Những hạn chế và vấn đề đặt ra đối với Công tytrong cạnh tranh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng thái nguyên (Trang 91)

6. Kết cấu của luận văn

3.3.3. Những hạn chế và vấn đề đặt ra đối với Công tytrong cạnh tranh

Để xây dựng đƣợc một chiến lƣợc cạnh tranh phù hợp, những giải pháp hợp lý với thực tế của doanh nghiệp và ngày càng khắt khe của thị trƣờng. Để doanh nghiệp phát huy đƣợc những những mặt mạnh của mình, tận dụng đƣợc cơ hội, giải quyết đƣợc những khó khăn yếu kém, những thách thức chủ quan và khách quan, đòi hỏi chúng ta phải nghiên cứu một cách đầy đủ và có hệ thống những ƣu điểm, hạn chế và những vấn đề đang đặt ra đối với Công ty hiện nay.

Ngoài ra Công ty cũng nhận thấy một vài hạn chế đã làm ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh hoặc làm mất đi uy tín ảnh hƣởng đến thƣơng hiệu của Công ty trên thƣơng trƣờng, đó là:

Một là, giá cả tham gia trong một số dự án vẫn còn cao. Mặc dù đƣợc đánh giá là một trong những Công ty mạnh, nhƣng khi tham gia các dự án lớn, giá của Công ty vẫn còn tƣơng đối cao làm giảm khả năng nhận thầu. Điều này bộc lộ một thực tế là khả năng dự toán giá của Công ty chƣa ổn định, chƣa linh hoạt về phƣơng

Giá công trình cao là do một số nguyên nhân sau:

1) Nghiệp vụ xây dựng giá của các Công ty còn chƣa tốt.

Bảng 3.16. Ma trận SWOT của công ty

MÔI TRƢỜNG BÊN TRONG

MÔI TRƢỜNG BÊN NGOÀI CƠ HỘI (O)

O1: Triển vọng thị trƣờng trong nƣớc và đặc biệt là thị trƣờng truyền thống ngày càng đƣợc mở rộng O2: Chính sách ƣu đãi nhà thầu trong nƣớc O3: Quyền tự chủ ngày càng tăng của các doanh nghiệp

O4: Mở rộng thị trƣờng nhờ chính sách mở của và hội nhập kinh tế quốc tế

THÁCH THỨC(T)

T1: Các đối thủ cạnh tranh ngày càng lớn mạnh cả về số lƣợng và năng lực T2: Yêu cầu ngày càng cao của các Chủ đầu tƣ T3: Biến động về giá cả nguyên vật liệu

T4: Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, đặc biệt là các doanh nghiệp nƣớc ngoài

ĐIỂM MẠNH(S)

S1: Chất lƣợng sản phẩm tốt, ấn tƣợng sản phẩm tốt S2: Nguồn nhân lực dồi dào

S3: Năng lực thiết bị công nghệ đáp ứng tốt những đòi hỏi của các công trình phức tạp

S4: Kinh nghiệm thi công các công trình xây dựng đặc biệt là các công trình xây dựng cơ bản, kết cấu hạ tầng kỹ thuật

S5: Sản xuất kinh doanh có lãi, đã có tích lũy hàng năm

KẾT HỢP SO

S2S3O1O2O3 O4

- Khai thác tối ƣu năng lực sản xuất

- Phát triển thị trƣờng, đa dạng hóa ngành nghề và cơ cấu lại ngành nghề của Công ty cho phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp

S4S5O1O2O3O4

-Tham gia các công trình có giá trị lớn, phức tạp và lợi nhuận cao hơn

KẾT HỢP ST S1S2S3T2T3: - Khai thác tốt nguồn nhân lực và thiết bị nhằm hạ giá thành sản phẩm, giảm giá nhƣng vẫn đảm bảo chất luợng công trình -Khi tham gia vào công trình cần tính toán kỹ đến việc biến động của giá thị trƣờng, lãi vay.. của vật liệu xây dựng để đƣa ra mức giá hợp lý

S1S4S5T1T4:

- Giữ mối quan hệ chủ đầu tƣ, các đối tác đơn vị thực hiện tƣ vấn, giám sát thi công.

- Đầu tƣ về kỹ thuật cũng nhƣ nhân lực nhằm nâng cao năng lực công ty.

- Liên doanh liên kết để thực hiện những công trình lớn

ĐIỂM YẾU(W)

W1: Tình hình tài chính chƣa thực sự vững chắc, cơ cấu vốn chƣa hợp lý W2: Cơ cấu nhân sự, trình độ nhân lực còn bất cập W3: Công tác xây dựng hồ sơ pháp lý còn hạn chế W4: Tính đồng bộ của máy móc thiết bị còn chƣa cao

W5: Mô hình ban quản lý điều hành dự án chƣa phù hợp

W6: Giá xây dựng trong một số công trình vẫn còn cao

KẾT HỢP WO

W1O1: Sử dụng linh hoạt nhiều nguồn vốn: Vốn chủ sở hữu, vốn vay ngân hàng, vốn vay các đối tác khác…

W2W4W5O3: Cơ cấu lại nhân sự, mô hình quản lý cho phù hợp, đầu tƣ máy móc hiện đại

W3W6O1O2O4: Chú trọng hơn tới việc tìm kiếm thông tin, lập hồ và đƣa ra mức giá hợp lý.

KẾT HỢP TW

T2W1W2W4:

- Tiết kiệm chi phí, sử dụng lao động và máy móc kỹ thuật hiệu quả nhất, đảm bảo chất lƣợng công trình và đúng tiến độ.

T1T4W3: Cập nhật thông tin đa chiều, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh và nâng cao kỹ thuật.

W6T3: Phải tính đến sự biến động của giá cả thị trƣờng trong thời gian xây dựng để giảm thiểu chi phí tăng lên

2) Cơ cấu tổ chức của các ban quản lý điều hành dự án không hợp lý, mô hình tổ chức rƣờm rà, các bộ phận chuyên môn không có sự phối hợp, trách nhiệm chƣa quy về một mối mà còn có sự phân tán. Chất lƣợng đội ngũ cán bộ trong các ban điều hành quản lý dự án thấp. Điều này không những không tiết kiệm đƣợc chi phí chung của dự án, mà khiến cho nó tăng lên, giảm khả năng cạnh tranh.

3) Công tác đầu tƣ thiết bị chƣa hiệu quả.

4) Tìm kiếm, khai thác, quản lý thông tin còn hạn chế.

Hai là, Đội ngũ cán bộ làm công tác xây dựng hồ sơ pháp lý ở một số Công ty thành viên còn non yếu.

Ba là, Sự phối hợp giữa các cơ quan Công ty và các ban điều hành quản lý dự án, các đơn vị thành viên chƣa chặt chẽ. Tồn tại này nảy sinh từ cơ chế quản lý chịu ảnh hƣởng của đặc điểm phân cấp quản lý chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Công ty và các đơn vị thành viên. Điều này dẫn đến một số hạn chế sau:

- Cơ chế giao khoán công việc cho đội sản xuất, công trƣờng với những ràng buộc làm hạn chế tinh thần trách nhiệm và sự chủ động của ngƣời điều hành trực tiếp, làm giảm hiệu lực chỉ huy điều hành và mệnh lệnh sản xuất không đƣợc thực hiện nghiêm túc, đã làm ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất, giảm uy tín của Công ty.

- Sự phân cấp trách nhiệm giữa tổ chức của Công ty không hợp lý, còn cồng kềnh, rƣờm rà.

- Nhiều bộ phận có tƣ tƣởng chờ đợi, cầu toàn, cá biệt là những đòi hỏi về giá, về vốn chƣa đúng, dẫn đến việc triển khai sản xuất thiếu tích cực, làm chậm tiến độ kế hoạch đề ra. Biểu hiện:

* Công ty còn chƣa năng động tích cực trong việc tham gia tìm kiếm việc làm, mở rộng địa bàn thi công xây lắp. Năng lực thiết bị thi công còn yếu kém, chƣa đồng đều trong nội bộ từng bộ phận, đặc biệt chƣa liên kết chặt chẽ để tận dụng năng lực thiết bị thi công giữa các đơn vị, các bộ phận, xí nghiệp trong Công ty.

* Một số bộ phận chƣa phát huy hết khả năng, chƣa tập trung đầu tƣ nâng cấp thiết bị, cải thiện điều kiện làm việc, bổ sung phần mềm, tính toán. Nên chất lƣợng sản phẩm tƣ vấn chƣa cao.

Bốn là, tiến độ thực hiện vẫn còn chậm. Trong một số dự án, do chƣa tập trung hết các nguồn lực để phát huy sức mạnh trong việc thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh, nên số dự án, công trình đó còn chậm về thủ tục và tiến độ thi công.

Năm là, công tác quảng bá, tiếp thị, công tác thị trƣờng chƣa chuyên nghiệp, quan điểm kinh doanh chƣa xuất phát từ ngƣời tiêu dùng, chƣa tìm hiểu các yếu tố khách quan của thị trƣờng do tác động của các luật mới ban hành nên còn gặp nhiều bị động trong sản xuất kinh doanh.

Sáu là, mặc dù việc áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001-2008 đã đƣợc thực hiện nhƣng còn mang tính hình thức, chƣa trở thành một nhu cầu của quá trình sản xuất kinh doanh của chính doanh nghiệp.

Chƣơng 4

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN VÀ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG THÁI NGUYÊN 4.1. Quan điểm định hƣớng nâng cao sức cạnh tranh của công ty

4.1.1. Xu hướng phát triển của cạnh tranh xây dựng

Để dự báo xu hƣớng biến động và đánh giá về mức độ cạnh tranh trên thị trƣờng xây dựng cơ bản chúng ta có thể phân tích dựa trên hai nhóm nhân tố cơ bản sau: nhóm các nhân tố từ phía cung và nhóm các nhân tố từ phía cầu.

Nhóm nhân tố từ phía cung: Theo đánh giá của các nhà kinh tế học, nhân tố cung có ảnh hƣởng rất lớn đến mức độ cạnh tranh trên thị trƣờng của bất kỳ hàng hóa nào. Theo nghĩa thông thƣờng, cung về một hàng hóa là số lƣợng hàng hóa và dịch vụ mà ngƣời bán có khả năng và sẵn sàng bán ở một mức giá đã cho trong một khoảng thời gian nhất định. Cung về một hàng hóa phụ thuộc vào các nhân tố nhƣ giá cả trên thị trƣờng, hàng hóa bổ sung và thay thế, số lƣợng nhà cung cấp, chính sách của Nhà nƣớc.

Nhƣ vậy, mức độ cạnh tranh trên thị trƣờng xây dựng cơ bản trong thời gian tới sẽ rất phức tạp do một số nguyên nhân sau:

- Số lƣợng các nhà cung cấp tham gia thị trƣờng xây dựng cơ bản ngày càng tăng. Đó là các doanh nghiệp nhà nƣớc ở Trung ƣơng, các doanh nghiệp nhà nƣớc ở địa phƣơng, các doanh nghiệp liên doanh nƣớc ngoài, các doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài, các Công ty cổ phần xây dựng, các Công ty trách nhiệm hữu hạn, v.v... Sự tham gia của các nhà thầu trong lĩnh vực xây dựng đã làm cho hoạt động cạnh tranh vốn đã khốc liệt càng trở nên khốc liệt hơn bao giờ hết.

- Chính sách của Nhà nƣớc về lĩnh vực xây dựng cơ bản cũng có ảnh hƣởng lớn đến sự phát triển của thị trƣờng này. Với vai trò là ngƣời định hƣớng phát triển trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, Nhà nƣớc đề ra cơ chế khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực xây dựng cơ bản nhƣ ƣu đãi tín dụng cho các doanh nghiệp, ƣu đãi về mặt bằng sản xuất cho các doanh nghiệp, ƣu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, đặt hàng nhiều công trình lớn cho các doanh nghiệp thì thị

Mặt khác, một khi Nhà nƣớc ban hành những biện pháp thắt chặt tín dụng, đánh thuế thu nhập nhiều hơn thì các doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt nhƣ giai đoạn hiện nay.

Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn, tốc độ tăng trƣởng thấp. Hơn nữa, theo các nghiên cứu của các chuyên gia kinh tế thì nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang trong giai đoạn bão hòa về vốn, nghĩa là hiệu quả của vốn đầu tƣ đã giảm rất nhiều; tình trạng đóng băng của thị trƣờng bất động sản trong ba năm trở lại đây, bất chấp những nỗ lực của nhà nƣớc, đã tạo ra sự chững lại của thị trƣờng tài chính và thị trƣờng xây dựng cơ bản. Theo các chuyên gia dự đoán, tình trạng đình trệ của thị trƣờng xây dựng cơ bản sẽ còn tiếp tục trong vài năm tới.

Nhóm nhân tố từ phía cầu: Theo nghĩa chung nhất cầu về một hàng hóa là số lƣợng hàng hóa mà ngƣời mua muốn mua và có khả năng thanh toán trong một thời gian nhất định. Cầu của một hàng hóa phụ thuộc vào các nhân tố nhƣ: giá cả của hàng hóa đó và hàng hóa liên quan, thu nhập (bao gồm thu nhập của dân cƣ, doanh nghiệp và nhà nƣớc), tiến bộ công nghệ, thuế, thị hiếu của ngƣời tiêu dùng, v.v... Sự biến động về cầu trên thị trƣờng xây dựng cũng tạo ra biến động lớn cho thị trƣờng. Mức độ biến động về cầu trong lĩnh vực xây dựng cơ bản ảnh hƣởng rất lớn đến cạnh tranh trên thị trƣờng của các doanh nghiệp. Thực tế cho thấy, trong giai đoạn hiện nay nhu cầu xây dựng của nhà nƣớc và dân cƣ rất lớn, nhƣng khả năng thanh toán của nhà nƣớc cho lĩnh vực này còn nhiều bất cập và còn phụ thuộc vào tốc độ tăng trƣởng nói chung của nền kinh tế, nguồn thu ngân sách, thu nhập của các doanh nghiệp và dân cƣ, giá cả của hàng hóa trên thị trƣờng.

Có thể nói, xu hƣớng biến động của thị trƣờng bất động sản trong thời gian tới là rất khó khăn cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên cũng là thời kỳ sàng lọc những doanh nghiệp thực sự có sức cạnh tranh trên thị trƣờng và hoạt động hiệu quả. Nhƣng thị trƣờng xây dựng Việt Nam đang có bƣớc thay đổi trong thời gian tới. Bởi lẽ, Nhà nƣớc đang ƣu tiên đầu tƣ cho phát triển cơ sở hạ tầng ở Trung ƣơng, các thành phố lớn và vùng sâu, vùng xa. Hơn nữa, nhu cầu xây dựng của dân cƣ trong giai đoạn này cũng không nhỏ, nền kinh tế cũng đang có dấu hiệu phục hồi. Tuy

nhiên, các chuyên gia cũng cho rằng, mặc dù cầu về xây dựng cơ bản là tƣơng đối lớn, nhƣng điều đó không có nghĩa là mức độ cạnh tranh đấu thầu trên thị trƣờng này giảm và kém phần sôi nổi.

4.1.2. Mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Tư vấn và Đầu tư Xây dựng Thái Nguyên

- Mục tiêu chiến lƣợc của Công ty đến năm 2018 là: Tiếp tục đầu tƣ chiều sâu, mở rộng thị trƣờng, đầu tƣ đổi mới công nghệ và thiết bị.

- Nâng cao chất lƣợng sản phẩm thỏa mãn khách hàng, chú trọng hơn khâu tiếp thị marketing, nâng cao chất lƣợng sản phẩm.

- Nâng cao sức cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trƣờng để từng bƣớc tiến tới hội nhập kinh tế thế giới.

- Nâng cao năng lực cạnh tranh của các nguồn lực trong Công ty. Công ty cần năng động, nắm bắt thông tin thị trƣờng, thông tin về các đối thủ để có quyết sách đúng đắn, qua đó nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm trên thị trƣờng. Đồng thời, phải sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực con ngƣời, nâng cao năng suất lao động, tăng thu nhập cho công nhân, đồng thời giảm chi phí lƣơng trong sản phẩm. Đặc biệt cần chú trọng thu hút và sử dụng nhân tài làm việc cho Công ty.

4.1.3. Định hướng phát triển của Công ty CP Tư vấn và Đầu tư Xây dựng Thái Nguyên trong những năm tới

Định hƣớng phát triển của Công ty CP Tƣ vấn và Đầu tƣ Xây dựng Thái Nguyên không nằm ngoài quan điểm chỉ đạo, mục tiêu và nhiệm vụ đối với doanh nghiệp nhà nƣớc của Đảng ta: tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh doanh, cạnh tranh bình đẳng trên thị trƣờng, càng ngày càng củng cố và phát triển là doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực xây dựng.

Theo quan điểm chỉ đạo và những yêu cầu cụ thể trên đối với doanh nghiệp, Công ty đã định hƣớng cho việc xây dựng phát triển ổn định và bền vững của mình. Công ty CP Tƣ vấn và Đầu tƣ Xây dựng Thái Nguyên đã xác định cơ cấu ngành nghề chính của mình là: Tƣ vấn đầu tƣ xây dựng.

Năm 2013, nền kinh tế Việt Nam nói chung và lĩnh vực xây dựng nói riêng gặp rất nhiều khó khăn. Nhờ những chính sách đúng đắn và kịp thời của nhà nƣớc, trong năm 2013 thị trƣờng xây dựng đã có những bƣớc phục hồi. Do vậy trong thời gian tới Công ty đặt ra kế hoạch phát triển trong thời gian tới từ năm 2014-2018

Bảng 4.1. Dự kiến kế hoạch sản lƣợng năm 2014-2018

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Giá trị sản lƣợng 65.470 70.053 76.358 86.284 101.815

Doanh thu thuần 44.064 47.148 51.392 58.073 68.526

Nộp ngân sách 1.626 1.740 1.896 2.143 2.529

LN trƣớc thuế 1.368 1.464 1.595 1.803 2.127

LN sau thuế 985 1.054 1.149 1.298 1.532

TNBQ đầu

ngƣời/tháng 6,00 6,42 7,00 7,91 9,33

(Nguồn: Báo cáo kết quả họat động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Tư vấn và Đầu tư Xây dựng Thái Nguyên năm 2014)

Trên cơ sở định hƣớng và mục tiêu phát triển SXKD cùng với các yếu tố thuận lợi và những khó khăn thách thức, Công ty sẽ phát huy cao độ kết quả đã đạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng thái nguyên (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)