5. Kết cấu của luận văn
4.3. Một số kiến nghị để thực hiện giải pháp
4.3.1. Đối với nhà nước
Thứ nhất, nhà nƣớc cần nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả cải cách tài chính công. Thông qua hệ thống chỉ tiêu đánh giá, nhà nƣớc có cơ sở để xác định định
Thứ hai, nhà nƣớc cần quan tâm đến lĩnh vực lao động nghệ thuật hơn nữa vì thực tế lao động nghệ thuật còn khó khăn bất cập không thu hút ngƣời học nghệ thuật. Những băn khoăn trong công tác đào tạo, các nghệ sĩ của các nhà hát, những ngƣời thầy sẽ trực tiếp giảng dạy cho học sinh, đều cho rằng, sự khó khăn trong công tác tuyển sinh đầu vào của các ngành nghệ thuật có nguyên nhân từ những khó khăn của hoạt động nghệ thuật hiện nay, đặc biệt đối với nghệ thuật truyền thống. Đồng lƣơng và các chế độ đãi ngộ nghệ sĩ, cách tính ngạch bậc diễn viên, nhạc công nghệ thuật dân tộc còn bất hợp lý. Theo các nghệ sĩ, việc đào tạo ra một nghệ sĩ, diễn viên rất công phu không giống nhƣ một công chức, viên chức bình thƣờng, từ việc đào tạo
kèm cặp, đào tạo tại chỗ cho tới những chuyên ngành phải lấy từ độ tuổi rất nhỏ nhƣ múa, tuồng... Lao động sáng tạo nghệ thuật nói chung là một dạng lao động đặc biệt và có tính chất phức tạp, đã vậy thời gian hoạt động biểu diễn của nghệ thuật lại rất ngắn, bình quân từ 15 đến 20 năm, đến độ tuổi trung niên khả năng biểu diễn sẽ suy giảm. Bảng lƣơng của ngạch diễn viên đã có nhiều bất cập. Thang, bậc lƣơng của ngạch diễn viên bậc khởi điểm không tƣơng ứng với tiêu chuẩn chức danh, diễn viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng hay trung học chuyên nghiệp đều xếp cùng bảng lƣơng viên chức loại B (diễn viên hạng III). Hiện nay lƣơng khởi điểm đối với diễn viên trình độ đào tạo bậc đại học vào bậc 2, hệ số 2,06. Hệ số lƣơng này khiến nhiều diễn viên trẻ khó trụ nổi với nghề khi thu nhập chƣa bảo đảm trang trải cuộc sống tối thiểu. Quyết định 180 của Thủ tƣớng Chính phủ về chế độ phụ cấp ƣu đãi theo nghề và bồi dƣỡng đối với lao động biểu diễn nghệ thuật đƣợc ban hành từ ngày 9-8-2006 tính đến nay đã bộc lộ quá nhiều hạn chế, xuất phát từ sự biến động của hệ số lƣơng cơ bản. Hệ số lƣơng cơ bản năm 2006 là 350.000 đồng, cho tới năm 2013 là 1.150.000 đồng. Biến động hệ số lƣơng nhƣ vậy, nhƣng chế độ bồi dƣỡng luyện tập biểu diễn vẫn dậm chân tại chỗ, với 3 mức bồi dƣỡng cho luyện tập từ 10.000 đồng đến 20.000 đồng/ngày, bồi dƣỡng biểu diễn có 3 mức: 20.000 đồng đến 50.000 đồng/ngày.Điều tỷ lệ ngƣời đăng ký dự tuyển vào các trƣờng nghệ thuật thấy rõ ràng quá là chênh lệch so với các khối đào tạo khác, bởi cơ chế, chính sách đặc thù cho nghệ sĩ, diễn viên trong nghệ thuật biểu diễn đang có những bất cập. Có thực mới vực đƣợc đạo, muốn đầu vào có chất lƣợng, có đông thí sinh đăng ký vào ngành nghệ thuật, muốn có những nghệ sĩ tâm huyết, cống hiến hết mình với nghề, thì Nhà nƣớc cần có cơ chế đãi ngộ thích đáng cho tài năng nghệ thuật. Đƣợc biết, Bộ VHTTDL đang hoàn thiện đề án xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù đối với nghệ sĩ, diễn viên, Quy hoạch tổng thể phát triển nghệ thuật biểu diễn đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030. Mong rằng các bộ, ngành có liên quan sớm hoàn thiện các điều khoản, tiêu chí để ngành nghệ thuật biểu diễn có một cơ chế chính sách đặc thù phù hợp, giúp cho ngƣời nghệ sĩ, diễn viên an tâm với nghề, sáng tạo ra những tác phẩm có chất lƣợng. Nhằm thu hút ngƣời học, tăng nguồn thu cho nhà trƣờng từ đó nâng cao thu nhập cho cán bộ giảng viên.
4.3.2. Đối với Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch
- Ngành văn hóa cần quan tâm hơn nữa đến các chính sách ƣu đãi cho các trƣờng văn hóa nghệ thuật để thu hút học sinh - sinh viên có năng khiếu theo học, góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc.
- Tổ chức học tập nâng cao năng lực quản lý tài chính cho lãnh đạo các trƣờng trực thuộc Bộ.
- Cho phép Trƣờng xây dựng lại cơ cấu đào tạo mở rộng từ một chuyên ngành sang đào tạo thêm một số chuyên ngành mới nhƣ: Thiết kế đồ hoạ, quản tri du lịch…
- Nâng mức đầu tƣ kinh phí cho Trƣờng với mức đầu tƣ cao hơn để đáp ứng đƣợc tính đặc thù riêng là trƣờng trong lĩnh vức văn hoá nghệ thuật và thực hiện mục tiêu nâng cấp thành trƣờng Đại học giai đoạn 2014 - 2020.
Trên đây là những giải pháp mang tính kiến nghị để hoàn thiện công tác quản lý tài chính ở Trƣờng cao đẳng văn hoá nghệ thuật Việt Bắc nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới về giáo dục đào tạo hiện nay. Nếu đƣợc thực hiện thì hiệu quả tài chính đối với công tác giáo dục, đào tạo của Trƣờng sẽ đƣợc nâng cao, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu của Trƣờng cao đẳng văn hoá nghệ thuật Việt Bắc nói riêng và khối trƣờng đào tạo trong lĩnh vực văn hoá nghệ thuật nói chung.
KẾT LUẬN
Phát triển giáo dục phải thực sự là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nƣớc và của toàn dân. Tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nƣớc, nâng cao vai trò các tổ chức, đoàn thể chính trị, kinh tế, xã hội trong phát triển giáo dục. Đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ phát triển. Thực hiện các chính sách ƣu đãi đối với giáo dục, đặc biệt là chính sách đầu tƣ và chính sách tiền lƣơng; ƣu tiên ngân sách nhà nƣớc dành cho phát triển giáo dục phổ cập và các đối tƣợng đặc thù.
Vai trò to lớn của con ngƣời - nguồn nhân lực trong điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đã đƣợc lịch sử khẳng định. Để tạo nguồn lực đáp ứng yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc thì giáo dục, đào tạo có vai trò trung tâm. Giáo dục cao đẳng đại học có vai trò là khâu cơ bản phát triển nguồn nhân lực có trình độ và chất lƣợng cao - một trong những nền tảng và động lực quan trọng thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Tăng cƣờng quản lý tài chính ở các trƣờng cao đẳng đại học theo hƣớng đa dạng hoá các nguồn tài chính và nâng cao hiệu quả trong giáo dục đại học vừa là yêu cầu, vừa là điều kiện để phát triển giáo dục đại học nƣớc ta. Đối với lĩnh vực đào tạo nhân lực ngành văn hoá nghệ trong điều kiện nền kinh tế - xã hội phát triển, càng đòi hỏi phải đạt tới những tiêu chuẩn cao. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của sự nghiệp đào tạo trong lĩnh vực văn hoá văn nghệ đòi hỏi nhiều biện pháp đồng bộ, trong đó không thể không kể đến các giải pháp tăng cƣờng quản lý tài chính của Trƣờng cao đẳng văn hoá nghệ thuật Việt Bắc với tƣ cách là đơn vị sự nghiệp có thu hoạt động trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo nhân lực trong ngành văn hoá hoá nghệ thuật. Trong những năm qua, quản lý tài chính tại Trƣờng đã đạt đƣợc một số thành công đáng kể, tuy nhiên vẫn còn những khó khăn, hạn chế nhất định. Trƣớc yêu cầu của công cuộc đổi mới và trong điều kiện ngân sách Nhà nƣớc còn hạn hẹp thì việc hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Trƣờng nhằm tăng nguồn thu và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các khoản chi đồng thời đảm bảo hoàn thành các nhiệm vụ đƣợc giao là yêu cầu tất yếu khách quan.
Với các phần nội dung đƣợc trình bày trong 4 chƣơng, luận văn “Hoàn thiện
công tác quản lý tài chính ở Trường Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật Việt Bắc” đã
Một là, hệ thống hóa những vấn đề lý luận về các vấn đề liên quan đến quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp có thu để từ đó tìm ra các nhân tố ảnh hƣởng đến việc quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp có thu.
Hai là, thông qua trình bày, phân tích thực trạng các nguồn tài chính và quản lý tài chính ở Trƣờng cao đẳng văn hóa nghệ thuật Việt Bắc trong thời gian qua, luận văn đã làm rõ, tài chính thực sự là công cụ hữu hiệu, là động lực quan trọng góp phần vào sự phát triển của Trƣờng. Trên cơ sở nhận thức thực tiễn, luận văn chỉ ra những tồn tại, hạn chế trong quá trình thực hiện đa dạng hoá các nguồn tài chính và quản lý tài chính. Những tồn tại đó cần đƣợc sửa đổi, khắc phục cho phù hợp với đòi hỏi thực tiễn và triển vọng tƣơng lai phát triển của Trƣờng Trƣờng cao đẳng văn hóa nghệ thuật Việt Bắc.
Ba là, dựa trên những quan điểm định hƣớng phát triển kinh tế xã hội, định hƣớng phát triển đào tạo nhân lực cho lĩnh vực đào đạo văn hoá nghệ thuật, luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm huy động tối đa các nguồn lực và tăng cƣờng quản lý tài chính để đáp ứng công tác đào tạo của trƣờng đạt hiệu quả cao ở trong thời gian tới.
Với một số giải pháp và kiến nghị đối với Chính phủ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ văn hoá thể thao và du lịch nếu đƣợc quan tâm và giải quyết đúng mức, sẽ góp phần bảo đảm quá trình đa dạng hoá các nguồn tài chính và nâng cao hiệu quả quản lý tài chính, đáp ứng và phục vụ tốt yêu cầu của công tác đào tạo trong lĩnh vực văn hoá nghệ thuật ở Trƣờng cao đẳng văn hóa nghệ thuật Việt Bắc hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài chính (2006), Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 về việc ban hành chế độ kế toán hành chính sự nghiệp.
2. Bộ Tài chính (2006), Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với sự nghiệp công lập.
3. Bộ Tài chính (2007), Thông tư số 113/2007/TT-BTC ngày 24/9/2007 về sửa đổi bổ sung Thông tƣ số 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với sự nghiệp công lập.
4. Bộ Tài chính (2011), Hệ thống mục lục ngân sách Nhà nước, NXB Tài chính. 5. Bộ văn hoá, Thể thao và Du lịch Quyết định số 3759/QĐ-BVHTTDL của Bộ
Văn hóa, Thể thao và Du lịch ngày 03 tháng 09 năm 2008 về việc ban hành chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của trƣờng cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật Việt Bắc.
6. Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch, Quyết định số 3937/QĐ-BVHTTDL của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch về việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính cho trƣờng Cao đẳng Văn hoá nghệ thuật Việt Bắc.
7. Chính phủ (2003), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ về việc quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
8. Dƣơng Đăng Chinh (2009), Quản lý tài chính công, NXB Tài chính.
9. Mai Ngọc Cƣờng (2007), Điều tra thực trạng và khuyến nghị giải pháp thực hiện tự chu về tài chính các trường Đại học Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, NXB Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân.
10. Nguyễn Thị Đông (2003), Giáo trình Kế toán công trong đơn vị hành chính sự nghiệp.
11. Quốc hội (2002), Luật ngân sách Nhà nước, NXB Tài chính, Hà Nội.
12. Quốc hội (2003), Luật kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/6/2003 và nghị định 128/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều Luật kế toán áp dụng trong lĩnh vực kế toán Nhà nƣớc.
13. Trƣờng cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật Việt Bắc, Quyết định số 38/QĐ- CĐNTVB ngày 05/03/2006 quy định về chế độ chi tiêu nội bộ của trƣờng Cao đẳng Văn hoá nghệ thuật Việt Bắc.
14. Trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc, Báo tổng kết các năm 2012, 2013, 2014.
15. Văn Kiện Đại hội Đảng lần thứ XI
PHỤ LỤC Phụ lục 1
QUI ĐỊNH MỨC THANH TOÁN TIỀN GIỜ CHO GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG CĐVHNT VIỆT BẮC.
* Đối với giảng viên giảng dạy bậc cao đẳng:
Tiêu chí Đơn giá
(Đồng/1 tiết quy chuẩn)
- Giáo sƣ, Phó giáo sƣ, Nhà giáo ND 42.000 - Tiến sĩ, giảng viên chính, nhà giáo ƣu tú 37.000 - Giảng viên, Nghệ sĩ, Nhạc sĩ, hoạ sĩ trên 20 năm
công tác.
- Thạc sĩ, Nghệ sĩ ƣu tú, nghệ nhân
32.000
- Giảng viên, Nghệ sĩ, nhạc sĩ, hoạ sĩ từ 20 năm công
tác trở xuống 29.000
- Giảng viên có trình độ cao đẳng, trung cấp 27.000
- Đệm đàn 21.000
- Mẫu mức hỗ trợ 11.000
* Đối với giáo viên giảng dạy bậc trung cấp:
Tiêu chí Đơn giá
(Đồng/1 tiết quy chuẩn)
- Giáo sƣ, Phó giáo sƣ, Nhà giáo ND 38.000 - Tiến sĩ, giảng viên chính, nhà giáo ƣu tú 34.000 - Giảng viên, Nghệ sĩ, Nhạc sĩ, hoạ sĩ trên 20 năm
công tác.
- Thạc sĩ, Nghệ sĩ ƣu tú, nghệ nhân
30.000
- Giảng viên, Nghệ sĩ, nhạc sĩ, hoạ sĩ từ 20 năm công
tác trở xuống 27.000
- Giảng viên có trình độ cao đẳng, trung cấp 25.000
- Đệm đàn 21.000
Phụ lục 2
ĐỊNH MỨC QUY ĐỔI TRONG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY
Stt Nội dung giảng dạy Giờ quy đổi
1 Giờ giảng lý thuyết
1.1
Lý thuyết có tính chất đặc thù môn học (Ngoại ngữ, tin học, hoà thanh, xƣớng âm, hình họa, trang trí): - Lớp có dƣới 35 sinh viên.
- Lớp 35 - 50 sinh viên
(Từ 51 sinh viên trở lên yêu cầu tách lớp)
1.0 1.2
1.2
Lý thuyết khác (áp dụng cho các môn lý thuyết còn lại).
- Lớp có 60 sinh viên. - Lớp có 60 - 90 sinh viên
(Từ 91 sinh viên trở lên yêu cầu tách lớp).
1.0 1.2
2
- Giờ hƣớng dẫn thực tập sƣ phạm, thực tập chuyên môn, đƣa h/s đi tham quan thực tế 1 ngày.
- Giờ chuyên môn (thanh nhạc, nhạc cụ) 25 SV. - Quy định đệm đàn:
+ Chuyên ngành: 01 sv/1 học kỳ. + SP và QLVH: 10sv/1 học kỳ. - Thực tập dàn nhạc:
+ Tác phẩm không lời cho 1 tổng phổ + Thực tập đệm hát cho 1 tổng phổ. - Ban chỉ đạo kỳ thi 1 kỳ.
3.0 1.0 2.0 1.0 32 16 3.0 3 Giờ hƣớng dẫn thực hành, thí nghiệm, thảo luận 1 giờ
thực tế
0.5
4 Ra đề thi, coi thi, chấm thi học kỳ, tốt nghiệp
4.1 Ra đề thi: - Ra đề thi 90 phút - Ra đề thi 120 phút - Ra đề thi 180 phút - Ra đề thi vấn đáp (5 đề) 1.0 1.5 2.0 1.0 4.2 Coi thi
- Coi thi 1 buổi - Nếu quá giờ
2.0 3.0
4.3
Chấm thi
- Chấm thi VĐ (nghe, nhìn) 1 buổi - Nếu quá 12h trƣa, 17h chiều - Chấm 01 khoá luận TN
- Chấm thi học kỳ, TN môn viết 7 bài
4.0 5.0 2.0 1.0
Căn cứ tình hình cụ thể hàng năm lãnh đạo nhà trƣờng có trách nhiệm xây dựng quy định chi trả tiền giờ cho giáo viên dạy. Các khoản chi khác theo hợp đồng ký kết.