Những yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến nâng cao năng lực cạnh tranh của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng thái nguyên (Trang 57)

6. Kết cấu của luận văn

3.2. Những yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến nâng cao năng lực cạnh tranh của

Thực trạng khả năng cạnh tranh của các Công ty đƣợc đánh giá qua các nhân tố nhƣ: năng lực tài chính, nguồn nhân lực, năng lực thiết bị kỹ thuật và công nghệ, năng lực marketing....

3.2.1.1. Năng lực tài chính của Công ty

Bảng 3.2. Bảng Cân đối kế toán rút gọn năm 2011 - 2013 của Công ty CP Tƣ vấn và Đầu tƣ Xây dựng Thái Nguyên

Đơn vị tính: triệu đồng

TÀI SẢN Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

A 1 2 3

TÀI SẢN

A- TÀI SẢN NGẮN HẠN 16.534 17.256 18.592

I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 3.404 2.772 1.880

II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 7.727 6.806 6.559

1. Phải thu khách hàng 7.724 5.866 5.619 2. Các khoản phải thu khác 3 939 939

IV. Hàng tồn kho 579 2.421 3.701

1. Hàng tồn kho 702 2.539 3.819 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) (122) (118) (118.)

V. Tài sản ngắn hạn khác 4.824 5.257 6.450

B - TÀI SẢN DÀI HẠN 3.420 5.453 6.872

I. Tài sản cố định 3.420 5.453 6.872

1. Nguyên giá 4.677 4.300 4.822 2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*) (2.273) (2.338) (2.867) 3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 1.017 3.491 4.916

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 19.954 22.708 25.464 NGUỒN VỐN A - NỢ PHẢI TRẢ 16.878 19.520 22.139 I. Nợ ngắn hạn 16.878 19.520 22.139 1. Vay ngắn hạn 1.809 3.785 5.516 2. Phải trả ngƣời bán 2.431 4.073 4.662 3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 4.374 3.174 4.556 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc 1.062 1.279 1.413 5. Phải trả ngƣời lao động 3.494 3.132 2.277 6. Các khoản phải trả ngắn hạn khác 3.707 4.077 3.713

II. Nợ dài hạn

B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 3.076 3.188 3.324

I. Vốn chủ sở hữu 2.724 2.956 2.966

1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 1.500 1.500 1.500. 2. Vốn khác của chủ sở hữu 974. 1.022 1.032 3. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 250 433 434

II. Quỹ khen thƣởng, phúc lợi 351 232 358

(Nguồn: Phòng Tài chính-Kế toán Công ty CP Tư vấn và Đầu tư XD Thái Nguyên)

Nhìn chung, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3 năm gần đây là tƣơng đối ổn định và từng bƣớc có sự tăng trƣởng.

Bảng 3.3. Báo cáo kết quả hoạt động SXKD năm 2011 - 2013

Đơn vị tính: triệu đồng

CHỈ TIÊU Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 30.366 32.962 38.869 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 346 379 552. 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp

dịch vụ 30.020 32.583 38.316 4. Giá vốn hàng bán 26.907 28.429 31.647 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 3.113 4.153 6.669 6. Doanh thu hoạt động tài chính 77 63 66 7. Chi phí tài chính 243 312 424 - Trong đó: Chi phí lãi vay 243 312 424 8. Chi phí quản lý kinh doanh 2.575 3.289 5.122 9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 372 615 1.189 10. Thu nhập khác 190 0 0 11. Chi phí khác 0 0 0 12. Lợi nhuận khác 190

13. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 562 616 1.189 14. Chi phí thuế TNDN 135 153 297 15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 421 461 892

Có thể thấy tình hình kinh doanh của Công ty qua 3 năm là khá tốt. Doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh đều tăng lên trong 3 năm, đặc biệt năm 2013, cả 2 chỉ tiêu doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế đều tăng vọt là do:

Năm 2013 DN đƣợc thừa kế một số dự án lớn đã ký hợp đồng cuối năm 2012 và gối đầu sang năm 2013, tạo ra cho năm 2013 có khối lƣợng công việc lớn cùng với sự nỗ lực của Ban lãnh đạo công ty mở rộng quy mô hoạt động, đƣợc sự tin tƣởng của các nhà đầu tƣ, nhà giao thầu nên số lƣợng công trình nhận thầu tăng lên đáng kể đã thúc đẩy SXKD của công ty ngày càng phát triển, tạo đà cho doanh thu của Công ty năm 2013 tăng vọt lên so với năm 2012 là 18%. Công ty đã biết tiết kiệm chi phí hợp lý hơn làm cho lợi nhuận năm 2013 cũng tăng lên so với năm 2012 là 18% giúp cho đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty không ngừng đƣợc cải thiện.

+) Về tình hình tiêu thụ sản phẩm và doanh thu

Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hoá. Qua tiêu thụ sản phẩm chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và kết thúc một vòng luôn chuyển vốn. Có tiêu thụ mới có vốn để tiến hành tái sản xuất kinh doanh, tái sản xuất mở rộng, tăng nhanh tốc độ luôn chuyển, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Thông qua việc phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu doanh thu theo các hoạt động cấu thành và kết quả tiêu thụ một số sản phẩm tiêu thụ sẽ cho ta đánh giá đƣợc tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty.

Bảng 3.4. Tình hình doanh thu của Công ty năm 2011 - 2013

ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh (%) 2012/2011 2013/2012 BQ 2011- 2013 1. DT thuần về bán hàng và CCDV 30.020 32.583 38.316 108,54 117,6 113,07 2. DT tài chính 77 63 66 82,93 104,76 93,84 3. Thu nhập khác 190 0 0 4.Tổng doanh thu 30.288 32.647 38.382 107,79 117,57 112,68

(Nguồn: Phòng Tài chính-Kế toán Công ty CP Tư vấn và Đầu tư XD Thái Nguyên)

Doanh thu chính của Công ty là do bán hàng và cung cấp dịch vụ mang lại. Cả 3 năm, khoản doanh thu này đều chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng doanh thu và luôn có xu hƣớng tăng lên. Cụ thể năm 2012 tăng 2.563 triệu đồng tức là tăng 8,54% so với năm 2011; năm 2013 tăng thêm 5.733 triệu đồng so với năm 2012, lên mức 38.316 triệu đồng. Doanh thu không ngừng tăng lên là một dấu hiệu khả quan cho Công ty khi đang trong quá trình mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.

Khoản mục doanh thu hoạt động tài chính luôn chiếm một tỷ trọng rất nhỏ

đồng tƣơng đƣơng giảm 17,07% so với năm 2011; năm 2013 tăng nhẹ lên 66 triệu đồng tức là tăng thêm 3 triệu đồng so với năm 2012. Điều này chứng tỏ hiện nay Công ty chƣa có xu hƣớng đầu tƣ vào các hoạt động tài chính. Trong tƣơng lai, Công ty có thể suy nghĩ tới việc đầu tƣ thêm vào khoản mục này. Tuy không phải ngành nghề kinh doanh chính nhƣng lợi nhuận của nó đem lại cũng khá cao.

Khoản mục doanh thu cuối cùng là thu nhập khác. Khoản mục này chỉ xuất hiện vào năm 2011 và chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng doanh thu: 0,63%.

Nhƣ vậy có thế thấy tổng doanh thu trong 3 năm qua đều biến động tăng lên với tốc độ ngày càng nhanh, cụ thể năm 2012, tăng 2.359 triệu đồng tức là tăng 7,79% so với năm 2011. Sang đến năm 2013, mức tăng này đã lên 5,7 triệu đồng tƣơng đƣơng với 17,57% so với năm 2012. Sự tăng lên này chính là do ảnh hƣởng từ sự thay đổi của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ mang lại. Đây chính là những tín hiệu tốt cho Công ty trong quá trình mở rộng sản xuất kinh doanh.

+) Tình hình lợi nhuận

Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động kinh doanh của công ty, là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà Công ty đã bỏ ra để đạt đƣợc doanh thu đó từ các hoạt động của Công ty mang lại. Nội dung của lợi nhuận gồm: lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận hoạt động tài chính và lợi nhuận khác.

Bảng 3.5. Tình hình lợi nhuận của Công ty năm 2011 - 2013

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh (%) Giá trị

cấu (%)

Giá trị Cơ cấu

(%) Giá trị Cơ cấu

(%) 2012/2011 2013/2012

BQ 2011- 2013

1. Lợi nhuận kế toán

trƣớc thuế 563 100 616 100 1.189 100 109,41 193,02 151,22 2. Lãi (Lỗ) từ hoạt động SXKD 538 95,65 864 140,33 1.548 130,10 160,59 179,17 169,88 3. Lãi (lỗ) từ hoạt động đầu tƣ tài chính (166) (30) (248) (40,33) (358) (30,10) 149,4 144,35 146,88 4. Lãi (lỗ) từ HĐ khác 190 33,86 0 0 0 0

Qua 3 năm lợi nhuận của Công ty có rất nhiều biến đổi.

Năm 2012, lãi từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng khá nhanh: tăng thêm 326 triệu đồng tức là tăng 60,59% so với năm 2011 nhƣng tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế của Công ty chỉ tăng nhẹ: 9,41% so với năm 2011 tƣơng đƣơng với tăng 53 triệu đồng. Nguyên nhân là do hoạt động tài chính lỗ quá cao, cụ thể lỗ 248 triệu đồng, tức là tăng thêm 49,4% so với năm 2011. Cùng với đó, năm 2012 Công ty không có các lãi từ các hoạt động khác.

Năm 2013, lãi từ hoạt động kinh doanh đã tăng rất nhanh, cụ thể là tăng 684 triệu đồng tức là tăng 79,17% so với năm 2012. Khoản mục lỗ từ hoạt động tài chính tuy vẫn tăng nhƣng với tốc độ chậm hơn, cụ thể là tăng 44,35% so với năm 2012, tức là Công ty lỗ nhiều hơn năm 2012 là 110 triệu đồng. Vì doanh nghiệp thực hiện khối lƣợng công việc năm 2013 rất lớn cùng với sự đầu tƣ mở rộng trụ sở làm việc cho cán bộ công viên trong Công ty dẫn đến việc thiếu vốn cho SXKD, cho đầu tƣ. Nên Công ty cần phải vay vốn ngân hàng để đầu tƣ, làm cho lợi nhuận họat động đầu tƣ tài chính ngày càng lỗ mặc dù lãi suất ngân hàng năm 2013 thấp hơn so với năm 2012. Nhờ có lãi từ họat động SXKD tăng cao nên lợi nhuận kế toán trƣớc thuế của Công ty đã tăng lên khá nhiều so với năm 2012, cụ thể là tăng thêm 93,02% lên mức 1.189 triệu đồng.

Có thể thấy qua 3 năm doanh thu của Công ty đã biến động không ngừng. Công ty đã cố gắng tối thiểu hóa chi phí để lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng dần với tốc độ ngày càng nhanh qua các năm. Điều này còn cho thấy quá trình mở rộng sản xuất kinh doanh của Công ty đang đạt đƣợc những kết quả khả quan. Tuy nhiên Công ty cần chú ý đến việc trả các khoản nợ vay để giảm thiểu chi phí lãi vay, nhằm tăng lợi nhuận cho công ty

+) Hệ số nợ

Hệ số nợ cho biết một đồng vốn kinh doanh có mấy đồng hình thành từ vay nợ bên ngoài:

Bảng 3.6. Hệ số nợ của Công ty năm 2011-2013 Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013 So sánh (%) 2012/ 1011 2013/ 2012 BQ2011 -2013 1.Tổng nguồn vốn Trđ 19.954 22.708 25.464 113,8 112,13 112,97 2.Nợ phải trả Trđ 16.878 19.520 22.139 115,65 113,42 114,53 3.Vốn chủ sở hữu Trđ 3.075 3.188 3.324 103,66 104,27 103,97 4.Hệ số nợ (2/1) Lần 0,846 0,86 0,869 5.Hệ số vốn chủ sở hữu (3/1) Lần 0,154 0,140 0,131

(Nguồn: Phòng Tài chính-Kế toán Công ty CP Tư vấn và Đầu tư XD Thái Nguyên)

Nhìn chung qua 3 năm, hệ số nợ của Công ty đang ở mức khá cao và có xu hƣớng tăng dần tức là hệ số vốn chủ sở hữu đang giảm đi. Cụ thể:

Năm 2011, hệ số nợ ở mức 0,846 và hệ số vốn chủ sở hữu = 0,154 lần. Tức là 1 đồng vốn kinh doanh chỉ co 0,154 đồng tự có, còn 0,846 đồng là đi vay.

Năm 2012, hệ số nợ tăng thêm 0,014 lần tức là 1 đồng vố kinh doanh có 0,86 đồng vốn đi vay và 0,14 đồng vốn tự có.

Năm 2013, hệ số nợ tiếp tục tăng lên mức 0,869 đồng và hệ số vốn chủ sở hữu tiếp tục giảm xuống 0,131 lần.

Nhƣ vậy, có thể thấy Công ty vẫn đang phải phụ thuộc rất nhiều vào các khoản vay nợ từ bên ngoài cho nên tính độc lập và tự chủ về tài chính của Công ty là chƣa cao.

+) Khả năng thanh toán

Để biết tình hình tài chính của doanh nghiệp có lành mạnh hay không, tình trạng nợ nần nhƣ thế nào, ta phân tích khả năng thanh toán bằng phƣơng pháp hệ số nhƣ sau:

Bảng 3.7. Các chỉ tiêu thể hiện khả năng thanh toán của Công ty năm 2011 - 2013

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh (%)

2012/2011 2013/2012 BQ 2011-2013

1. Tổng nợ ngắn hạn Trđ 16.878 19.520 22.139 115.65 113,42 114.54

2. Tổng nợ phải trả Trđ 16.878 19.520 22.139 115.65 113,42 114.54

3. Tổng tài sản ngắn hạn Trđ 16.534 17.255 18.591 104,.36 107,74 106.05

4. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền Trđ 3.403 2.771 1.880 81,43 67,85 74,64

5. Hàng tồn kho Trđ 579 2.421 3.700 418,13 152,83 285,48

6. Tổng tài sản Trđ 19.954 22.708 25.464 113,8 112,14 112,97

7. Nguồn vốn CSH Trđ 3.075 3.188 3.324 103,67 104,27 103,97

8. Chi phí lãi vay Trđ 243 312 423 128,4 135,58 131,99

9. Lợi nhuận trƣớc thuế Trđ 562 615 1.189 109,43 193,33 151,38

10. Hệ số thanh toán tổng quát (6/2) Lần 1,18 1,16 1,15 11. Hệ số thanh toán hiện thời (3/1) Lần 0,98 0,88 0,84 12. Hệ số thanh toán nhanh [(3-5)/1] Lần 0,95 0,76 0,67 13. Hệ số thanh toán lãi vay [(8+9)/8] Lần 3,31 2,97 3,81

Từ bảng số liệu trên, ta có các chỉ tiêu cần phân tích sau: * Hệ số thanh toán tổng quát (Htq)

Hệ số này phản ánh tình hình đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ nói chung của doanh nghiệp. Nếu Htq < 1 là báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp. Tổng tài sản của doanh nghiệp không đủ trả các khoản nợ mà DN phải thanh toán.

Có thể thấy Htq của Công ty đều lớn hơn 1 và có xu hƣớng giảm dần. Điều này có nghĩa là mặc dù Công ty đang chiếm dụng rất nhiều vốn của các đối tƣợng khác nhƣng vẫn đảm bảo khả năng chi trả các khoản nợ.

Cụ thể nhƣ sau: năm 2011, cứ 1 đồng đi vay lại có 1,18 đồng tài sản đảm bảo; năm 2012 có giảm xuống còn 1,16 đồng đảm bảo cho 1 đồng đi vay; năm 2013 tiếp tục giảm nhƣng chậm hơn, còn 1,15 đồng đảm bảo. Nguyên nhân là do trong năm 2012 và 2013, Công ty trong quá trình mở rộng sản xuất kinh doanh, cần huy động nhiều vốn nên nợ phải trả tăng nhanh hơn tổng tài sản

* Hệ số thanh toán hiện thời (Hht)

Hệ số thanh toán hiện thời thể hiện mức độ đảm bảo của TS ngắn hạn với nợ ngắn hạn. Trong số tổng tài sản mà hiện nay doanh nghiệp đang quản lý, sở hữu và sử dụng thì chỉ có TS ngắn hạn là trong kỳ có khả năng chuyển đổi thành tiền với thời gian và chi phí thấp. Hệ số này quá cao hay quá thấp đều là những dấu hiệu không tốt cho doanh nghiệp. Nó còn phụ thuộc vào từng ngành nghề kinh doanh và từng thời kỳ kinh doanh.

Trong 3 năm gần đây, hệ số thanh toán hiện thời của Công ty đang ở mức tƣơng đối thấp và có xu hƣớng giảm đi. Cụ thể nhƣ sau: Năm 2011, cứ 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bằng 0,98 đồng giá trị tài sản ngắn hạn; năm 2012 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bằng 0,88 đồng giá trị tài sản ngắn hạn, chỉ bằng 90,24% năm 2011; năm 2013 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bằng 0,84 đồng giá trị tài sản ngắn hạn, bằng 94,99% năm 2012. Nhƣ vậy trong thời gian tới, Công ty cần có những biệp pháp ngăn chặn sự sụt giảm và cố gắng điều chỉnh hệ số này cao hơn, phù hợp với hệ số trung bình ngành.

* Hệ số thanh toán nhanh (Hnh)

nhanh thành tiền để đáp ứng nhu cầu thanh toán cần thiết. Độ lớn của hệ số này cũng phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh và kì hạn thanh toán của các món nợ phải thu, phải trả trong kỳ.

Trong 3 năm gần đây, hệ số thanh toán nhanh đều nhỏ hơn 1 và có xu hƣớng giảm đi khá nhanh. Điều này có nghĩa là Công ty đang gặp vấn đề trong khâu thanh toán các khoản nợ đến hạn. Trong những năm tới, Công ty cần có những chính sách cụ thể nhằm nâng hệ số lên cao hơn, sao cho phù hợp với trung bình chung toàn ngành, đáp ứng thanh toán các khoản nợ đúng kỳ hạn.

* Hệ số thanh toán lãi vay

Hệ số thanh toán lãi vay cho biết khả năng thanh toán lãi tiền vay của doanh nghiệp và cũng phản ánh mức độ rủi ro có thể gặp phải đối với các chủ nợ. Lãi tiền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng thái nguyên (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)