5. Kết cấu đề tài
1.4.6.3 Nguồn lực vật chất
Tình trạng máy móc thiết bị và công nghệ có ảnh hưởng một cách sâu sắc đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Ngoài ra, các trang thiết bị, tài sản tại văn phòng, cửa hàng kinh doanh đều là những nguồn lực vật chất cốt yếu của doanh nghiệp. Ngày nay việc trang bị máy móc thiết bị công nghệ có thể được thực hiện dễ dàng, tuy nhiên doanh nghiệp cần phải biết sử dụng với quy mô hợp lý mới đem lại hiệu quả cao. Thêm vào đó, việc ứng dụng hệ thống các phần mềm tiên tiến trong quản lý doanh nghiệp là hướng đi hiệu quả, đảm bảo việc điều hành, quản lý hoạt động kinh doanh.
1.4.6.4 Mạng lƣới phân phối
Hệ thống mạng lưới phân phối của doanh nghiệp chiếm vị trí quan trọng trong việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp cho khách hàng. Mạng lưới phân phối của doanh nghiệp được tổ chức, quản lý và điều hành một cách hợp lý thì nó sẽ là một phương tiện vô cùng có hiệu quả để tiếp cận khách hàng. Tùy theo từng sản phẩm, từng loại hình kinh doanh mà doanh nghiệp có những hệ thống phân phối khác nhau. Tuy nhiên, tất cả đều hướng đến mục tiêu đó là tiếp cận khách hàng tốt nhất, sản phẩm được cung cấp cho khách hàng theo cách thuận tiện nhất. ( Nguyễn Thị Thuý Hạnh 2015)
1.4.6.5 Thƣơng hiệu, uy tín của doanh nghiệp
Nói về thương hiệu, uy tín của doanh nghiệp trên thị trường, đây là một lợi thế lớn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp để làm được việc định vị tốt trong tâm trí khách hàng, để được là cái tên được nghĩ đến đầu tiên khi khách hàng có nhu cầu là
cả một quá trình dài và đầy khó khăn. Trong khi đó, uy tín của doanh nghiệp là mấu chốt trong quá trình hoạt động kinh doanh. Uy tín tạo nên sức mạnh lâu dài cho doanh nghiệp trên thị trường. .
1.4.6.6 Cạnh tranh trên thị trƣờng
Trong nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là một điều tất yếu.
Cạnh tranh giúp doanh nghiệp đẩy mạnh việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình, giữ được vị thế trên thị trường so với các đối thủ khác. Cạnh tranh là nguồn động lực để thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển và loại bỏ những doanh nghiệp không đủ sức, lực trên thị trường.
TÓM TẮT C ƢƠNG 1
Để tồn tại được trên thị trường kinh doanh mang tính đào thải khắc nghiệt thì điều đầu tiên phải xét đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đó là điều tất yếu để đánh giá sự phát triển của doanh nghiệp nói chung và Xí Nghiệp Bán Lẻ Xăng Dầu nói riêng.
Với sự phát triển của xã hội hiện nay nhu cầu sử dụng xăng dầu ngày càng lớn thì ngoài mạng lưới phân phối rộng rãi, chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao thì đội ngũ nhân viên bán hàng cần phải chuyên nghiệp.
Đối với nước ta hiện nay, trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, cùng với sự tác động của quá trình toàn cầu hoá, tự do hoá thương mại quốc tế, việc giữ vững vị thế trên thị trường rất quan trọng.
Trong quá trình kinh doanh Xí Nghiệp Bán Lẻ Xăng Dầu luôn luôn cố gắng cải tiến hoạt động kinh doanh của mình sao cho mỗi ngày đáp ứng và thoã mãn tốt mọi nhu cầu của khách hàng, có như thế doanh nghiệp mới bán được hàng và tồn tại, phát triển trên thị trường . Muốn vậy doanh nghiệp phải tìm hiểu nhu cầu tiêu dùng của công chúng, để từ đó xem xét nghiên cứu cải tiến toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình , làm cho công tác kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn.
C ƢƠNG 2
P ÂN TÍC IỆU QUẢ OẠT ĐỘNG KIN DOAN TẠI XÍ NG IỆP BÁN LẺ XĂNG DẦU
2.1 Tổng quan về Xí Nghiệp Bán Lẻ Xăng Dầu
Tên giao dịch: XÍ NGHIỆP BÁN LẺ XĂNG DẦU Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 301808
Mã số thuế: 0300555450-001
Trụ sở giao dịch chính: 15 Lê Duẩn, Phường Bến Nghé, Quận 1, Thành Phố Hồ Chí Minh.
Điện thoại liên lạc: (08) 38 292 081 Fax: (08) 38 222 081
Email: xnbl@petrolimexsg.com.vn
2.1.1 Lịch sử hình thành
Xí Nghiệp Bán Lẻ Xăng Dầu là đơn vị kinh doanh thực hiện hạch toán kế toán phụ thuộc, trực thuộc Công ty xăng dầu khu vực II TNHH-MTV, Tập đoàn xăng dầu Việt Nam – Petrolimex.
Tập Đoàn Xăng Dầu Việt Nam (Petrolimex) được hình thành từ việc cổ phần hóa và cấu trúc lại Tổng công ty xăng dầu Việt Nam theo quyết định số 828/QĐ- TTg ngày 31 tháng 5 năm 2011 của Thủ Tướng Chính Phủ, là công ty đại chúng theo văn bản số 2946/UBCK-QLPH ngày 17/08/2012 của Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước.
Xí Nghiệp Bán Lẻ Xăng Dầu được thành lập theo quyết định số 352/XD-QĐ ngày 24/05/1989 của Tổng Công Ty Xăng Dầu (nay là Tập Đoàn Xăng Dầu Việt Nam). Ngày 01/08/1989, Xí Nghiệp chính thức đi vào hoạt động với phương châm: “Trách nhiệm – Tri thức – Văn minh”.
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Xí Nghiệp
Tổ chức kinh doanh, bán lẻ xăng dầu, các sản phẩm hóa dầu và các dịch vụ liên quan; được quyền sử dụng con dấu riêng, được mở tài khoản ở ngân hàng; chủ
Được quyền kí kết các hợp đồng kinh tế và thực hiện chế độ hạch toán kế toán phụ thuộc.
Quy hoạch và mở rộng mạng lưới cung ứng nhằm phát huy thế mạnh và tăng doanh số bán hàng. Tăng cường hoạt động cải tiến, áp dụng khoa học-kỹ thuật để nâng cao hiệu quản hoạt động kinh doanh.
Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ và chính sách đối với Nhà nước cùng các phúc lợi đối với người lao động
2.1.3 Sơ đồ bộ máy tổ chức
2.1.4 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban * Phòng kinh doanh: * Phòng kinh doanh:
- Tổ chức thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh theo đúng pháp luật Nhà nước và các quy định của các cơ quan cấp trên một cách có hiệu quả - Xây dựng kế hoạch phương án kinh doanh từng tháng, từng quý, từng năm trình lên giám đốc
Nghiên cứu và thực hiện hợp đồng kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật Phòng tổ chức hành chính Ban chất lượng tổng hợp Phòng kế toán tài vụ Phòng kinh doanh XD Phòng quản lý kỹ thuật Phòng tin học tự động hóa Phòng kinh doanh DV Ban giám đốc Hệ thống cửa hàng bán lẻ Hệ thống đại lý
Thống kê theo dõi và quản lý chặt chẽ hàng hóa kinh doanh, báo cáo kịp thời chính xác, đúng thời gian quy định, tổng hợp đánh giá kết quả kinh doanh
* Phòng kế toán:
- Tổ chức hệ thống sổ sách chứng từ phản ánh chính xác, kịp thời đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của xí nghiệp
- Thường xuyên kiểm tra công tác tài chính của xí nghiệp cũng như tại các cửa hàng
- Lưu trữ hồ sơ chứng từ và cung cấp đầy đủ số liệu tài liệu trong sản xuất kinh doanh theo từng tháng, quý, năm.
* Phòng tổ chức hành chánh:
Xây dựng định mức lao động cho từng đối tượng lao động, hướng dẫn kiểm tra việc phân công trong các khâu quản lý hồ sơ lao động và lý lịch cán bộ công nhân viên
* Phòng kỹ thuật:
Tổ chức quản lý các mặt kinh tế kỹ thuật trong thiết kế xây dựng các cửa hàng xăng dầu, kho bãi, công cụ lao động, nơi làm việc cho nhân viên
Lập dự án thiết kế công trình triển khai thực hiện công tác đầu tư xây dựng cơ bản thường xuyên kiểm tra các dụng cụ đo lường và chất lượng sản phẩm.
Đảm bảo hoạt động kinh doanh an toàn và liên tục
2.1.5 Định hƣớng phát triển của Xí Nghiệp
Với định hướng phát triển ngày càng vững mạnh, Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu luôn mở rộng việc ứng dụng hệ thống quản trị nguồn lực doanh nghiệp (ERP), triển khai phần mềm quản lý trong kinh xăng dầu (Egas), đầu tư thiết bị hiện đại và công nghệ tiên tiến, tự động hóa trong nhiều công đoạn để nâng cao năng suất làm việc, chất lượng, hiệu quả.
hiệu. Cùng với con đường mở rộng các cửa hàng trong khu vực nội địa, tạo dựng một thương hiệu mạnh, bền vững trong tâm trí khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh, việc vươn ra thị trường nước ngoài của Tập đoàn có ý nghĩa rất lớn trên con đường mà Petrolimex đang hướng tới. Khi đó, để ngày càng đẩy mạnh việc kinh doanh trong thị trường nội địa, Xí nghiệp đang ngày càng tìm kiếm các đại lý, tổng đại lý có đầy đủ nguồn lực, tố chất phù hợp để cùng nhau hợp tác kinh doanh, nhất là các đại lý ở các tỉnh lân cận. Với việc đầu tư, thâm nhập ra thị trường nước ngoài của Tập đoàn, Xí nghiệp đang ngày càng nỗ lực trong việc vận hành, giám sát các hệ thống cửa hàng, đại lý ở nước ngoài.
Cùng với nhịp điệu phát triển của xã hội và mức quan tâm tới môi trường, Xí nghiệp cũng đẩy mạnh việc kinh doanh xăng sinh học E5. Ngoài sản phẩm chính là xăng dầu, Xí nghiệp tập trung hơn trong việc phát triển các dịch vụ đi kèm để phục vụ tốt hơn, hướng đến thõa mãn toàn diện nhu cầu của khách hàng.
Với mục tiêu, định hướng kinh doanh rõ ràng, Xí Nghiệp Bán Lẻ Xăng Dầu đang ngày càng tạo nên sức mạnh cho thương hiệu xăng dầu Petrolimex, đóng góp vào sự lớn mạnh chung của Tập đoàn, phục vụ tốt cho việc phát triển kinh tế-xã hội.
2.1.6 Sản phẩm kinh doanh của Xí Nghiệp
Sản phẩm xăng dầu: xăng không chì (Mogas 92, Mogas 95), dầu Diesel (DO), dầu FO, dầu lửa (KO), xăng E5 Ron 92.
Sản phẩm hóa dầu: hóa chất (dung môi cao su), dầu nhờn, mỡ máy, gas hóa lỏng ( LPG), chất tẩy rửa…
Kinh doanh phôi thẻ (flexicard), sơn.
Các dịch vụ bổ trợ: cho thuê mặt bằng; dịch vụ rửa xe, vô dầu mỡ tại các cửa hàng; sửa chữa, cân chỉnh động cơ cho các loại xe ô tô; cho thuê vị trí quảng cáo; nhập khẩu ủy thác; cho thuê kho, giữ hộ; ứng cứu sự cố tràn dầu; súc rửa bể chứa xăng dầu; vận chuyển, xử lý chất thải…
2.2 Phƣơng thức kinh doanh của Xí Nghiệp
2.2.1 Kênh trực tiếp
Bán buôn trực tiếp: khách hàng đa số là các nhà máy, khu công nghiệp, hộ sản xuất… trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lận cận. Mặt hàng phân phối cho kênh này chủ yếu là dầu mazut và diesel các loại.
Bán lẻ trực tiếp: bán lẻ trực tiếp tại các cửa hàng xăng dầu trực thuộc Xí nghiệp để phục vụ khách hàng có nhu cầu sử dụng cho phương tiện giao thông với hệ thống cửa hàng trải đều trên các quận, huyện, phục vụ khách hàng 24/24. Mặt hàng phân phối trên kênh này chủ yếu là xăng không chì Mogas 92, Mogas 95, dầu DO 0.05%S, và dầu hỏa (KO).
Tạm nhập, tái xuất: khách hàng là nước ngoài, khu chế xuất, tàu biển, khu công nghiệp…trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận. ( Trang Web một số vấn đề chung về kinh doanh xăng dầu)
2.2.2 Kênh gián tiếp
Đại lý: là các thương nhân trực tiếp kí hợp đồng đại lý với Xí nghiệp, đăng ký hệ thống phân phối của mình, nhận hàng từ Xí nghiệp để bán và hưởng thù lao, chiết khấu cũng các chính sách ưu đãi, hỗ trợ khác từ Xí nghiệp trên tinh thần” hợp tác, đôi bên đều có lợi”.
Tổng đại lý: là các thương nhân có hệ thống phân phối của mình, bao gồm các cửa hàng bán lẻ trực thuộc và các đại lý bán lẻ. Tổng đại lý nhận hàng từ Xí nghiệp để bán và hưởng thù lao, chiết khấu cũng các chính sách ưu đãi, hỗ trợ khác từ Xí nghiệp. ( Trang Web một số vấn đề chung về kinh doanh xăng dầu)
Bảng 2. 1: Số lƣợng cửa hàng bán lẻ của Xí Nghiệp Bán Lẻ Xăng Dầu (tính đến 01/01/2016)
Địa bàn hoạt động Số lƣợng cửa hàng Tên cửa hàng
Quận 1 4 cửa hàng Cửa hàng số 1, 3, 23, 40
Quận 2 1 cửa hàng Cửa hàng số 2
Quận 3 5 cửa hàng Cửa hàng số 6, 7, 26, 35, 38
Quận 4 1 cửa hàng Cửa hàng số 39
Quận 5 9 cửa hàng Cửa hàng số 4, 17, 18, 24, 27, 36,
37, 41, 46
Quận 6 5 cửa hàng Cửa hàng số 13, 15, 28, 42, 51
Quận 7 2 cửa hàng Cửa hàng số: 48, 52
Quận 9 2 cửa hàng Cửa hàng số: 16, 25
Quận 10 1 cửa hàng Cửa hàng số: 32
Quận 11 2 cửa hàng Cửa hàng số: 11, 14
Quận 12 1 cửa hàng Cửa hàng số: 12
Quận Gò Vấp 2 cửa hàng Cửa hàng số: 22, 29
Quận Phú Nhuận 5 cửa hàng Cửa hàng số: 08, 20, 31, 34, 53 Quận Bình Thạnh 3 cửa hàng Cửa hàng số: 19, 30, 21
Quận Thủ Đức 2 cửa hàng Cửa hàng số: 33, 47 Quận Tân Bình 3 cửa hàng Cửa hàng số: 09, 10, 49
Quân Tân Phú 1 cửa hàng Cửa hàng số: 45
Huyện Nhà Bè 1 cửa hàng Cửa hàng số: 43
Huyện Cần Giờ 3 cửa hàng Cửa hàng số: 50, 69,70
Huyện Củ Chi 9 cửa hàng Cửa hàng số: 54, 57, 58, 59, 60, 63, 65, 66, 67
Huyện Hooc Môn 2 cửa hàng Cửa hàng số: 55, 61
Huyện Bình Chánh 4 cửa hàng Cửa hàng số: 44, 56, 62, 68
Long An 1 cửa hàng Cửa hàng Tân Đức
TỔNG 69 cửa hàng
Bảng 2. 2: Số lƣợng đại lý nhƣợng quyền thƣơng mại của Xí Nghiệp
(tính đến 01/01/2016)
Tỉnh/thành phố Số lƣợng đại lý Số lƣợng điểm bán
Thành phố Hồ Chí Minh 36 đại lý 42 điểm bán
Tỉnh 27 địa lý 27 điểm bán
Long An 10 đại lý 10 điểm bán
Đồng Nai 03 đại lý 03 điểm bán
Bình Dương 14 đại lý 14 điểm bán
Tổng 63 đại lý 69 điểm bán
2.3 Phân tích doanh thu của Xí Nghiệp từ 2013-2015
Bảng 2. 3: Doanh thu của Xí Nghiệp giai đoạn 2013-2015
(đơn vị tính: ngàn đồng) Kinh doanh Xăng dầu: 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 ±Δ % ±Δ % 9,334,934,904 9,405,057,685 6,619,977,117 70,122,781 0,75 (2,785,080,568) (29,61) Bán lẻ 7,127,343,602 7,271,740,953 5,205,953,787 144,397,351 2,03 (2,065,787,166) (28,41) Bán đại lý 2,155,270,033 2,058,841,998 1,355,226,943 (96,428,035) (4,47) (703,615,055) (34,18) Bán buôn 52,321,269 74,474,734 58,796,387 22,153,465 42,34 (15,678,347) (21,05) Kinh doanh DMN, HC, Gas 36,045,182 37,695,206 36,882,011 1,650,024 4,58 (813,195) (2,16) Dầu mỡ nhờn 28,908,156 30,119,915 30,906,592 1,211,759 4,19 768,677 2,61 Hóa chất 3,303,714 3,541,979 3,500,417 238,265 7,21 (41,562) (1,17) Gas 3,833,312 4,033,312 2,475,002 200,000 5,22 (1,558,310) (38,64) Kinh doanh phôi thẻ, sơn 76,102 141,615 431,359 65,513 86,09 289,744 20,460 Kinh doanh dịch vụ 10,831,136 10,356,543 15,556,000 (474,593) (4,38) 5,199,457 50,20 Tổng 9,381,887,324 9,453,251,049 6,672,846,487 71,363,725 0,76 (2,780,404,562) (29,41)
2.3.1 Tốc độ tăng trƣởng của doanh thu trong giai đoạn 2013-2015
Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trƣởng doanh thu giai đoạn 2013-2015
Giai đoạn 2013-2015 là giai đoạn chứng kiến nhiều biến động trong kinh doanh xăng dầu trên thị trường thế giới nói chung và thị trường Việt Nam nói riêng.
Nhìn vào biểu đồ đo tốc độ tăng trưởng của doanh thu, ta thấy, trong năm 2014, doanh thu từ hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp chỉ tăng 0.8% so với năm 2013. Trong khi đó, doanh thu năm 2015 giảm mạnh, chỉ còn bằng 71.1% so với doanh thu năm 2013 và bằng 70.6% so với năm 2014.
Nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu là sản lượng tiêu thụ và giá bán sản phẩm. Chúng ta có thể thấy rõ được sự biến động của thị trường xăng dầu trong nước điển hình là trong năm 2014, giá xăng dầu trong nước đã thay đổi tổng cộng 17 lần tăng, giảm trong đó tăng 5 lần và giảm 12 lần, đánh dấu mức thay đổi kỷ lục của mặt hàng này trong một năm. Riêng trong năm 2015, thị trường Việt Nam nói riêng và thị trường thế giới nói chung đã chứng kiến sự giảm giá kỷ lục trong kinh doanh xăng dầu do tác động từ giá dầu thô thế giới. Vì vậy, mức giảm trong doanh thu năm 2015 là do chịu ảnh hưởng lớn từ việc giá dầu thô thế giới biến động giảm mạnh, bắt đầu từ những tháng cuối năm 2014.
Bảng 2.4: Sản lƣợng tiêu thụ qua các năm
( Đơn vị tính: m3, tấn)
Sản lượng tiêu thụ phản ánh nhu cầu sử dụng xăng dầu trong xã hội. Đây là một mặt hàng thiết yếu đối với đời sống và các hoạt động kinh tế, vì vậy, sản lượng tiêu thụ ít bị chịu ảnh hưởng bởi biến động giá xăng dầu. Do đó, để thấy rõ được tác động từ biến động giá xăng dầu, chúng ta hãy bàn luận thêm ở phần phân tích lợi