Một số đặc điểm tình hình của Petec trong giai đoạn 2011 – 2015:
- Năm 2011 đƣợc ghi nhận là một năm có nhiều sự kiện quan trọng có ảnh hƣởng tới hoạt động của Tổng công ty nhƣ Đại hội đồng cổ đông lần thứ nhất đƣợc tổ chức thành công ngày 18/02/2011 đã thông qua Điều lệ tổ chức và hoạt động Tổng công ty Thƣơng mại Kỹ thuật và Đầu tƣ (PETEC) và kế hoạch sản suất kinh doanh năm 2011; Tổng công ty chính thức hoạt động với tên gọi Tổng công ty Thƣơng mại Kỹ thuật và Đầu tƣ – Công ty cổ phần từ ngày 18 tháng 5 năm 2011.
+ Nguồn hàng của PETEC đa phần là sản phẩm của Nhà máy Lọc dầu Dung Quất, đã tạo thuận lợi cho kinh doanh của Tổng công ty, đặc biệt là giảm thời gian vận chuyển, chi phí và nhu cầu ngoại tệ cho nhập khẩu, nguồn cung và chất lƣợng sản phẩm ổn và nhập khẩu từ những nhà cung cấp có uy tín quốc tế, đảm bảo sự cung cấp cho thị trƣờng.
+ Giá dầu thô diễn biến phức tạp, liên tục tăng giảm do ảnh hƣởng từ các biến động chính trị thế giới nhƣ các bất ổn tại Trung Đông, nợ công của Hy Lạp và
các nƣớc châu Âu, suy thoái kinh tế toàn cầu vẫn còn chƣa phục hồi... và nhìn chung tăng cao hơn so với năm 2010. Giá dầu thô WTI bình quân năm 2011 khoảng 100 USD/thùng, tăng 10% so với giá kế hoạch, bằng 125% so với giá bình quân năm. Đồng thời, việc điều hành của Nhà nƣớc đối với kinh doanh xăng dầu chƣa áp dụng hoàn toàn Nghị định 84/2009/NĐ-CP. Nhìn chung, mức giá bán lẻ theo quy định của Nhà nƣớc tại nhiều thời điểm so với giá vốn đầu vào còn thấp, các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu thƣờng xuyên bị lỗ. - Năm 2012 là một năm nhiều khó khăn đối với hoạt động kinh doanh xăng dầu của Petec, cụ thể:
+ Việc điều hành của Nhà nƣớc đối với kinh doanh xăng dầu chƣa áp dụng hoàn toàn Nghị định 84/2009/NĐ-CP dẫn tới việc doanh nghiệp chƣa chủ động đƣợc trong quan hệ cung – cầu. Trong 6 tháng đầu năm, Nhà nƣớc trực tiếp quy định giá bán lẻ xăng dầu, tuy nhiên, nhìn chung mức giá bán lẻ theo quy định của Nhà nƣớc tại nhiều thời điểm so với giá vốn đầu vào còn thấp, các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu còn thƣờng xuyên bị lỗ. Việc tiêu thụ xăng dầu trong các thời điểm giảm giá rất khó khăn. Từ tháng 7, việc định giá bán lẻ đã có thay đổi. Bộ Tài Chính ra công văn 8412/BTC-QLG ngày 21/6/2012 về việc áp dụng nghị định số 84 trong đó quy định việc thực hiện quyền quyết định giá trong biên độ và tần suất điều chỉnh giá đƣợc nêu trong nghị định 84. Tuy nhiên, các cơ sở để xác định giá vẫn còn chƣa sát với thực tế nên tại nhiều thời điểm giá bán lẻ còn thấp hơn giá vốn. Đồng thời, vì mục tiêu ổn định kinh tế, tại một số thời điểm, Nhà nƣớc còn chƣa chấp thuận tăng giá bán lẻ theo kiến nghị của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu.
+ Kho xăng dầu Cát Lái, vốn là tổng kho đầu mối chính, đóng vai trò quan trọng nhất trong kinh doanh xăng dầu của Tổng công ty, trực tiếp cung cấp xăng dầu cho khu vực Miền Nam, trung chuyển một số hàng hóa cho khu vực Miền Trung, với tỷ trọng tiêu thụ từ kho này chiếm hơn 70% lƣợng tiêu thụ toàn TCTy đã phải ngừng nhập hàng vào 31/8/2012 và hoàn thành bàn giao mặt bằng sạch cho Bộ Tƣ lệnh Hải quân vào 31/12/2012 theo đúng thỏa thuận
giữa Bộ TLHQ và Tập đoàn DKVN về việc thanh lý hợp đồng liên doanh. Việc mất kho Cát Lái ảnh hƣởng nghiêm trọng đến toàn bộ hệ thống kinh doanh của TCTy, đặc biệt là tại thị trƣờng Miền Nam. Đây là khó khăn lớn nhất, việc thuê kho thay thế cũng nhƣ ƣu tiên sử dụng kho Cái Mép chƣa thể thay thế đƣợc kho Cát Lái.
+ Suy thoái kinh tế toàn cầu chƣa chấm dứt, ảnh hƣởng đến nhu cầu tiêu thụ hàng XK trên thế giới, giá các mặt hàng xuất khẩu có xu hƣớng giảm. Sang quý IV, thị trƣờng kinh doanh xăng dầu tiếp tục diễn biến phức tạp, gây khó khăn thêm cho các nhà cung cấp xăng dầu. Ngày 11/11/2012, Bộ Tài Chính đã điều chỉnh giảm giá bán xăng và dầu FO xuống 500đ/lít trong điều kiện kinh doanh xăng dầu vẫn đang lỗ. Đặc biệt, nhu cầu xăng dầu trên thế giới, Việt Nam những tháng cuối năm không tăng nhiều nhƣ các năm trƣớc và lƣợng tồn kho lớn nên một loạt các đầu mối khác tiếp tục tăng thù lao lên rất cao tới 900 đồng/lít, thậm chí có đơn vị áp dụng thù lao hơn 1.000 đồng/lít, dẫn tới thị trƣờng càng cạnh tranh khốc liệt.
- Ngày 31/05/2013, Bộ Công thƣơng đã ban hành quyết định số 3548/QĐ- BCT chấm dứt chức năng doanh nghiệp đầu mối xăng dầu của PETEC. Từ 01/06/2013, PETEC chuyển mô hình kinh doanh xăng dầu sang thành công ty con thực hiện một phần chức năng đầu mối của Tổng Công ty mẹ PVOIL, toàn bộ nguồn hàng do PVOIL cung cấp. Quá trình thực hiện chấm dứt doanh nghiệp đầu mối và chuyển đổi mô hình kinh doanh, PETEC gặp nhiều khó khăn, đặc biệt đối với công tác duy trì, phát triển khách hàng, nhiều khách hàng truyền thống chuyển sang lấy hàng các đơn vị khác. Khi hòa nhập vào hệ thống của PVOIL, việc áp dụng các chính sách bán hàng, chính sách nguồn hàng, chính sách tín dụng thƣơng mại, chiết khấu …, theo chỉ đạo, điều hành của PVOIL có nhiều khác biệt so với chính sách cũ của PETEC, cần thời gian thích nghi, nên sản lƣợng bán qua hệ thống tổng đại lý đã giảm đáng kể.
+ Kho xăng dầu Cát Lái chấm dứt hoạt động từ cuối năm 2012 đã gây khó khăn không những về mặt kinh doanh mà PETEC còn phải tái bố trí việc làm
mới, giải quyết tình trạng lao động dôi dƣ, đồng thời phát sinh chi phí (lỗ sổ sách) khi quyết toán kho Cát Lái do vốn ban đầu đƣợc định giá cao khi cổ phần hóa, khoản lỗ này khoảng 7 tỷ đồng.
- Trong năm 2014, Nghị định 84/2009/NĐ-CP đã đƣợc Chính phủ vận hành sát với thị trƣờng hơn, tiếp đó Nghị định 83/2014/NĐ-CP đƣợc ban hành ngày 03/09/2014 thay thế Nghị định 84/2009/NĐ-CP với nhiều điểm mới, đƣợc đánh giá tích cực với thị trƣờng xăng dầu. Giá dầu thô và các sản phẩm dầu trên thế giới giảm kéo dài từ tháng 8/2014 dẫn đến giá bán lẻ xăng dầu giảm giá liên tiếp.
- Năm 2015, Petec tiếp tục kinh doanh dựa trên nguồn hàng của PVOIL, nhƣng có những thời điểm thiếu hụt nguồn hàng gây ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh. Đồng thời, giá xăng dầu trên thị trƣờng thế giới giảm mạnh, dẫn đến giá xăng dầu trong nƣớc giảm 12 lần trong năm 2015. Chính điều này đã khiến Petec chịu lỗ do tồn kho tại từng thời điểm giảm giá.
Hiện nay, Petec có hệ thống phân phối trải rộng khắp cả nƣớc, đƣợc hỗ trợ bởi hạ tầng kỹ thuật gồm 4 kho xăng dầu với tổng sức chứa 140.000 m3 tại Hải Phòng, Đà Nẵng, Cái Mép (Vũng Tàu) và Vĩnh Long với hệ thống cầu cảng đảm bảo việc tiếp nhận các phƣơng tiện vận tải xăng dầu đƣờng thủy, hệ thống phân phối đảm bảo việc xuất hàng đƣờng thủy và đƣờng bộ.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn nhƣng trong những năm qua, Tổng công ty Petec luôn chú trọng đến hoạt động kinh doanh, và cố gắng duy trì sản lƣợng bán để đạt mức sản lƣợng PVOIL giao. Điều này đƣợc thể hiện cụ thể qua bảng số liệu lƣợng tiêu thụ hàng năm của Tổng công ty sau đây:
Bảng 2.1: Kết quả tiêu thụ xăng dầu năm 2011 – 2015 (Đơn vị tính: lít) Tên sản phẩm Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 - Xaêng A92 455.311.393 385.229.860 190.085.524 84.294.782 98.945.519 - Xaêng A95 28.349.370 42.676.173 20.394.440 8.935.693 22.830.649 - Xaêng E5 1.353.040 1.406.246 1.732.709 2.682.411 8.042.288 - Daàu DO 0,25 623.333.445 376.151.514 150.962.532 92.081.726 95.838.172 - Daàu DO 0,05 292.266.087 201.618.869 106.803.446 34.174.172 89.786.438 - Dầu KO 8.757 196.117 267.698 - Daàu FO 3,5% 124.204.180 64.690.521 18.462.642 10.367.016 8.923.178 - Daàu FO 3% 18.180.672 862.797 6.524.620 932.570 841.072 Tổng cộng 1.542.999.187 1.072.635.980 494.974.670 233.664.486 325.475.014
Qua bảng trên cho thấy, sản lƣợng tiêu thụ xăng dầu năm 2013 sụt giảm mạnh so với năm 2011 – 2012, giảm trên 50%. Nguyên nhân chủ yếu là do Petec phải bàn giao kho đầu mối Cát Lái cho Bộ Tƣ lệnh Hải Quan. Kho xăng dầu Cát Lái nằm ở vị trí chiến lƣợc (Quận 2, Tp.HCM) với tổng dung tích 95 ngàn m3 và cảng nhập tàu dầu 25 ngàn tấn. Với vị trí thuận lợi cùng với cầu cảng lớn nhƣ vậy, đã thu hút đƣợc nhiều khách hàng ở miền Nam và miền Tây Nam Bộ.
Trong năm 2011, Petec cũng đã đƣa kho xăng dầu Cái Mép (Bà Rịa – Vũng Tàu) với sức chứa 80 ngàn m3 vào hoạt động. Mặc dù năm 2013, sau khi bàn giao kho Cát Lái, Petec đã ƣu tiên sử dụng kho Cái Mép và thuê tiến hành thuê bồn bể chứa xăng dầu của PVOIL (Nhà Bè) nhƣng vẫn không thể thay thế đƣợc kho Cát Lái nên rất nhiều khách hàng tại khu vực miền Nam đã chuyển sang mua của đơn vị khác, dẫn đến sản lƣợng tiêu thụ cũng nhƣ doanh thu sụt giảm mạnh trong giai đoạn 2011 – 2015:
Bảng 2.2: Thống kê doanh thu bán xăng dầu năm 2011 – 2015 Triệu đồng Tên sản phẩm Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 - Xaêng A92 7.888.500 7.269.645 3.847.142 1.695.727 1.295.612 - Xaêng A95 502.296 828.956 421.980 175.501 312.797 - Xaêng E5 23.316 28.634 36.545 49.317 106.760 - Daàu DO 0,25 10.687.249 6.867.430 2.847.758 1.707.398 1.124.940 - Daàu DO 0,05 4.959.015 3.687.484 2.021.498 635.075 962.843 - Dầu KO 170 3.522 3.119 - Daàu FO 3,5% 1.736.498 1.020.628 293.772 151.030 86.037 - Daàu FO 3% 275.130 13.758 109.430 13.376 8.604 Tổng cộng 26.072.004 19.716.535 9.578.295 4.430.946 3.900.712