0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Quan điểm đề xuất giải pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) NGHIÊN CỨU HIỆN CHỈNH BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ QUẢN LÝ ĐẤT NGẬP NƯỚC THỊ XÃ QUẢNG YÊN TỈNH QUẢNG NINH​ (Trang 80 -81 )

Các giải pháp đề xuất thực sự trở thành công cụ quản lý ĐNN cần đảm bảo tính hệ thống đồng bộ giữa các cấp, ngành, giữa trung ƣơng và địa phƣơng, phát huy tính dân chủ sáng tạo, tính tích cực, lợi ích của các bên liên quan trong quản lý và sử dụng ĐNN, tăng cƣờng sự tham gia của cộng đồng nhằm đảm bảo yêu cầu về chất lƣợng và số lƣợng của đất ngập nƣớc, đa dạng sinh học, nguồn lợi thủy sản, cảnh quan và đảm bảo tính công bằng cho mọi đối tƣợng liên quan đến quản lý và sử dụng ĐNN một cách lâu dài, duy trì cân bằng sinh thái góp phần cho phát triển bền vững. Để đạt đƣợc điều đó, cần:

- Quản lý và sử dụng ĐNN cho phát triển kinh tế - xã hội trên cơ sở bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững, duy trì và không làm tổn hại đến chức năng sinh thái ĐNN;

- Quản lý sử dụng ĐNN cho phát triển kinh tế - xã hội trên cơ sở bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững, duy trì và không làm tổn hại đến các chức năng sinh thái đất ngập nƣớc;

- Quản lý và sử dụng ĐNN phải là bộ phận cấu thành của quản lý và sử dụng đất;

- Quản lý bền vững ĐNN phải dựa trên cơ sở cộng đồng/hộ gia đình; - Có chính sách hỗ trợ đầu tƣ phù hợp cho quy hoạch ĐNN;

- Ƣu tiên khai thác sử dụng ĐNN cho mục đích sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp của cộng đồng và ngƣời dân;

- Phải coi nƣớc nhƣ là một sản phẩm hàng hóa, ngƣời sử dụng nƣớc phải trả tiền để sản xuất và thực hiện nguyên tắc PPP ( ngƣời gây ô nhiểm phải trả tiền)

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) NGHIÊN CỨU HIỆN CHỈNH BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ QUẢN LÝ ĐẤT NGẬP NƯỚC THỊ XÃ QUẢNG YÊN TỈNH QUẢNG NINH​ (Trang 80 -81 )

×