(2RHZE/4RHE)
Các yếu tố giới nữ, tác dụng phụ thuốc mức độ nặng, AFB số lượng nhiều, tổn thương phổi rộng, hàm lượng Ure, Creatinin và Acid Uric trong máu tăng ảnh hưởng đến kết quả điều trị của phác đồ 6 tháng. Tuy nhiên các khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê, giá trị p > 0,05.
Các yếu tố tuổi > 60, thời gian chẩn đoán muộn, phổi có tổn thương hang, tăng men gan AST hoặc ALT ảnh hưởng kết quả điều trị của phác đồ 6 tháng rõ rệt với giá trị p lần lượt là <0,01; < 0,05; <0,01 và <0,01.
KHUYẾN NGHỊ
Nên áp dụng phác đồ điều trị lao phổi mới AFB (+) bằng phác đồ 6 tháng (2RHZE/4RHE), vì có kết quả tốt.
Cần theo dõi và kiểm soát chặt chẽ hơn những bệnh nhân điều trị phác đồ 6 tháng có yếu tố nhóm tuổi > 60, thời gian chẩn đoán muộn, phổi có tổn thương hang, tăng các men gan AST và ALT, vì có nguy cơ ảnh hưởng không tốt đến kết quả điều trị.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Y tế (2009), "Quyết định Về việc ban hành Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh lao ".
2. Bộ Y tế (2015), "Quyết định Về việc ban hành Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh lao ".
3. Lê Văn Bàng (2011), "Giáo trình sau đại học Hô hấp học", Nhà xuất bản Đại học Huế.
4. Bộ Y tế (2015), "Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và dự phòng bệnh lao (Ban hành kèm theo Quyết định số: 4263 /QĐ-BYT ngày 13 tháng 10 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế)", Bộ Y tế, Hà Nội.
5. Nguyễn Thị Thanh Bình (2015), Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, "Khảo sát mô hình bệnh tật tại bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Nguyên năm 2014", Sở y tế Thái Nguyên, Bệnh viện Lao và Bệnh phổi, 236 - 2248.
6. Bộ Y tế C (2001), "Tài liệu hướng dẫn bệnh lao", Nhà xuất bản Y học, Bản dịch tiếng Việt.
7. Hoàng Văn Cường, Ma Thị Hường, (2015), Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, "Nghiên cứu sự biến đổi của một số trị số sinh hóa máu ở bệnh nhân lao phổi mới trước và sau hai tháng điều trị tấn công tại bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Nguyên năm 2014", Sở y tế Thái Nguyên, Bệnh viện Lao và Bệnh phổi, 226 - 235.
8. Chương trình chống lao quốc gia (1999), "Hướng dẫn thực hiện Chương trình chống lao quốc gia", Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Tr. 29 - 43, 79, 105, 106. 9. Chương trình chống lao quốc gia (2001), "Báo cáo tổng kết Chương trình
chống lao quốc gia giai đoạn 1996- 2000 và phương hướng hoạt động giai đoạn 2001- 2005", Hà Nội, Tr. 13 - 22.
10. Chương trình chống lao quốc gia (2005), "Báo cáo hoạt động CTCLQG năm 2004, phương hướng hoạt động năm 2005", Bệnh viện lao & Bệnh phổi, Hà Nội, Tr. 36 - 37; 43 - 44; 75 -76.
11. Chương trình chống lao quốc gia (2006), "Báo cáo tổng kết Chương trình chống lao quốc gia năm 2005 triển khai hoạt động năm 2006", Hà Nội, Tr. 8, 22 -23.
12. Chương trình chống lao quốc gia (2006), "Tài liệu hướng dẫn thực hiện Chương trình chống lao tuyến xã, phường", Bệnh viện lao & Bệnh phổi, Hà Nội, Tr. 1 - 18.
13. Chương trình chống lao quốc gia (2009), "Hướng dẫn quản lý bệnh lao ", NXB Y học Hà Nội.
14. Chương trình chống lao quốc gia (2009), "Hướng dẫn quản lý bệnh lao (dùng trong trường Đại học Y), " NXB Y học Hà Nội.
15. Chương trình chống lao Quốc gia (2012), "Báo cáo hoạt động giai đoạn 2007 - 2011 và phương hướng kế hoạch giai đoạn 2011 - 2015", Tr 15.
16. Chương trình chống lao quốc gia (2012), "Báo cáo sơ kết hoạt động 6 tháng đầu năm và trọng tâm hoạt động 6 tháng cuối năm 2012".
17. Chương trình chống lao Quốc gia (2013), "Báo cáo hoạt chương trình chống lao năm 2012 và phương hướng hoạt động năm 2013".
18. Chương trình chống lao quốc gia (2013), "Báo cáo sơ kết hoạt động 6 tháng đầu năm và trọng tâm hoạt động 6 tháng cuối năm 2013".
19. Chương trình chống lao quốc gia (2014), "Báo cáo sơ kết hoạt động 6 tháng đầu năm và trọng tâm hoạt động 6 tháng cuối năm 2014".
20. Chương trình chống lao Quốc gia (2014), "Báo cáo tổng kết hoạt động chương trình chống lao năm 2013 và phương hướng hoạt động năm 2014".
21. Chương trình chống lao Quốc gia (2015), "Báo cáo tổng kết hoạt động chương trình chống lao năm 2014 và phương hướng hoạt động năm 2015".
22. Nguyễn Việt Cồ, Lê Thị Tỉnh, Lê Thị Khuê, (2004), "Hiệu quả hoá trị liệu 3 RHSZE/5RHE trên bệnh nhân lao phổi tái phát tại khoa nội 2 Viện Lao và bệnh phổi Trung ương", Nội san Lao và bệnh phổi, Tổng hội y dược học Việt Nam, tập 40, Tr. 32 - 41.
23. Lê Ngọc Dung (2011), "Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng lao phổi ở người cao tuổi có các bệnh hô hấp phối hợp tại khoa lao bệnh viện Trung Ương Huế", Lao và Bệnh phổi, (số 5+6), Tr. 101- 103.
24. Nguyễn Văn Đức, Lê Ngọc Hưng (2007), "Nghiên cứu kháng thuốc ban đầu của lao phổi mới AFB (+) thể nốt", Tạp chí thông tin y dược Bộ y tế - Viện thông tin thư viện y học trung ương, Nhà xuất bản Bản đồ, Hà Nội, Tr. 145- 147.
25. Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Văn Tường (1998), "Phương pháp nghiên cứu khoa học Y học", Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Tr. 235.
26. Đỗ Đức Hiển (1994), "X.quang trong chẩn đoán lao phổi", Bệnh học Lao và bệnh phổi, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Tr. 46 - 48, 55 - 57.
27. Hoàng Hà (2008), "Chuyên đề tiến sĩ, cơ sở khoa học điều trị bệnh lao", Tr 34-42, Đại học Y Hà Nội.
28. Nguyễn Phương Hoa (2000), "Kiến thức về bệnh lao ở người bệnh triệu chứng ho khạc kéo dài trên 3 tuần tại huyện Ba Vì tỉnh Hà Tây", Tạp chí y học thực hành, số 2 (442, 443), Bộ y tế xuất bản 2000: 35-37.
29. Học viện Quân Y (2006), "Bệnh Phổi và Lao", Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội.
30. Học viện Quân Y (2008), "Bệnh Phổi và Lao", Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội.
31. John Crofton, Norman Horne, Fred Miller (2001), "Bệnh lao lâm sàng", Viện Lao và bệnh phổi Việt Nam, Tài liệu dịch, Tr. 238.
32. Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (1997), "Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng", Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
33. Nguyễn Lam (2002), Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh X.quang phổi chuẩn và một số xét nghiệm miễn dịch ở lao phổi có hang mới và lao xơ hang, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y.
34. Nguyễn Lam, Bùi Xuân Tám (2001), "Một số đặc điểm các thể lao phổi có hang ở người lớn tuổi - phân tích trên phim X.quang chuẩn", Nội san Lao và bệnh phổi, Tổng hội y dược học Việt Nam, tập 33, Tr. 7 - 13.
35. Nguyễn Thanh Liêm, Đặng Phương Kiệt, Lê Bích Thuỷ (1997), "Cách tiến hành Công trình Nghiên cứu Y học", Tái bản lần thứ nhất, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
36. Hoàng Minh (1999), "Bệnh Lao và nhiễm HIV/AIDS", Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Tr. 56 – 61.
37. Hoàng Minh (1999), "Giải đáp bệnh Lao", Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Tr. 45-47.
38. Nguyễn Viết Nhung (2011), "Bệnh lao và kiểm soát bệnh lao ở thế kỷ 21",
Lao và Bệnh phổi, (số 5+6), Tr. 5-7.
39. Phương Thị Ngọc (2010), "Giáo trình bệnh lao", Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.
40. Đào Ngọc Phong (1997), "Thống kê Y học", Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 41. Hoàng Long Phát (2002), "Tìn hiểu về bệnh lao", Nhà xuất bản Y học Hà Nội. 42. Hỷ Kỳ Phoóng (2001), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả tái trị ở bệnh nhân lao phổi tái phát tại bệnh viện Lao và bệnh phổi Hà nội năm 1997- 2000, Luận văn tốt nghiệp BSCKII, Trường Đại học Y Hà Nội, Tr. 29 - 30. 43. Đậu Minh Quang (2006), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh
nhân tái phát điều trị tại bệnh viện chống lao Nghệ An từ 1/2006-5/2007", Tạp chí thông tin y dược Bộ y tế - Viện thông tin thư viện y học Trung ương, Nhà xuất bản Bản đồ, Hà nội, Tr. 192-194.
44. Trần Thanh Sử (2001), "Đánh giá hiệu quả của phác đồ 2SHRZ/6HE có kiểm soát DOTS, trên bệnh nhân lao phổi mới AFB (+) ở Hà Tĩnh từ 1966 - 1999",
45. Đinh Ngọc Sỹ (2012), "Hướng dẫn quy trình thực hành chuẩn xét nghiệm vi khuẩn lao", Bộ Y tế, Hà Nội.
46. Đinh Ngọc Sỹ (2012), "Hướng dẫn xứ trí các bệnh nhiễm trùng hô hấp dưới không do lao", Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
47. Đinh Ngọc Sỹ (2013), "Hướng dẫn phối hợp giữa các cơ sở y tế trog quản lý bệnh lao", Bộ Y tế, Hà Nội, 12/2013.
48. Trần Văn Sáng (2002), "Lao phổi", Bệnh học Lao, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Tr. 45 -53, 86-104.
49. Lê Thị Tỉnh (2004), "Hiệu quả trị liệu 3RHSZE/5RHE trên bệnh nhân lao phổi tái phát tại khoa nội 2 viện Lao và Bệnh phổi", Nội san lao và bệnh phổi, 40: 27-32.
50. Lê Trung (2001), "Các bệnh hô hấp nghề nghiệp", Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
51. Nguyễn Mạnh Tuấn (2001), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân lao xơ hang mới phát hiện và tái phát, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Tr. 38- 39.
52. Tổ chức Y tế Thế giới (2006), Các chuẩn quốc tế chăm sóc bệnh nhân lao, Bản dịch tiếng Việt.
53. Lê Ngọc Vân (2000), "Tài liệu tập huấn lớp kỹ thuật viên nuôi cấy vi trùng lao tuyến tỉnh", Chương trình chống lao quốc gia.
54. Nguyễn Thị Xuyên, Đinh Ngọc Sĩ và cs (2009), "Nghiên cứu tỷ lệ mắc lao và nhiễm lao tại Việt Nam", Bệnh viện lao và bệnh phổi, Hà Nội 2009.
Tiếng Anh
55. Louise Lincoln Cady (1961), "Nursing in tuberculosis", W.B. SAUNDERS COMPANY, Philadelphia, 1961, London, Tr. 45-47.
56. Akiko Fujiki (2001), "TB bacteriology examination to stop", The reseach Institute of Tuberculosis Japan.
57. American Thoracic Society (2003), "Update: adverse event data and revised American Thoracic Society/CDC recommendations against the use of rifampin and pyrazinamide for treatment of latent tuberculosis infection- United States, 2003", MMWR Morb Mortal Wkly Rep, 52 (31), pp. 735-9. 58. American Thoracic Society Documents (2003), "American Thoracic
Society/Centers for Disease Control and Prevention/Infectious Diseases Society of America: Treatment of Tuberculosis", Am. J. Respir. Crit. Care Med., 167 (4), pp. 603-662.
59. Apt A,Kramnik I (2009), "Man and mouse TB: contradictions and solutions",
60. Barry S, Breen R, Lipman M, et al. (2009), "Impaired antigen-specific CD4(+) T lymphocyte responses in cavitary tuberculosis", Tuberculosis (Edinb), 89 (1), pp. 48-53.
61. Caminero JA (2004), "A Tuberculosis Guide for Specialist Physicians", International Union Against Tuberculosis and Lung Disease, 68 boulevard Saint Michel, 75006 Paris – France.
62. Changhong S, Hai Z, Limei W, et al. (2009), "Therapeutic efficacy of a tuberculosis DNA vaccine encoding heat shock protein 65 of Mycobacterium tuberculosis and the human interleukin 2 fusion gene", Tuberculosis (Edinb),
89 (1), pp. 54-61.
63. Dannenberg AM, Jr. (2009), "Liquefaction and cavity formation in pulmonary TB: a simple method in rabbit skin to test inhibitors", Tuberculosis (Edinb),
89 (4), pp. 243-7.
64. Donald A Enarson, Rieder HL, Arnadottir T, et al. (2000), "Management of Tuberculosis A Guide For Low Income Countries", fifth edition, International Union Against Tuberculosis and Lung Disease.
65. Khaled Na,Enarson DA (1999), "Tuberculosis A Manual for Medical Students", WHO/CDS/TB/99.272.
66. Maddocks S, Scandurra GM, Nourse C, et al. (2009), "Gene expression in HIV-1/Mycobacterium tuberculosis co-infected macrophages is dominated by M. tuberculosis", Tuberculosis (Edinb), 89 (4), pp. 285-93.
67. Report WHO (2012), Global tuberculosis report 2012, pp 25 – 27. 68. Report WHO (2014), Global tuberculosis report 2012, pp 23 – 25.
69. Rieder HL (2002), "Interventions for Tuberculosis Control and Elimination", International Union Against Tuberculosis and Lung Disease.
70. van der Spuy GD, van Helden PD, and Warren RM (2009), "Effect of study duration on the interpretation of tuberculosis molecular epidemiology investigations", Tuberculosis (Edinb), 89 (3), pp. 238-42.
71. WHO (1999), "What is DOTS? A Guide to Understanding the WHO- recommended TB Control Strategy Known as DOTS", World Health Organization, Geneva, Switzerland. International Union Against Tuberculosis and Lung Disease (IUATLD). The Royal Netherlands Tuberculosis Association (KNCV).
72. WHO (2007), "Report who 2007 Global Tuberculosis Control Surveillance, Planning, Financing".
73. WHO (2010), "Report who 2010 Global Tuberculosis Control Surveillance, Planning, Financing".
74. World Health orgnization (2010), "Treatment of tuberculosis guidelines, Fourth edition".
75. World Health orgnization (2013), "Global tuberculosis report 2013", 1-6. 76. Zink AR, Sola C, Reischl U, et al. (2003), "Characterization of
Mycobacterium tuberculosis complex DNAs from Egyptian mummies by spoligotyping", J Clin Microbiol, 41 (1), pp. 359-67.
77. Akagawa S (2009), "[Chest X-ray image findings of Mycobacterium avium complex (MAC) lung disease]", Kekkaku, 84 (8), pp. 569-75.
78. Ogata H (2009), "[The chest CT findings and pathologic findings of pulmonary tuberculosis]", Kekkaku, 84 (8), pp. 559-68.
79. Yamada N,Nagai H (2009), "[The current and future situations of TB/HIV (co- infection of tuberculosis and HIV) in Japan]", Kekkaku, 84 (4), pp. 203-11. 80. Yoshida M,Toyozawa T (2009), "[Recurrence of tuberculosis in the City of
PHỤ LỤC 1 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số phiếu: Số bệnh án: I. Hành chính - Họ và tên: - Tuổi: - Giới: 1. Nam 2. Nữ - Địa chỉ: - Số điện thoại:
- Nghề nghiệp: 1. Làm ruộng 2. Cán bộ, CVC 3. Nghỉ hưu 4. Khác - Lý do vào viện: 1. Ho kéo dài 2. Sốt 3. Gầy sút cân
4. Ho ra máu 5. Đau ngực 6. Lý do khác - Ngày giờ vào viện:
- Chẩn đoán bệnh:
II. Tiền sử, các yếu tố nguy cơ
+ Tiền sử gia đình về mắc bệnh lao: 1. Có 2. Không + Tiền sử tiếp xúc nguồn lây: 1. Có 2. Không rõ + Hút thuốc lá (thuốc lào): 1. Có 2. Không + Nghiện rượu, ma túy: 1. Có 2. Không + Tiền sử bệnh tật và các tình trạng khác:
III. Lâm sàng
Khám và ghi thông tin tại các thời gian:
- Cách khởi phát: 1. Cấp tính 2. Từ từ 3. Kín đáo
- Thời gian phát hiện bệnh: 1. Dưới 2 tháng 2. Từ 2- 6 tháng 3. Trên 6 tháng
- Bảng theo dõi quá trình bệnh lý
Triệu chứng Khi vào viện Sau điều trị 2 tháng Sau điều trị 6 tháng Cân nặng Chiều cao Nhịp thở Ho Sốt
Gầy sút Mệt mỏi Chán ăn Ho ra máu Đau ngực Ra mồ hôi trộm Biến dạng lồng ngực Ran ở phổi
IV. TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG
- Bảng theo dõi quá trình xét nghiệm đờm và máu
Xét nghiệm Khi vào viện Sau điều trị 2 tháng Sau điều trị 6 tháng Soi đờm trực tiếp + ++ +++
Máu & sinh hóa máu Acid Uric Glucose Ure Creatinin AST ALT Hồng cầu Hb Bạch cầu Vss - Xquang phổi thẳng
+ Vị trí tổn thương: 1. Phải 2. Trái 3. Cả 2 bên
+ Tính chất: 1. Đám 2. Nốt 3. Xơ
+ Kích thước hang lớn nhất: 1. Nhỏ 2. Vừa 3. To 4. Khổng lồ + Mức độ tổn thương: 1. Nhỏ 2. Vừa 3. Rộng
+ Co kéo bộ phận lân cận: 1. Có 2. Không V. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 1. Khỏi 2. Hoàn thành 3. Bỏ trị 4. Thất bại 5. Chuyển 6. Chết 8. Tái phát 7. Kết quả khác Ngày ……… tháng …... năm …2016.
Xác nhận của Khoa Người thực hiện
PHỤ LỤC 2:
DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
STT Họ và tên Giới Tuổi Nghề