Số lƣợng bảng câu hỏi ban đầu đƣợc phát đi để thu thập là 300 bảng. Tuy nhiên số lƣợng bảng câu hỏi thu về là 255. Sau đó, bảng câu hỏi thu thập đƣợc sàng lọc và kiểm tra tính hợp lệ cũng nhƣ phù hợp với tiêu chuẩn phạm vi nghiên cứu thì số lƣợng bảng câu hỏi còn lại đƣợc đƣa vào xử lý là 247 bảng. Số lƣợng bảng câu hỏi còn lại hoàn toàn phù hợp với mẫu xác định trong thiết kế nghiên cứu. Dữ liệu đƣợc mã hóa, làm sạch và phân tích thông qua phần mềm SPSS 16.0
Phân loại 247 ngƣời tham gia trả lời theo số lần đi siêu thị trong 1 tháng, cố định địa điểm đi mua sắm, giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, chi tiêu hàng tháng đƣợc thống kê trƣớc khi đƣợc đƣa vào xử lý. Thông tin thống kê thu thập đƣợc nhƣ trong tổng hợp trong bảng 4.1 (chi tiết trong phụ lục 3a) nhƣ sau:
Số lần đi siêu thị trong 1 tháng:
Đa số đối tƣợng khảo sát đi siêu thị trên 5 lần trong 1 tháng với 87 ngƣời, tƣơng ứng với tỉ lệ 35.2%, tiếp theo có 69 ngƣời đi siêu thị từ 4 đến 5 lần, chiếm 27.9%, tiếp đến có 56 ngƣời đi siêu thị từ 2 đến 3 lần trong 1 tháng, chiếm 22.7% và cuối cùng có 35 ngƣời đi 1 lần, chiếm 14.2% trong 247 ngƣời hồi đáp hợp lệ.
Cố định địa điểm mua sắm: đa số đối tƣợng khảo sát mua sắm cố định 1 hoặc 2 siêu thị với 143 ngƣời, tƣơng ứng với tỉ lệ 57.9%, còn lại 104 ngƣời mua sắm không cố định, chiếm 42.1% trong 247 ngƣời hồi đáp hợp lệ.
Giới tính: nữ chiếm đa số 182 ngƣời với tỉ lệ tƣơng ứng là 73.7% và chỉ có
65 nam, chiếm 26.3% trong 247 ngƣời hồi đáp hợp lệ.
Độ tuổi:
Số liệu này cho ta thấy có 153 ngƣời ở độ tuổi dƣới 25 chiếm 61,9% khách hàng mua hàng tại các Cửa hàng tiện ích có thể giải thích nhƣ sau: Với cách bày trí
hiện đại, các Cửa hàng tiện ích đã đánh vào tâm lý khách hàng đƣợc nâng cao giá trị hơn khi mua hàng ở đây, và độ tuổi này là độ tuổi muốn khẳng định giá trị bản thân cũng và bắt chƣớc ngƣời khác. Đồng thời, vị trí của các Cửa hàng tiện ích đó là trƣớc các trƣờng học cộng với các dịch vụ linh hoạt khác nhƣ: bán thức ăn nhanh, có wifi, bàn ghế chờ, máy lạnh…là nơi phù hợp cho các khách hàng ở độ tuổi học sinh-sinh viên ghé qua để mua sắm, đợi ba mẹ, hay ngồi nói chuyện cùng bạn bè thay vì ra café hay trà sữa.
Độ tuổi từ 25-35 có 54 ngƣời trong tổng 247 ngƣời hồi đáp hợp lệ, chiếm 21.9% đây là những ngƣời đã đi làm, với quỹ thời gian bận rộn và còn độc thân nên thƣờng ghé ngang Cửa hàng tiện ích để mua những mặc hàng cần thiết một cách nhanh chóng.
Ở độ tuổi từ 36-45 có 33 ngƣời trong tổng 247 ngƣời hồi đáp hợp lệ, chiếm 13,4% đây thƣờng là những ngƣời đã có gia đình và công việc làm ổn định nên họ sẽ thƣờng đi mua hàng ở những siêu thị lớn đầy đủ các chủng loại hàng hóa hay những nơi mua sắm quen thuộc
Chiếm tỉ lệ phần trăm thấp nhất 2,8%, với ngƣời ngƣời trong tổng số 247 phiếu hồi đáp, ở độ tuổi trên 45, họ ít đi Cửa hàng tiện ích vì ở độ tuổi này họ sẽ để ý kỹ hơn về giá cả - một trong những điểm yếu nổi bật của Cửa hàng tiện ích.
Nghề nghiệp: đa số đối tƣợng khảo sát là học sinh, sinh viên chiếm đa số với 140 ngƣời, tƣơng ứng với tỉ lệ 56.7%, tiếp đến là nhân viên văn phòng có 48 ngƣời, chiếm 19.4%, tiếp theo là đối tƣợng khác có 43 ngƣời, chiếm 17.4% và cuối cùng là nội trợ có 16 ngƣời, chiếm 6.5% trong 247 ngƣời hồi đáp hợp lệ.
Nhƣ trong phần giải thích ở “Độ tuổi”, vì các Cửa hàng tiện ích thƣờng ở các vị trí gần trƣờng học và có đầy đủ các dịch vụ cơ bản cần thiết mà học sinh-sinh viên cần, nên đối tƣợng học sinh-sinh viên chiếm đa số trong tổng số ngƣời đƣợc khảo sát.
Ngƣợc lại, đối tƣợng “nội trợ” chiếm tỉ lệ thấp nhất với chỉ 16 ngƣời bởi các bà nội trợ ngoài việc coi trọng chất lƣợng sản phẩm thì họ luôn quan tâm và so kè về giá. Chính vì vậy, Cửa hàng tiện ích không phải là nơi mua sắm thƣờng xuyên của họ, có chăn nếu ghé qua chỉ là để mua những hàng hóa thiết yếu, cần thiết mà xung quanh không có bán.
Chi tiêu hàng tháng:
Đa số đối tƣợng khảo sát có thu nhập dƣới 5 triệu với 153 ngƣời, chiếm 61.9%, tiếp theo là ngƣời có thu nhập từ 5 đến 10 triệu có 80 ngƣời, chiếm 32.4% và cuối cùng có 14 ngƣời có thu nhập trên 10 triệu, chiếm 5.7% trong 247 ngƣời hồi đáp hợp lệ.
Có thể giải thích cho trƣờng hợp này, là vì đa số các khách hàng của Cửa hàng tiện ích trên địa bàn Tp Hồ chí minh là học sinh-sinh viên nên kéo theo mức chi tiêu dƣới 5 triệu chiếm tỉ lệ lớn.
Bảng 4.1: Thống kê mẫu nghiên cứu
Thông tin mẫu – n = 247 Số
lƣợng Tỉ lệ (%)
Số lần đi siêu thị trong 1 tháng 1 lần 35 14.2 2 – 3 lần 56 22.7 4 – 5 lần 69 27.9 Trên 5 lần 87 35.2 Cố định địa điểm mua sắm
Mua sắm cố định 1 hoặc 2 siêu thị 143 57.9 Không cố định 104 42.1 Giới tính Nam 65 26.3 Nữ 182 73.7 Độ tuổi Dƣới 25 153 61.9 25 – 35 54 21.9 36 – 45 33 13.4 Trên 45 7 2.8 Nghề nghiệp
Học sinh, sinh viên 140 56.7
Nhân viên văn phòng 48 19.4
Nội trợ 16 6.5 Khác 43 17.4 Chi tiêu hàng tháng Dƣới 5 triệu 153 61.9 5 – 10 triệu 80 32.4 Trên 10 triệu 14 5.7 Nguồn: Kết quả xử lý SPSS