạt đƣợc của quỏ trỡnh phấn đấu, rốn luyện và thực hiện cụng việc của ngƣời cỏn bộ cụng chức, theo tiờu chuẩn và yờu cầu đờ̀ ra.

Tiờu chí đánh giá chṍt lƣợng nguụ̀n nhõn lƣ̣c

1.2.1. Tiờu chớ về tuổi của nguồn nhõn lực cấp cơ sở

Để đỏnh giỏ chất lƣợng nguụ̀n nhõn lƣ̣c thỡ tiờu chớ vờ̀ tuổi cũng cần đƣợc quan tõm lƣu ý. Theo quy định của phỏp luật hiện hành, một ngƣời là cỏn bộ, cụng chức phải nằm trong độ tuổi từ 18 đến 55 đối với nữ và từ 18 đến 60 đối với Nam.

Theo kinh nghiờ ̣m , thỡ đội ngũ cỏn bộ, cụng chức ngoài 40 tuổi có nhiờ̀u kinh nghiệm cụng tỏc cũng nhƣ kỹ năng làm việc, song khụng phải là tất cả.

Tuy nhiờn cũng có nhiờ̀u cỏn bộ, cụng chức tuổi đời cũn trẻ nhƣng do đƣợc đào tạo cơ bản nờn có trỡnh độ chuyờn mụn khỏ vững vàng, kỹ năng làm việc khỏ tốt… Cần kết hợp hài hũa cả hai tuyến để có đƣợc đội ngũ cỏn bộ, cụng chức có chất lƣợng.

1.2.2. Tiờu chớ về văn bằng, chứng chỉ của nguồn nhõn lực cấp cơ sở

Tiờu chớ vờ̀ văn bằng chứng thể hiện quỏ trỡnh đào tạo, học tập của cỏn bụ ̣ cụng chƣ́c là mụ ̣t tiờu chí quan tro ̣ng trong viờ ̣c đánh giá chṍt lƣợng nguụ̀n nhõn lƣ̣c cṍp cơ sở.

Trong điờ̀u kiờ ̣n ở nƣớc hiện nay, tuỳ từng yờu cầu cụng việc và tựy vào tƣ̀ng điờ̀u kiờ ̣n cụ thờ̉ của đi ̣a phƣơng mà sự đũi hỏi của bằng cấp và loại hỡnh đào tạo là khỏc nhau. Có những đi ̣a phƣơng nhất thiết phải là bằng đại học, nhƣng cũng có những đi ̣a phƣơng chỉ yờu cầu bằng cao đẳng hoặc trung cấp.

Tuỳ theo yờu cầu của cụng việc mà lựa chọn ngƣời có bằng cấp khỏc nhau. Trỏnh tuyển chọn những ngƣời mà bằng cấp khụng phự hợp với cụng việc để đảm bảo cho chất lƣợng của cỏn bộ, cụng chức.

1.2.3. Tiờu chớ về trỡnh độ chớnh trị, trỡnh độ quản lý nhà nước

Đối với mỗi vị trớ cụng tỏc thỡ yờu cầu vờ̀ trỡnh độ chớnh trị và trỡnh độ quản lý Nhà nƣớc là khỏc nhau. Thụng thƣờng, khi xem xột hay đờ̀ bạt cỏn bộ, cụng chức vào vị trớ quản lý, vị trớ lãnh đạo, ngoài tiờu chớ vờ̀ bằng cấp thỡ tiờu chớ vờ̀ trỡnh độ chớnh trị, trỡnh độ quản lý Nhà nƣớc đƣợc quan tõm và đóng vai trũ quan trọng.

1.2.4. Tiờu chớ về phẩm chất đạo đức, lập trường tư tưởng

Tiờu chớ phẩm chất đạo đức, lập trƣờng tƣ tƣởng của cỏn bộ, cụng chức cũng ảnh hƣởng rất nhiờ̀u đến chất lƣợng của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức. Nếu một ngƣời cỏn bộ, cụng chức có phẩm chất đạo đức, lập trƣờng tƣ tƣởng vững vàng thỡ hiệu quả cụng việc cũng nhƣ tinh thần trỏch nhiệm của họ trong cụng việc cũng cao. Ngƣợc lại, hiệu quả cụng việc sẽ thấp, bộ mỏy trỡ trệ.

Luật cỏn bộ cụng chức đã quy định cụ thể vờ̀ vấn đờ̀ này:

- Cỏn bộ, cụng chức phải thực hiện cần, kiệm, liờm, chớnh, chớ cụng vụ tƣ trong hoạt động cụng vụ.

- Trong giao tiếp ở cụng sở, cỏn bộ, cụng chức phải có thỏi độ lịch sự, tụn trọng đụ̀ng nghiệp; ngụn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc.

- Cỏn bộ, cụng chức phải lắng nghe ý kiến của đụ̀ng nghiệp; cụng bằng, vụ tƣ, khỏch quan khi nhận xột, đỏnh giỏ; thực hiện dõn chủ và đoàn kết nội bộ.

- Khi thi hành cụng vụ, cỏn bộ, cụng chức phải mang phự hiệu hoặc thẻ cụng chức; có tỏc phong lịch sự; giữ gỡn uy tớn, danh dự cho cơ quan, tổ chức, đơn vị và đụ̀ng nghiệp.

- Cỏn bộ, cụng chức phải gần gũi với nhõn dõn; có tỏc phong, thỏi độ lịch sự, nghiờm tỳc, khiờm tốn; ngụn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc.

- Cỏn bộ, cụng chức khụng đƣợc hỏch dịch, cửa quyờ̀n, gõy khó khăn, phiờ̀n hà cho nhõn dõn khi thi hành cụng vụ. (Điờ̀u 15, 16, 17 Luật cỏn bộ cụng chức).

1.3. Nội dung nõng cao chất lƣợng nguồn nhõn lực cṍp cơ sở

1.3.1. Nõng cao trình đụ̣ chuyờn mụn chuyờn mụn

Nõng cao trình đụ ̣ chuyờn mụn là một tiờu chớ quan trọng trong cụng tỏc đỏnh giỏ hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao hàng năm. Khi trỡnh độ văn hóa, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ chƣa đỏp ứng đƣợc đũi hỏi của nhu cầu cuộc sống, trong giải quyết cụng việc thỡ việc tiếp thu cỏc kiến thức mới sẽ bị hạn chế, những chủ trƣơng, đƣờng lối, cỏc chớnh sỏch phỏp luật của Đảng và Nhà nƣớc khụng đƣợc thực hiện một cỏch đầy đủ hoặc thực hiện khụng đỳng sẽ gõy ra những tổn thất cho xã hội.

- Nõng cao trỡnh độ văn húa của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức

Trỡnh độ văn hóa là cơ sở để ngƣời lao đụ ̣ng có điờ̀u kiện tiếp thu cỏc kiến thức, cỏc kỹ năng trong cụng tỏc chuyờn mụn , trong cụng tỏc quản lý nhà nƣớc với những lƣợng kiến thức đƣợc cập nhật liờn tục . Trong xu hƣớng hụ ̣i nhõ ̣p hiờ ̣n nay , trỡnh độ dõn trớ của chỳng ta ngày càng đƣợc nõng lờn đũi hỏi ngƣời lao đụ ̣ng nói chung , cỏn bộ, cụng chƣ́c riờng phải nõng tầm hiểu biểu của mỡnh đỏp ứng yờu cầu, nhiệm vụ trong tỡnh hỡnh mới. Thƣờng xuyờn trau dụ̀i cỏc kiến thức, kỹ năng kinh nghiệm sống khụng ngừng học tập, nõng cao trỡnh độ văn hóa, trỡnh độ học vấn, cỏc kỹ năng vờ̀ chuyờn mụn nghiệp vụ, kỹ năng giải quyết cụng việc một cỏch có hiệu quả.

Trỡnh độ học vấn là cơ sở để ngƣời lao đụ ̣ng có điờ̀u kiện tiếp xỳc với những nụ ̣i dung quản lý mới và có điờ̀u kiện tốt hơn để thực thi cụng việc quản lý của chớnh quyờ̀n . Cụng việc đũi hỏi sõu vờ̀ chuyờn mụn . Vỡ vậy , ngƣời lao đụ ̣ng chức phải có một trỡnh độ chuyờn mụn và nghiệp vụ vƣ̃ng

vàng. Hiện nay trong bối cảnh thế giới và quốc gia đang biến chuyển và phỏt triển từng ngày vờ̀ mọi măt, đũi hỏi ngƣời cỏn bộ, cụng chức phải có trỡnh độ học vấn ở một mức độ cao nhất định để đỏp ứng đƣợc với những nhu cầu ngày càng phỏt triển của đời sống xã hội.

1.3.2. Kỹ năng lãnh đạo

Việc xõy dựng phong cỏch, kỹ năng lãnh đạo của đội ngũ cỏn bộ cṍp cơ sở là viờ ̣c làm cõ̀n thiờ́t . Kỹ năng lãnh đạo, quản lý là tổng hợp những phƣơng phỏp, cỏch thức, biện phỏp, tỏc phong, lờ̀ lối làm việc để vận dụng cỏc kiến thức, tri thức khoa học vào thực tiễn đem lại hiệu quả. Đõy là yếu tố đặc biệt quan trọng cấu thành phẩm chất, năng lực của đội ngũ cỏn bộ cấp cơ sở.

Thực tế cho thấy, đối với ngƣời cỏn bộ cơ sở, khi thực hiện chức trỏch, nhiệm vụ có những lỳc, những cụng việc chƣa hoàn thành tốt khụng phải do thiếu kiến thức và sự nhiệt tỡnh, trỏch nhiệm hay phƣơng tiện, vật chất bảo đảm mà cũn do phong cỏch lãnh đạo, quản lý chƣa phự hợp. Do đó, cõ̀n có nhƣ̃ng giải phỏp giỳp đội ngũ cỏn bộ cấp cơ sở có định hƣớng xõy dựng, rốn luyện phong cỏch lãnh đạo, quản lý cho mỡnh.

1.3.3. Trỡnh độ tin học và ngoại ngữ

Trong xu hƣớng cả nƣớc hụ ̣i nhõ ̣p chung với nờ̀n kinh tờ́ thờ́ giới , viờ ̣c đòi hỏi ngày càng cao vờ̀ ngoa ̣i ngƣ̃ và tin ho ̣c đụ́i với nguụ̀n nhõn lƣ̣c cṍp cơ sở, nhƣ̃ng ngƣời thƣ̣c hiờ ̣n nhiờ ̣m vụ chính tri ̣ quan tro ̣ng của đṍt nƣớc là mụ ̣t yờu cõ̀u cṍp bách và cõ̀n thiờ́t .

Đối với Việt Nam , khõu yếu nhất của phần lớn nguụ̀n nhõn lƣ̣c ở các cṍp nói chung và cṍp cơ sở nói riờng là trỡnh độ tin học , ngoại ngữ, thậm chớ nhiờ̀u cỏn bộ, cụng chức đã khụng biết sử dụng khỏ thành thạo mỏy vi tớnh và càng khụng biết ngoại ngữ . Tuy nhiờn, viờ ̣c nõng cao năng lực vờ̀ trỡnh độ tin

học, ngoại ngữ hơn nƣ̃a đỏp ứng yờu cầu với cụng việc trong thời kỳ cụng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.

1.3.4. Trỡnh độ lý luận chớnh trị

Trỡnh độ lý luận chớnh trị và kiến thức quản lý nhà nƣớc là một yờu

cầu khỏ cấp thiết đối với nguụ̀n nhõn lƣ̣c ở bṍt kỳ cṍp nào .N những kiến thức này có thể đƣợc xem nhƣ những kiến thức chuyờn mụn mà họ phải dựng đến hàng ngày khi giải quyết cụng việc, đó là những cụng việc liờn quan đến chức năng, thẩm quyển của nhà nƣớc, liờn quan đến việc ỏp dụng phỏp luật cũng nhƣ cỏc chủ trƣơng, đƣờng lối, chớnh sỏch, liờn quan đến cụng việc chuyờn mụn. Khụng những thế, trỡnh độ lý luận chớnh trị cũn là điờ̀u kiện góp phần đảm bảo bản lĩnh chớnh trị và phẩm chất đạo đức trong sạch của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức.

Trong điờ̀u kiện hện nay, với sự phỏt triển mạnh mẽ của khoa học và cụng nghệ, sự bựng nổ thụng tin, chớnh sỏch phỏp luật của nhà nƣớc luụn có sự điờ̀u chỉnh, bổ sung, sửa đổi để kịp thời điờ̀u chỉnh cỏc quan hệ xã hội mới phỏt sinh một cỏch kịp thời, đảm bảo cho sự nghiệp cải cỏch kinh tế, cải cỏch nờ̀n hành chớnh nhà nƣớc, do vậy bụ̀i dƣỡng kiến thức vờ̀ quản lý hành chớnh và nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ, kỹ năng thực thi cụng cụ cho cụng chức Thành phố là vấn đờ̀ quan trọng và mang tớnh cấp thiết.

1.4. Cỏc yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng nguồn nhõn lực

1.4.1. Cỏc yếu tố bờn trong

- Điờ̀u kiện kinh tế xã hội

Điờ̀u kiện kinh tế xã hội của một địa phƣơng là nhõn tố ảnh hƣởng và tỏc động lớn đến chất lƣợng nguụ̀n nhõn lực của đị phƣơng đó. Địa phƣơng có điờ̀u kiện kinh tế - xã hội phỏt triển là yếu tố quan trọng để thu hỳt đƣợc ngƣời lao động có trỡnh độ chuyờn mụn chất lƣợng đến cụng tỏc. Ngƣời lao động luụn có xu hƣớng tỡm đế nhƣng nơi có mụi trƣờng cụng tỏc tốt hơn. Nếu đang phải cụng tỏc tại nơi có điờ̀u kiện kinh tế - xã hội khụng phự hợp với trỡnh độ chuyờn mụn đƣợc đào tạo, năng lực sở trƣờng ngƣời lao động sẽ

khụng yờn tõm cụng tỏc, luụn nghĩ đến việc tỡm cơ hội để thay đổi mụi trƣờng cụng tỏc, dõ̃n đến hiệu quả cụng tỏc khụng cao. Hệ thống cỏc chớnh sỏch xã hội nhằm vào mục tiờu vỡ con ngƣời, phỏt huy mọi tiờ̀m năng sỏng tạo của nguụ̀n nhõn lực trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế-xã hội, với phƣơng hƣớng phỏt huy nhõn tố con ngƣời trờn cơ sở đảm bảo cụng bằng, bỡnh đẳng vờ̀ quyờ̀n lợi và nghĩa vụ cụng dõn, giải quyết tốt tăng trƣởng kinh tế với tiến bộ và cụng bằng xã hội, giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần, giữa đỏp ứng cỏc nhu cầu trƣớc mắt với việc chăm lo lợi ớch lõu dài, giữa cỏ nhõn với tập thể và cộng đụ̀ng xã hội. Nghiờn cứu vờ̀ phỏt triển nguụ̀n nhõn lực khụng thể khụng nghiờn cứu đến đƣờng lối, chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của nhà nƣớc nhƣ Luật Giỏo dục, Luật Dạy nghờ̀, Luật Lao động, chớnh sỏch chuyển dịch cơ cấu kinh tế; chớnh sỏch, cơ chế quản lý kinh tế, xã hội... Thực tiễn phỏt triển lực lƣợng sản xuất hiện đại cho thấy, sức sống và trỡnh độ phỏt triển lực lƣợng sản xuất hiện đại đờ̀u bắt nguụ̀n từ trỡnh độ xã hội hóa, tạo ra mối quan hệ giữa cỏc nguụ̀n lực xã hội với cỏc nhu cầu xã hội, bởi, khi sản xuất và tiờu dựng ngày càng có tớnh chất xã hội thỡ sẽ đỏnh thức mọi tiờ̀m năng vờ̀ vật chất và trớ tuệ của xã hội vào phỏt triển kinh tế thị trƣờng. Mức độ khai thỏc cỏc tiờ̀m năng vật chất của xã hội thể hiện rõ ở quy mụ phỏt triển của lực lƣợng sản xuất, cũn mức độ huy động và sử dụng tốt cỏc tiờ̀m năng trớ tuệ của xã hội lại là chỉ số vờ̀ chất lƣợng và trỡnh độ phỏt triển của lực lƣợng sản xuất hiện đại. Trong nờ̀n kinh tế thị trƣờng, mặc dự ngƣời lao động có nhiờ̀u cơ hội lựa chọn việc làm theo khả năng của mỡnh, song họ cũng phải đối mặt với nhiờ̀u thỏch thức, thậm chớ là thất nghiệp, bởi xột đến cựng sự ổn định vờ̀ việc làm chỉ mang tớnh tƣơng đối, do vậy, ngƣời lao động cần phải đƣợc đào tạo, đào tạo lại để có đƣợc trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ năng tay nghờ̀ giỏi hơn, có sức khỏe và tỏc phong làm việc tốt hơn nhằm đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của thị trƣờng lao động. Vỡ vậy, quy luật giỏ trị đặt ra yờu cầu tiờn quyết là vấn đờ̀ chất lƣợng lao động. Cũn đối với quy luật cạnh tranh, thỡ đó là động lực của mọi sự phỏt triển. Mục tiờu của cạnh tranh là giành lợi ớch, lợi nhuận lớn nhất bảo đảm sự tụ̀n tại và phỏt triển của chủ thể tham gia cạnh tranh. Trong nờ̀n kinh tế thị trƣờng, cạnh tranh có vai trũ

to lớn, nó thỳc đẩy ngƣời lao động phải thƣờng xuyờn trao dụ̀i kiến thức để thớch ứng với cụng nghệ mới, phƣơng thức quản lý mới. Cũn đối với quy luật cung-cầu, thỡ đó là mối quan hệ giữa ngƣời bỏn và ngƣời mua, là quan hệ khụng thể thiếu đƣợc trong nờ̀n kinh tế thị trƣờng. Quan hệ cung-cầu trờn thị trƣờng sức lao động là một cõn bằng động. Do vậy, khi nghiờn cứu phỏt triển nguụ̀n nhõn lực cần phải chỳ ý đến tớnh cõn bằng giữa cung và cầu lao động, bởi đõy là nhõn tố rất quan trọng giỳp cho việc hoạch định cỏc chớnh sỏch trở nờn thiết thực và có hiệu quả hơn. Nhƣ vậy, mối quan hệ giữa phỏt triển nguụ̀n nhõn lực và kinh tế-xã hội là mối quan hệ nhõn quả, quan hệ qua lại hai chiờ̀u. Kinh tế-xã hội càng phỏt triển thỡ khả năng đầu tƣ của nhà nƣớc và xã hội cho phỏt triển nguụ̀n nhõn lực ngày càng tăng, tạo mọi cơ hội và mụi trƣờng thuận lợi cho phỏt triển nguụ̀n nhõn lực. Ngƣợc lại, nguụ̀n nhõn lực của quốc gia, địa phƣơng đƣợc phỏt triển tốt sẽ góp phần đẩy mạnh phỏt triển kinh tế-xã hội và trong vũng xoỏy ốc thuận chiờ̀u này nhõn tố nọ kớch thớch nhõn tố kia phỏt triển.

1.4.2. Cỏc yếu tố bờn ngoài

* Chiến lược phỏt triờ̉n nguồn nhõn lực của địa phương

Chất lƣợng nguụ̀n nhõn lực của cấp cơ sở phụ thuộc rất nhiờ̀u vào chiến lƣợc phỏt triển nguụ̀n nhõn lực của huyện và tỉnh. Cấp cơ sở là nơi quan lý, trực tiếp sử dụng cỏn bộ, cụng chức cấp xã. Việc tuyển dụng, điờ̀u động, luõn chuyển là do cấp huyện và tỉnh thực hiện.

Muốn nõng cao chất lƣợng nguụ̀n nhõn lực cấp cơ sở thỡ huyện hay tỉnh phải xõy dựng đƣợc kế hoạch phỏt triển nguụ̀n nhõn lực. Kế hoạch phỏt triển nguụ̀n nhõn lực cấp cơ sở là quỏ trỡnh nghiờn cứu, xỏc định nhu cầu nguụ̀n nhõn lực, đƣa ra cỏc chớnh sỏch và thực hiờn cỏc giải phỏp để đảm bảo cho cơ sở luụn đủ cỏn bộ, cụng chức có chất lƣợng vờ̀ phẩm chất đạo đức, năng lực chuyờn mụn nghiệp vụ, kỹ năng nghờ̀ nghiệp đỏp ứng đƣợc cụng việc đƣợc giao. Khụng thể thực hiện Kế hoạch phỏt triển nguụ̀n nhõn lực ở cơ sở một cỏch độc lập, khi thực hiện phải gắn kết với cỏc nhiệm vụ chớnh trị khỏc tại địa phƣơng, có nhƣ vậy mới đảm bảo tớnh khả thi, bờ̀n vững và hiệu quả.

1.4.3. Chớnh sỏch tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ cỏn bộ cụng chức

Chớnh sỏch tuyển dụng, bố trớ, sử dụng đi kốm với chớnh sỏch đãi ngộ là một yếu tố rất quan trọng trong việc nần cao chất lƣợng nguụ̀n nhõn lực. Nếu chớnh sỏch tuyển dụng, bố trớ, sử dụng, đãi ngộ cỏn bộ, cụng chức cấp xã đƣợc thực hiện tốt sẽ thu hỳt đƣợc ngƣời có năng lực thực sự, phẩm chất đạo đức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cấp cơ sở tại huyện đại từ, tỉnh thái nguyên (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)