Chơng iii : adn và gen

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH 9 NĂM HỌC 2010- 2011 (Trang 31 - 33)

D. Hớng dẫn học ở nhà :

Chơng iii : adn và gen

Tiết 15 : adn

Ngày soạn : 26/10/2008

I. Mục tiêu :

Học xong bài này HS cần :

- Phân tích đợc thành phần hoá học của ADN đặc biệt là tính đặc thù và đa dạng của nó. - Mô tả đợc cấu trúc không gian của ADN theo vào hình của J.oatxơn và F. crick.

- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. II. Phơng tiện dạy học :

- Tranh phóng to hình 15 - Mô hình phân tử ADN.

III.Các hoạt động dạy học :

A. Bài cũ :

Nêu vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng ?

B. Bài mới :

Hoạt động của giáo viên và học sinh

1. Hoạt động 1 : Phân tích đợc các thành phần hoá học của ADN.

- HS đọc thông tin mục I và quan sát phân tích hình 15 SGK → thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, đại diện nhóm trả lời từng nội dung câu hỏi.

? ADN thuộc loại hợp chất hoá học nào ? đ- ợc cấu tạo từ các nguyên tố hoá học nào ? ? Tại sao nói ADN thuộc loại đại phân tử ? ? ADN đợc cấu tạo theo nguyên tắc nào ? đơn phân của ADN là gì ?

? Tính đặc thù của ADN do yếu tố nào quyết định ?

? Tính đa dạng của ADN đợc giải thích nh thế nào ? (a,n an, na, nan ...)

? Tính đặc thù và đa dạng của ADN đợc chi phối chủ yếu do đặc điểm cấu tạo hoá học nào trong ADN ? (do cấu trúc thoe nguyên tắc đa phân với 4 loại đơn phân A, T, G và X).

? Cơ sở nào tạo cho sinh vật có tính đa dạng và đặc thù ?

Ghi bảng

I. Thành phần hoá học của phân tử ADN :

- ADN đợc cấu tạo từ các nguyên tố hoá học là : C, H, 0,N và P.

- ADN thuộc loại đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại nuclêôtit : A, T, G và X.

- ADN của mỗi loài đợc đặc thù bởi thành phần, số lợng và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit.

- Do cách sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit đ tạo nên tính đa dạng củaã

ADN.

- Tính đa dạng và tính đặc thù của ADN là cơ sở cho tính đa dạng, đặc thù của các loài sinh vật.

? Vì sao ADN có khối lợng ổn định và đa dạng, đặc trng cho mỗi loài sinh vật ?

2. Hoạt động 2 : Mô tả đợc cấu trung không gian của phân tử ADN.

- HS nghiên cứu thông tin mục II SGK, quan sát mô hình ADN trả lời câu hỏi : ? Trình bày cấu trúc không gian của phân tử ADN ?

? Các loại nuclêôtit mà giữa 2 mạch liên kết với nhau thành cặp ?

? Giả sử các đơn phân một đoạn mạch ADN nh sau : A – T – G – X – X – G – G – A – T – X thì trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tơng ứng sẽ nh thế nào ?

? Trình bày nguyên tắc bổ sung ? ? Nêu hệ quả của nguyên tắc bổ sung ? - GV chốt lại trên mô hình ADN và ghi bảng.

II.Cấu trúc không gian của phân tử ADN :

- ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song xoắn đều quanh một trục t- ởng tợng.

- Các nuclêôtit liên kết với nhau theo từng cặp theo NTBS : A với T, G với X → nguyên tắc này tạo nên tính chất bổ sung của 2 mạch đơn.

- Tỉ lệ A+T/G+X trong các ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trng cho loài.

C.Củng cố :

- GV yêu cầu HS đọc kĩ phần tóm tắt cuối bài và nêu lên những nội dung cơ bản, thành phần hoá học của ADN, tính đặc thù và đa dạng của ADN, cấu trúc không gian của Adn và NTBS. - Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài.

Câu 1 : Đặc điểm cấu tạo hoá học của ADN là :

+ ADN đợc cấu tạo từ các nguyên tố hoá học C, H, 0, N, P.

+ ADN đợc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân. + ADN có kích thớc lớn có thể đạt tới hàng chục triệu đvC.

Câu 3 : Hệ quả của NTBS đợc thể hiện ở những điểm sau :

- Tính chất bổ sung của 2 mạch do đó khi biết trình tự đơn phân của 1 mạch thì suy ra đợc trình tự trình tự đơn phân của mạch còn lại.

- Về mặt số lợng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN : A : T, G = X A x G = T + X ... Câu 5 : lựa chọn a

Câu 6 : lựa chọn a, b, c.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH 9 NĂM HỌC 2010- 2011 (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w