Kiến nghị đối với các DNN&V ở tỉnh Thái Nguyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp mở rộng tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh thái nguyên tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế việt nam​ (Trang 113 - 122)

5. Kết cấu của luận văn

4.4.4. Kiến nghị đối với các DNN&V ở tỉnh Thái Nguyên

Tận dụng mọi ƣu đãi khuyến khích phát triển DNN&V mà Nhà nƣớc giành cho DNN&V, thông qua thực hiện các chính sách khuyến khích hỗ trợ DNN&V có cơ hội tiếp cận với thị trƣờng, mở rộng quan hệ với doanh nghiệp khác và bộ máy công quyền với ý nghĩa thu nạp đƣợc “mối quan hệ và kinh nghiệm”. Để đƣợc hƣởng chính sách khuyến khích đó trƣớc hết chủ doanh nghiệp và bộ máy quản lý phải từ tìm hiểu thấu đáo và “gõ đúng cửa” đồng thời mở cửa tiếp nhận những thông tin hữu ích không nên thụ động và chờ đợi các khuyến khích ƣu đãi tìm đến! Đó là kinh nghiệm của những DNN&V thành công khi nhận đƣợc ƣu đãi về đất đai, thị trƣờng, vốn,…

DNN&V phát huy nội lực. Đây là hƣớng cơ bản, lâu dài, thƣờng xuyên đối với chủ doanh nghiệp, ngoài nguồn vốn trên, DNN&V còn nhiều biện pháp huy động vốn trong khuôn khổ pháp luật dân sự và kinh tế. Để tiếp cận các nguồn vốn của các quỹ và ngân hàng, DNN&V phải có vốn đối ứng từ tích luỹ vốn bằng tài sản hữu hình và vô hình, bằng uy tín và các mối quan hệ tích cực để bảo đảm vốn kinh doanh. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải có giải pháp tạo vốn tự có. Hiện nay cơ cấu vốn của nhiều doanh nghiệp chƣa hợp lý, tỷ trọng nguồn vốn đi vay từ bên ngoài, từ ngân hàng trong tổng nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp Nhà nƣớc và doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói chung còn cao. Điều đó dẫn đến: Doanh nghiệp bị quá phụ thuộc vào nguồn vốn ngân hàng, vay đƣợc vốn ngân hàng thì hoạt động đƣợc, không vay đƣợc vốn ngân hàng thì không hoặc khó hoạt động. Theo nguyên lý,về cơ bản có cấu tài chính doanh nghiệp cũng nhƣ thực tế doanh nghiệp các nƣớc có nền kinh tế thị trƣờng đích thực, thì nguồn vốn ngân hàng trong cơ cấu nguồn vốn hoạt động của các doanh nghiệp chỉ mang tính bổ sung nguồn vốn thiếu hụt. Thông thƣờng chỉ chiếm 30% trong tổng nguồn vốn. Doanh nghiệp có thể huy động, tạo lập nguồn vốn khác nguồn vốn ngân hàng

nhƣ vốn tự có của chủ doanh nghiệp: vốn cổ phần, vốn liên doanh liên kết, vốn huy động từ nội bộ, vốn tự huy động qua phát hành trái phiếu… Nhƣ vậy doanh nghiệp sẽ chủ động trong hoạt động và tự chịu trách nhiệm trƣớc các rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình. Nguồn vốn tự có sẽ là cơ sở bảo lãnh cho doanh nghiệp khi vay nên khả năng tiếp cận vốn tín dụng sẽ dễ dàng hơn.

Phải xây dựng đƣợc phƣơng án kinh doanh có hiệu quả, có tính khả thi. Phƣơng án khả thi là yếu tố quyết định đến việc cho vay vốn của ngân hàng, vì vậy doanh nghiệp cần phải thực sự đƣa đƣợc phƣơng án có hiệu quả, có tính thuyết phục. Muốn vậy doanh nghiệp cần nâng cao khả năng lập dự án vì nhiều doanh nghiệp có cơ hội tốt, có ý tƣởng nhƣng không lập đƣợc dự án. Doanh nghiệp cũng cần chủ động nghiên cứu thị trƣờng, môi trƣờng kinh doanh, những rủi ro có thể xảy ra tạo điều kiện cho hoạt động sử dụng vốn vay ngân hàng đƣợc an toàn, hiệu quả.

Nâng cao chất lƣợng thông tin tài chính của các DNN&V. Các DNN&V cần quan tâm đầu tƣ đúng mức xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ có hiệu quả, tổ chức hệ thống thông tin tài chính trung thực, khách quan và minh bạch. Ngoài việc vận dụng báo cáo tài chính, một trong những phƣơng án khả thi là xây dựng hệ thống báo cáo nhanh bao gồm các chỉ tiêu thể hiện rõ khả năng thanh toán của các doanh nghiệp. Những chỉ tiêu này có thể dựa trên một phạm vi hẹp trên cơ sở đánh giá khả năng sinh lời, các tài sản kinh doanh và tài sản cá nhân.

Tăng cƣờng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý, tăng cƣờng các hoạt động dịch vụ tƣ vấn, đặc biệt là tƣ vấn của ngân hàng trong việc nghiên cứu xây dựng các dự án, các phƣơng án sản xuất - kinh doanh. Các dự án và phƣơng án sản xuất - kinh doanh có tính khả thi và tính hiệu quả là cơ sở quan trọng cho việc quyết định vay vốn của ngân hàng. Đồng thời, tƣ vấn của ngân hàng là cơ hội nâng cao khả năng làm chủ các dự án kinh doanh và qua đó, tạo cơ hội cho các ngân hàng tìm hiểu các nguồn thông tin thực tế của doanh nghiệp.

Đa dạng hóa các loại hình tài sản để có thể đáp ứng đƣợc các yêu cầu về thế chấp, cầm cố tài sản của các NHTM.

KẾT LUẬN

DNN&V có vai trò quan trọng và chiếm ƣu thế trong nền kinh tế thị trƣờng của Việt Nam nói chung và tỉnh Thái Nguyên nói riêng. Trƣớc sự phát triển của lực lƣợng DNN&V nhƣ hiện nay, mở rộng tín dụng đối với các DNN&V là hoạt động rất cần thiết và là xu thế tất yếu của các NHTM nói chung và VIB nói riêng.

Đề tài luận văn Giải pháp mở rộng tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh Thái Nguyên tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam

đã hệ thống hoá và bổ sung những vấn đề lý luận quan trọng về hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động tín dụng đối với các DNN&V nói riêng, tìm hiểu và vận dụng để phân tích để làm rõ chủ đề nghiên cứu. Trên cơ sở xem xét một cách khái quát hoạt động của VIB Thái Nguyên, luận văn đã tiến hành phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của VIB Thái Nguyên đối với các DNN&V ở tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2012, tổng kế những mặt đạt đƣợc, những điểm mạnh và những hạn chế yếu kém, điểm yếu của hoạt động này. Trên cơ sở đó, luận văn đã đề xuất bẩy nhóm giải pháp và bốn kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng cho các DNN&V ở tỉnh Thái Nguyên tại VIB Thái Nguyên đến năm 2015 và các năm tiếp theo. Những giải pháp và kiến nghị đều có giá trị ứng dụng và có thể thực hiện trong thời gian tới.

Mặc dù tác giả luận văn đã cố gắng nghiên cứu để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Tuy nhiên, vì đây là một chủ đề rộng, khó và phải phân tích ở nhiều khía cạnh; và xuất phát từ nhiều lý do chủ quan và khách quan, nên luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót nhất định, tác giả luận văn mong muốn nhận đƣợc sự góp ý của các Nhà khoa học, các Thầy, các Cô và đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo thƣờng niên, Báo cáo tài chính VIB 2010, 2011, 2012.

2. Nguyễn Thị Cành (2008), "Khả năng tiếp cận nguồn tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam", Tạp chí phát triển kinh tế.

3. Luật Doanh nghiệp 2005, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội - 2005

4. Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị ngân hàng thương mại

5. Mai Văn Nam (2008), Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế, NXB Văn hóa - Thông tin.

6. Mai Văn Nam (2008), Giáo trình kinh tế lượng, NXB Văn hóa - thông tin. 7. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Vụ chiến lƣợc phát triển ngân hàng (2006,

2007), Kỷ yếu, Các công trình nghiên cứu khoa học ngành Ngân hàng (Quyển 5,6,7), NXB Văn hóa - Thông tin.

8. NHTMCP VIB Thái Nguyên (2009), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009 và mục tiêu nhiệm vụ năm 2010.

9. NHTMCP VIB Thái Nguyên (2010), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010 và mục tiêu nhiệm vụ năm 2011.

10. NHTMCP VIB Thái Nguyên (2011), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011 và mục tiêu nhiệm vụ năm 2012.

11. NHTMCP VIB Thái Nguyên (2013), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012 và mục tiêu nhiệm vụ năm 2013

12. NHTM VIB Thái Nguyên (2012), Quyết định số 751/2012/QĐ-TGĐ-NHVIB

ngày 23 tháng 03 năm 2012 về Chức năng nhiệm vụ của các Phòng, Tổ tại Ngân hàng Quốc tế Việt Nam

13. Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2009, Nxb. Thống kê Hà Nội - 2010 14. Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2010, Nxb. Thống kê Hà Nội - 2011 15. Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2011, Nxb. Thống kê Hà Nội - 2012 16. Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2012, Nxb. Thống kê Hà Nội - 2013 17. Dƣơng Thu Phƣơng (2009) , Một số giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và

vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên,

thực hiện năm 2009.

18. Trƣơng Quang Thông (2010), Tài trợ tín dụng ngân hàng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

19. Ủy ban Quốc gia về hợp tác Kinh tế Quốc tế, Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới - Thời cơ và thách thức, Nxb Lao động.

20. Website:http://taichinh.vnexpress.net/tin-tuc/song-tai-chinh/2012/05/von- ngan-hang-kho-toi-doanh-nghiep-8761/ 21. Website:http://www.baomoi.com/Mo-duong-cho-doanh-nghiep-tiep-can-von- ngan-hang/126/8246598.epi 22. Website:http://www.baomoi.com/Chi-khoang-20-doanh-nghiep-vua-va-nho- vay-duoc-von/126/7598488.epi 23. Website:http://tamnhin.net/Print/19606/Su-dung-von-hieu-qua-van-la-bai- toan-cua-DN-nho.html 24. Website:http://www.baomoi.com/Bai-I-Thuc-trang-cac-doanh-nghiep-nho-va- vua-hien-nay/45/8051559.epi 25. Website:http://socongthuonght.gov.vn/thong-tin-doanh-nghiep/tim-tieng-noi- chung-giua-ngan-hang-va-doanh-nghiep 26. Website:http://www.vanphongao.vn/chien-luoc-kinh-doanh/1958-vi-sao- doanh-nghiep-nho-it-lap-ke-hoach-kinh-doanh.html 27. Website:http://www.baomoi.com/Ty-le-tiep-can-von-cua-DN-vua-va-nho-rat- thap/126/2876854.epi 28. Website:http://www.baothainguyen.org.vn 29. Website:http://www.sbv.gov.vn

PHỤ LỤC

BẢNG ĐIỀU TRA DNN&V Ở TỈNH THÁI NGUYÊN VỀ TÌNH HÌNH TIẾP CẬN TÍN DỤNG TẠI VIB THÁI NGUYÊN

Kính gửi: Quý Lãnh đạo Doanh nghiệp!

Ngân hàng VIB có mặt tại Thái Nguyên từ năm 2007, sự có mặt của VIB tại Thái Nguyên đáp ứng đƣợc phần nào nhu cầu vốn và các nhu cầu khác về dịch vụ tài chính tại địa bàn. Tuy nhiên, qua 5 năm có mặt tại đây VIB gần nhƣ chƣa đáp ứng đƣợc sự mong mỏi của các DNN&V trên địa bàn tỉnh về nhu cầu vốn, cũng nhƣ các doanh nghiệp dƣờng nhƣ khó tiếp cận đƣợc các nguồn tín dụng của VIB để phát triển kinh doanh. Nhằm tìm hiểu rõ nguyên nhân, cũng nhƣ tìm hƣớng khắc phục để ngân hàng và doanh nghiệp có thể gặp nhau, cùng hợp tác phát triển, chúng

tôi tiến hành khảo sát các doanh nghiệp đã từng có quan hệ tín dụng tại VIB và các doanh nghiệp đã từng có đề nghị tín dụng nhƣng chƣa đƣợc đáp ứng để

từ đó tìm ra nguyên nhân và đề ra giải pháp khắc phục. Đây cũng là kết quả để phục vụ cho nghiên cứu đề tài “Giải pháp mở rộng tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ

và vừa ở tỉnh Thái Nguyên tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam” của cao học viên Phạm Quốc Huy - trƣờng Đại học Kinh tế và QTKD. Rất

mong nhận đƣợc sự ủng hộ của các doanh nghiệp trên địa bàn.

Chúng tôi cam kết giữ bí mật các thông tin đƣợc quý doanh nghiệp cung cấp. Thông tin của quý doanh nghiệp chỉ đƣợc sử dụng cho mục đích nghiên cứu,

do đó sẽ không đƣợc cung cấp cho bất cứ bên thứ ba nào, cũng nhƣ sẽ không đƣợc sử dụng cho bất cứ mục đích nào khác.

Chúng tôi sẽ công bố kết quả điều tra đến tất cả các quý doanh nghiệp đã cung cấp thông tin cho chúng tôi và hy vọng các báo cáo kết quả điều tra sẽ

giúp doanh nghiệp trong việc tiếp cận tín dụng tại VIB Thái Nguyên đƣợc tốt hơn góp phần vào hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp.

A. THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1. Thông tin chung

Tên doanh nghiệp: ____________________________________________________

Mã số thuế : -

Năm thành lập :

Địa chỉ : __________________________________________________________ Điện thoại: ______________________ Fax :___________________ ________ Email : _______________________ Website: ___________________________ Tên của ngƣời điền thông tin: _______________________Chức vụ: ____________

2. Loại hình doanh nghiệp theo hình thức sở hữu (chỉ đánh dấu 1 ô)

Cổ phần Công ty hợp danh

Doanh nghiệp liên doanh với

nƣớc ngoài Doanh nghiệp tƣ nhân

Đầu tƣ nƣớc ngoài Nhà nƣớc

Trách nhiệm hữu hạn Khác (Xin nêu rõ)

__________________________

3. Loại hình hoạt động của doanh nghiệp (có thể đánh dấu nhiều ô)

Du lịch, Khách sạn Sản xuất, chế biến Nông sản Thủ công mỹ nghệ Sản xuất, chế biến Thuỷ Hải sản

Dệt may Dƣợc, Y tế, Hoá mỹ phẩm

Da giầy Dịch vụ thông tin và truyền thông

Xây dựng Tài chính ngân hàng và bảo hiểm

Điện, điện tử Kinh doanh bất động sản Dịch vụ vận tải Dịch vụ giáo dục và đào tạo

Khai khoáng Dịch vụ nghệ thuật, vui chơi và giải trí

Dịch vụ sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác

Khác (Xin nêu rõ)

B. CẢM NHẬN CỦA DOANH NGHIỆP CÁC SẢN PHẨM TÍN DỤNG CỦA VIB THÁI NGUYÊN

4. Quý doanh nghiệp biết các thông tin về sản phẩm tín dụng của VIB từ nguồn nào? (có thể đánh dấu nhiều ô)

Phƣơng tiện thông tin đại chúng Qua internet, sách báo

Qua tiếp thị của nhân viênVIB

Nghe nói lại từ các bạn hàng và đối tác Chƣa biết gì

5. Theo quý doanh nghiệp các sản phẩm của VIB có đáp ứng đƣợc yêu cầu của doanh nghiệp không?

Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của doanh nghiệp Đáp ứng đƣợc một phần yêu cầu của doanh nghiệp không đáp ứng đƣợc yêu cầu của doanh nghiệp

6. Quý doanh nghiệp có dễ dàng tiếp cận các nguồn vốn không?

Có Không

7. Nếu không, theo quý doanh nghiệp, nguyên nhân nào dẫn đến khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng cho các doanh nghiệp? (có thể

đánh dấu nhiều ô)

Đối tƣợng đƣợc vay hạn chế

Các thủ tục pháp lý phức tạp, tốn nhiều thời gian Yêu cầu thế chấp khó thực hiện

Doanh nghiệp thiếu thông tin về việc cấp vốn Các nguyên nhân khác:

C. NHÓM CÂU HỎI LỰA CHỌN

Nhằm đánh giá chính xác hơn nữa về khả năng tiếp cận tín dụng tại VIB Thái Nguyên, xin Quý doanh nghiệp vui lòng đánh dấu vào các ô mà quý vị thấy là đúng với doanh nghiệp mình hoặc đúng theo quan điểm suy nghĩ của mình.

(Lưu ý: Chỉ cần “khoanh tròn” vào ô lựa, giá trị lựa chọn, lưu ý là mỗi ý chỉ được khoanh một ô, giá trị duy nhất)

Tiêu chí đánh giá Mô tả giá trị - Thang đo

1 2 3 4 5

Tổng tài sản (tỷ) < 20 20 - 40 40 - 60 60 - 80 > 80

Doanh thu (tỷ) < 20 20 - 40 40 - 60 60 - 80 > 80

ROA < 2% 2 - 4% 4 - 6% 6 - 8% >8%

ROE <10% 10 - 15% 15 - 20% 20 - 25% > 25%

Hệ số khả năng thanh toán <1 1-2 2-3 3-4 >4

Hệ số nợ phải trả/ vốn chủ sở hữu <1 1-2 2-3 3-4 >4

Hệ số khả năng trả lãi <1 1-2 2-3 3-4 >4

Hệ số vòng quay các khoản phải thu <1 1-2 2-3 3-4 >4

Số lƣợng lao động (Ngƣời) <20 20-50 50-100 100-150 > 150

Số năm hoạt động của doanh nghiệp <3 3-5 5-10 10-15 >15

Loại hình doanh nghiệp Tƣ nhân Liên doanh,

liên kết

CP, TNHH Nhà nƣớc Khác

Mức độ ƣu tiên, khuyến khích của nhà nƣớc đối với lĩnh vực sản xuất kinh doanh của DNV&N

Tiêu chí đánh giá Mô tả giá trị - Thang đo

1 2 3 4 5

Phƣơng án, kế hoạch sản xuất kinh doanh Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao Khả năng đáp ứng các yêu cầu của ngân hàng Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao Mức độ thuận tiện và đơn giản trong các quy định,

thủ tục vay vốn

Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao

Mức độ yêu cầu và thẩm định tài sản thế chấp khi vay vốn của ngân hàng

Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao

Mức độ hỗ trợ của VIB trong công tác tín dụng Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao

Thái độ phục vụ của nhân viên VIB Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp mở rộng tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh thái nguyên tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế việt nam​ (Trang 113 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)