0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thị xã Quảng Yên

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) NGHIÊN CỨU HIỆN CHỈNH BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ QUẢN LÝ ĐẤT NGẬP NƯỚC THỊ XÃ QUẢNG YÊN TỈNH QUẢNG NINH​ (Trang 60 -61 )

* Thuận lợi

- Có diện tích ĐNN lớn với hệ thống ao hồ đầm phong phú, giá trị đa dạng sinh học cao, tạo cảnh quan tự nhiên đẹp, đặc biệt còn có tiềm năng xây dựng các mô hình kinh tế - sinh thái, nuôi trồng thủy sản đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trƣờng.

- Cơ sở hạ tầng phát triển, với hệ thống giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thủy thuận lợi cho việc giao lƣu, liên kết trao đổi với các địa phƣơng khác.

* Khó khăn

- Tốc độ phát triển công nghiệp tăng nhƣng hệ thống thoát nƣớc, xử lí nƣớc thải, rác thải chƣa hợp lí, gây ô nhiễm nguồn nƣớc và môi trƣờng, suy thoái cảnh quan tự nhiên và ảnh hƣởng đến năng suất và đa dạng sinh học.

- Trình độ sản xuất, công nghệ và quản lý trong các ngành kinh tế nói chung còn lạc hậu dẫn đến năng suất lao động thấp, sử dụng tài nguyên còn lãng phí nhất là đất đai, gây mất cân bằng sinh thái môi trƣờng.

- Vùng Hà Nam là vùng đất trũng và ngập úng, nhất là vào mùa mƣa, nên không đơn thuần có thể nhận và tháo nƣớc tuỳ tiện, mặn rất dễ xâm nhập và tốc độ úng ngập rất nhanh. Vì vậy, đối tƣợng sản xuất và thời vụ sản xuất bị thu hẹp gần nhƣ đơn điệu chỉ của một mùa với lúa nƣớc và nuôi trồng thuỷ sản mà vẫn bấp bênh.

- Nhu cầu đất cho phát triển đô thị, phát triển công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng là rất lớn, đây là sức ép lớn nhất đối với ĐNN của thị xã Quảng Yên. Số hộ tăng hàng năm lớn, do đó nhu cầu đất ở cho ngƣời dân ngày càng cao.

→ Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất diễn ra tự phát, chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ của quá trình đô thị hóa.

- Nhiều diện tích đất nằm gọn trong một vùng đê bao ngăn mặn, khi triều cƣờng thì mặt bằng canh tác và đất ở trên phần lớn diện tích là thấp hơn mực nƣớc triều cƣờng nên gặp khó khăn về nguồn nƣớc ngọt và tiêu thoát nƣớc thải, gây trở ngại cho hoạt động sản xuất nông nghiệp.

Quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên, đặc biệt là các vùng ĐNN và rừng ngập mặn, cải thiện chất lƣợng môi trƣờng cần đƣợc lồng ghép vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng theo hƣớng phát triển bền vững.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) NGHIÊN CỨU HIỆN CHỈNH BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ QUẢN LÝ ĐẤT NGẬP NƯỚC THỊ XÃ QUẢNG YÊN TỈNH QUẢNG NINH​ (Trang 60 -61 )

×