Tiết 29 : phơng pháp nghiên cứu di truyền ngờ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH 9 NĂM HỌC 2010- 2011 (Trang 59 - 61)

D. Hớng dẫn học ở nhà :

Tiết 29 : phơng pháp nghiên cứu di truyền ngờ

Ngày soạn : 09/12/2008

I. Mục tiêu :

Học xong bài này HS phải :

- Sử dụng đợc phơng pháp nghiên cứu di truyền phả hệ để phân tích sự di truyền với một tính trạng hay đột biến ở ngời .

- Phân biệt đợc sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng . - Nêu đợc ý nghĩa của phơng pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh .

- Rèn luyện kĩ năng quan sát ,phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ ,kĩ năng trao đổi nhóm và tự nghiên cứu với SGK .

II. Phơng tiện dạy học :

- Tranh vẽ phóng to hình 28.1 28.3 SGK . III.Các hoạt động dạy học :

A .Bài cũ :

( Không kiểm tra )

B .Bài mới :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng

1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu việc nghiên cứu phả hệ . - GV giải thích cho HS rõ việc nghiên cứu di truyền ở ngời gặp hai khó khăn chính nh SGK → Giới thiệu phơng pháp nghiên cứu di truyền ở ngời .

- HS nghiên cứu thông tin mục I,chú ý đến các kí hiệu, quan sát hình 28.1 SGK → thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi hoạt động :

? Mắt nâu và mắt đen ,tính trạng nào là trội ?( Gợi ý : màu nào thể hiện ở F1)

? Sự di truyền màu mắt có liên quan đến giới tính không ? Tại sao ?

- GV thông báo thông tin bệnh máu khó đông do một gen lặn đột biến kiểm soát .

- Một HS đọc to ví dụ 2 .

- Các nhóm thảo luận để vẽ sơ đồ phả hệ và cho biết :

? Trạng thái không mắc bệnh hay mắc bệnh là trội ? ? Sự di truyền bệnh máu khó đông có liên quan với giới tính hay không ? Tại sao ? → Phơng pháp nghiên cứu phả hệ là gì ?

I.Nghiên cứu phả hê

Phơng pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những ngời thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó ( trội ,lặn ,do một hay nhiều gen kiểm soát ) phơng pháp nghiên cứu phả hệ .

Ví dụ : Sơ đồ phả hệ của bệnh máu khó đông .

P : F1: F2

Sơ đồ lai : Kí hiệu gen a gây bệnh ;gen A không gây bệnh .

P : XAXa x XAY GP : XA ,Xa XA ,Y

2.Hoạt động 2 : Nghiên cứu trẻ đồng sinh .

a. Phân biệt sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng .

- GV hớng dẫn HS quan sát hình 28.2 a,b để trả lời các câu hỏi sau :

? Sơ đồ hình 28.2a giống và khác sơ đồ hình 28.2b ở điểm nào ?

?Tại sao trẻ sinh đôi cùng trứng đều là nam hay nữ ?

? đồng sinh khác trứng là gì ? Những đứa trẻ sinh đôi khác trứng có thể khác nhau về giới tính hay không ? Tại sao ?

- Đại diện nhóm trả lời → nhóm khác bổ sung → GV chốt lại kiến thức .

b. Tìm hiểu ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh - HS thu nhận thông tin từ mục II.2 ,đọc mục “ Em có biết ?” → Trả lời câu hỏi :

? Tính trạng nào của Cờng và Phú hầu nh không thay đổi hoặc ít thay đổi do điều kiện của môi trờng ? ? Tính trạng nào dễ bị thay đổi do điều kiện môi tr- ờng ?

→ Nêu ý nghĩa của nghiên cứu di truyền trẻ đồng sinh ?

II . Nghiên cứu trẻ đồng sinh :

1. Trẻ đồng sinhcùng trứng và khác trứng : - Đồng sinh cùng trứng đợc hình thành từ một hợp tử . - Đồng sinhkhác trứng đợc hình thành từ các hợp tử khác nhau .

2. ý nghĩa của việc nghiên cứu trẻ đồng sinh :

Nghiên cứu trẻ đồng sinh klhác trứng có thể xác định tính trạng nào do gen quyết định là chủ yếu ,tính trạng nào chịu ảnh hởng nhiều của môi trờng tự nhiên và xã

hội .

C.Củng cố :

GV nêu câu hỏi ,chỉ định HS trả lời :

? Phơng pháp nghiên cứu phả hệ là gì ? Tại sao dùng phơng pháp này để nghiên cứu sự di truyền ở một số tính trạng của ngời ?

? Phân biệt trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng ? ý nghĩa của việc nghiên cứu trẻ đồng sinh ? - 1 → 2 HS đọc ghi nhớ

D. Hớng dẫn học ở nhà :

- Học bài và trả lời câu hỏi 1,2, 3 SGK - Soạn bài 29 “Bệnh và tật di truyền ở ngời “.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH 9 NĂM HỌC 2010- 2011 (Trang 59 - 61)