Chương 1 : Cơ sở lý luâ ̣n về tuyển du ̣ng và đào tạo
2.1 Giới thiê ̣u về công ty
2.1.2 Chức năng và lĩnh vực hoạt đô ̣ng
2.1.2.1 Chức năng hoạt động
- Cung cấp các giải pháp CNTT cho các cơ quan Chính phủ, ngành Tài chính – Ngân hàng, Giáo dục và Đào tạo.
- Định hướng triển khai các hệ thống CRM, ERP cho khách hàng.
- Liên kết với các hãng nổi tiếng trên thế giới để nâng cao công nghê ̣ và đem những công nghê ̣ đó vào ngành CNTT Viê ̣t Nam, giúp ngành CNTT ở Viê ̣t Nam ngày càng phát triển hơn.
- Xây dựng đô ̣i ngũ nhân sự chuyên nghiê ̣p, tài giỏi, giúp ích cho công ty và xã hô ̣i.
- Công ty góp phần giải quyết vấn đề viê ̣c làm cho xã hô ̣i và giúp ích vào sự phát triển kinh tế của đất nước.
2.1.2.2 Li ̃nh vực hoa ̣t đô ̣ng
Hình 2.1: Lĩnh vực hoa ̣t đô ̣ng công ty
2.1.3 Cơ cấu tổ chức
Chức năng và nhiệm vụ các khối:
2.1.3.1 Khối hỗ trợ
Phòng kế toán: Đảm bảo các hoạt động tài chính - kế toán đúng theo Luật Kế toán và Quy chế tài chính của Tập đoàn. Thực hiện, đảm bảo hiệu quả các hoạt động tài chính như: quản lý, thu hồi công nợ, tạm ứng thanh toán, xuất nhập hàng hóa, xuất hóa đơn tài chính,...
Phòng mua hàng: Tổ chức thực hiện việc mua sắm vật tư, hàng hóa cung ứng kịp thời cho các dự án của các TTKD hoặc theo nhu cầu nội bộ công ty. Thực hiện các thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa của công ty. Thực hiện quản lý, xuất nhập kho hàng hóa để phục vụ cho việc triển khai các dự án/đơn hàng.
Phòng nhân sự – quản lý chất lượng: Hoạch định, cung ứng nguồn nhân lực. Đào tạo - phát triển nguồn nhân lực toàn công ty. Tổ chức đánh giá năng lực và thành tích nhân viên (bao gồm chính sách KPI). Xây dựng, thực hiện, cải tiến các chính sách lương, thưởng, phúc lợi. Phối hợp thực hiện các hoạt động khác nhằm thu hút và giữ chân người tài, quảng bá thương hiệu tuyển dụng của công ty. Quản lý chất lượng, bao gồm phối hợp xây dựng, duy trì, kiểm soát, cải tiến các hệ thống quy trình, quy định của công ty.
Phòng hành chính: Thực hiện các thủ tục hành chính - pháp lý của công ty. Các công việc lễ tân - văn thư - lái xe - kho vận, vệ sinh văn phòng – phòng cháy chữa cháy, mua sắm - cấp phát - quản lý tài sản & trang thiết bị làm việc; thực hiện các dịch vụ văn phòng theo yêu cầu hoạt động kinh doanh. Cung ứng dịch vụ IT nội bộ.
2.1.3.2 Khối GB
Tổ chức kinh doanh theo mãng thị trường như chiến lược, kế hoa ̣ch kinh doanh đã được phê duyệt. Kinh doanh các sản phẩm/giải pháp/di ̣ch vu ̣ ha ̣ tầng và giải pháp (Khối ITS cung cấp) và giải pháp, di ̣ch vu ̣ doanh nghiê ̣p (Khối BS cung cấp).
TTKD FSI: thị trường Ngân hàng, Bảo hiểm, Tài chính.
TTKD ENT: thị trường doanh nghiệp lớn: Dầu khí, Giáo dục, Y tế, Sản xuất, Bán lẻ, Truyền thông, Y tế, Dịch vụ.
TTKD TEL-GOV: thị trường viễn thông và chính phủ. TTKD CBU3: kinh doanh các sản phẩm phục vụ nhu cầu mua sắm thường xuyên của khách hàng. Chủ
động cung cấp các sản phẩm/di ̣ch vu ̣ cho các khách hàng mới không có trong danh mục quản lý khách hàng của công ty.
Phòng Quan Hệ Đối Tác: Tham mưu cho Lãnh đạo về chiến lược hợp tác với các đối tác. Độc lập trong kd theo các mục tiêu doanh số lợi nhuận được giao. Phối hợp với các TTKD và các bộ phận Kỹ thuật để đề xuất chiến lược kinh doanh sản phẩm/giải pháp/di ̣ch vu ̣ phù hợp với từng thời kỳ. Là cầu nối giữ các TTKD, các Bộ phận Kỹ thuật và các Hãng đối tác trong việc kinh doanh và phát triển năng lực công nghệ của công ty, đảm bảo danh vị theo cam kết với các Hãng. Phối hợp với phòng Marketing trong các chương trình quảng bá thương hiệu, hình ảnh của công ty và hãng đối tác.
Phòng Marketing: Nghiên cứu thị trường, hỗ trợ các TTKD trong việc tìm kiếm khách hàng (Telesales), quản lý danh mục khách hàng. Xây dựng và quảng bá thương hiệu. Thực hiện các chiến dịch, sự kiện quảng bá sản phẩm, dịch vụ của công ty và của các hãng, đối tác. Tham gia, tổ chức các hoạt động phong trào trong nội bộ công ty. Hỗ trợ kinh doanh: Hỗ trợ công tác đấu thầu, lập hồ sơ thầu. Tổ chức thực hiện công tác hành chính văn phòng, văn thư lưu trữ tại các TTKD. Hỗ trợ cập nhật số liệu, thông tin liên quan đến chi phí của các TTKD. Hỗ trợ các TTKD cập nhật thông tin liên quan đến triển khai các dự án/ hợp đồng.
2.1.3.3 Khối giải pháp dịch vụ
ITS giữ vai trò tư vấn, triển khai, phần mềm bảo hành, bảo trì, sửa chữa các sản phẩm, di ̣ch vu ̣ hạ tầng của công ty. Chịu trách nhiệm chính trong việc xây dựng năng lực kỹ thuật cốt lõi cho công ty. Trực tiếp kinh donah các dịch vụ IT nói chung hoặc phối hợp với khối hỗ trợ để kinh doanh các giải pháp, di ̣ch vu ̣ hạ tầng khác.
DC: (tech) Nghiên cứu/ phát triển, QLDA các giải pháp, di ̣ch vu ̣ Data center MS: (tech) Nghiên cứu/ phát triển/ tư vấn, triển khai, QLDA/ đóng gói các giải pháp/ di ̣ch vu ̣ Microsoft.
Kỹ thuật DVIT: Nghiên cứu/ Phát triển các DVIT nói chung. Tư vấn, triển khai các hợp đồng dịch vụ theo cam kết với Khách hàng
Kinh doanh DVIT: Trực tiếp kinh doanh DVIT. Phối hợp với TTKD GB kinh doanh các DVIT.
Service Desk: Tiếp nhận chuyển giao nhu cầu của khách hàng đối với các bộ phận có liên quan, hỗ trợ chăm sóc khách hàng của các nhóm Kỹ thuật, các TTKD. Phòng bảo hành: Quản lý, lưu trữ thông tin bảo hành theo cam kết với khách hàng. Dịch vụ bảo hành/bảo trì/ sửa chữa thiết bị/ hệ thống của công ty cung cấp. Là đại lý bảo hành độc quyền theo cam kết bảo hành với từng hãng (nếu có).
Tư vấn giải pháp: Nghiên cứu, thử nghiệm các công nghệ, sản phẩm/giải pháp; Tổ chức khảo sát nhu cầu khách hàng, tư vấn kỹ thuật dự án của các TTKD. Là đại diện công ty để giới thiệu, quảng bá năng lực kỹ thuật công nghệ của công ty với khách hàng và đối tác. Xây dựng, duy trì và phát triển đội ngũ chuyên gia trong các mảng công nghệ đặc thù nhằm giữ được vị thế cạnh tranh về năng lực chuyên môn kỹ thuật công nghệ của toàn công ty.
Dịch vu ̣ triển khai: Cung cấp nguồn nhân lực triển khai thực hiện các dự án, hợp đồng kinh doanh. Nghiên cứu/ triển khai/ đóng gói các giải pháp/di ̣ch vu ̣ mới hoặc đặc thù, nhằm nâng cao năng lực triển khai dự án.
PMO: Lập kế hoạch và phương án triển khai các dự án/hợp đồng. Tổ chức nguồn lực, kiểm soát chi phí, tiến độ, chất lượng và hiệu quả thực hiện các dự án/hợp đồng. Xây dựng, duy trì, phát triển năng lực QLDA của công ty.
2.1.3.4 Khối giải pháp dịch vụ doanh nghiệp (BS)
Tư vấn và triển khai các giải pháp và ứng dụng ngành (BI, Risk Management,...) tự doanh hoặc phối hợp với khối hỗ trợ kinh doanh các giải pháp và ứng dụng ngành. Xây dựng và phát triển giải pháp phần mềm ứng dụng trong nội bộ công ty và phát triển kinh doanh ra bên ngoài.
P.TVGPN: Tiếp nhận tư vấn các giải pháp chuyên ngành đặc thù cho thị trường ENT, FSI.
P.TKGPN: Triển khai các giải pháp đặc thù của khối là các giải pháp chuyên ngành cho thị trường ENT, FSI.
N.PTPM: Phát triển các giải pháp phần mềm đặc thù của công ty để sử dụng nội bộ hoặc phát triển kinh doanh ra bên ngoài.
2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp từ năm 2012 – 2016 Bảng 2.1: Doanh thu, lợi nhuâ ̣n công ty năm 2012 – 2016 (Tỷ đồng)
Năm Doanh thu Chi phí Lợi nhuận
2014 670.000 658.560 11.440
2015 1.000.000 983.851 16.149
2016 1.200.000 1.180.000 20.000
Bảng 2.2 : Tốc đô ̣ tăng trưởng công ty năm 2012 – 2016 (Tỷ đồng)
Năm 2012/2013 2013/2014 2014/2015 2015/2016 % % % % Doanh thu 185.000 51,53 126.000 23,16 330.000 49,25 200.000 20 Chi phí 183.173 51,63 120.613 22,43 325.291 49,39 196.149 19,94 Lợi nhuận 1.827 43,04 5.369 88,43 4.709 41,16 3.851 23,85
Biểu đồ 2.1 : Doanh thu của công ty 2012 – 2016
Biểu đồ 2.2 : Lơ ̣i nhuâ ̣n của công ty 2012 – 2016
Nhận xét: Qua bảng kết quả kinh doanh và biểu đồ về doanh thu và lợi nhuâ ̣n, ta có thể thấy công ty hoạt động rất có hiệu quả qua các năm. Doanh thu qua các năm đều tăng trưởng tương đối nhanh trong giai đoa ̣n 2012 – 2016.
Năm 2012: Có thể thấy với mức doanh thu này công ty đã nhanh chóng vào top 500 doanh nghiê ̣p tư nhân lớn nhất Viê ̣t Nam và nhâ ̣n huy chương vàng về lĩnh vực tích hợp hê ̣ thống, duy trì được thứ 2 trong top 5 ICT Viê ̣t Nam. Là doanh nghiê ̣p số 1 Viê ̣t Nam về giải pháp CNTT cho các cơ quan. Ngay từ những ngày đầu thành lâ ̣p cho đến năm 2012 công ty đã luôn phát triển vững ma ̣nh và đa ̣t được những thành tựu đáng kể.
4,244 6,071 11,440 16,149 20,000 2012 2013 2014 2015 2016
Năm 2013: Đây là giai đoa ̣n phát triển ma ̣nh mẽ của công ty, có nhiều bước tiến mới. Trở thành đối tác Collaboration Architecture Specialization cấp độ Advanced - tại Việt Nam - cũng là công ty thứ 4 đạt chứng chỉ này ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương. Doanh thu đa ̣t 544.000 tỷ đồng, tăng ma ̣nh so với năm 2012 hơn 50%. Chi phí năm 2013, tăng 51,63% so với chi phí năm 2012. Năm 2013 lợi nhuận là 6.071 tỷ đồng và tăng 43,04% so với năm 2012. Năm 2014: Công ty tích cực nâng cao chiến lược quảng bá của mình, tham gia
tài trợ vào các hoa ̣t đô ̣ng cô ̣ng đồng, tích cực tham gia và hỗ trợ nhiệt tình các hiệp hội ngành nghề, các tổ chức,… Năm 2014, doanh thu tăng nhe ̣ 23,16% so với 2013. Chi phí của công ty giảm trong năm 2014 là 22,43% so với năm 20143. Do chi phí la ̣i thấp nên năm 2014 lợi nhuận tăng ma ̣nh 88,43% so với năm 2013, đạt 5.369 tỷ đồng.
Năm 2015: Ngày càng khẳng đi ̣nh trên thương trường, công ty đã luôn đầu tư vào công nghê ̣, nâng cao công nghê ̣ của mình, kết nối với nhiều hãng nổi tiếng trên thế giới. Đã luôn giữ vững vi ̣ thế của mình ngay từ những ngày đầu thành lâ ̣p công ty, là công ty số mô ̣t Việt Nam về giải pháp CNTT cho các cơ quan Chính phủ, ngành Tài chính – Ngân hàng, Giáo dục và Đào tạo. Doanh thu tăng ma ̣nh so với năm 2014 49,25% đa ̣t 330.000 tỷ đồng. Chi phí tăng 325.291 tỷ đồng so với năm 2014.
Năm 2016: Với phương châm “Vươn tầm cao mới”, TGĐ công ty đã đă ̣t ra mu ̣c tiêu về doanh thu, và cuối năm 2016 đa ̣t được mức doanh thu cán mốc 1,200,000 tỷ đồng và đa ̣t được nhiều thành tựu to lớn. Bức phá với mức doanh thu super star, mức doanh thu cao nhất trong bốn công ty SI đoa ̣t giải và trở thành mô ̣t trong những đối tác nổi bâ ̣t có doanh thu cao đối với các hãng Microsoft, VM Wave, HP.
Nhìn chung, công ty đang có hoạt động kinh doanh phát triển vững mạnh, doanh thu và lợi nhuận tăng qua các năm. Đó là nhờ vào các chính sách và sự phấn đấu của toàn thể Ban giám đốc và nhân viên công ty.
2.1.5 Đặc điểm cơ cấu lao động của công ty CMC SISG
2.1.5.1 Tình hình nhân sự của công ty CMC SISG qua các năm Bảng 2.3: Số lượng nhân viên năm 2011 - 2016 Bảng 2.3: Số lượng nhân viên năm 2011 - 2016
(Nguồn: Phòng Nhân sự)
Biểu đồ 2.3: Số nhân viên và tỷ lê ̣ tăng trưởng nhân viên của công ty qua các năm
Qua bảng thống kê trên, ta có thể thấy được việc tuyển dụng của công ty ngày càng tăng lên một cách đáng kể, tỷ lê ̣ tăng trưởng cao về số lượng nhân viên. Sự gia tăng này hoàn toàn hợp lý vì công ty đang ngày càng mở rộng quy mô kinh doanh, xâm
Năm Số nhân viên trung bình Tỷ lệ tăng trưởng
2011 132 2012 140 6% 2013 145 4% 2014 165 14% 2015 192 16% 2016 238 24% 0 50 100 150 200 250 2011 2012 2013 2014 2015 2016 132 140 145 165 192 238 6% 4% 14% 16% 24%
nhập sâu hơn vào thị trường CNTT. Vì thế để đáp ứng nhu cầu kịp thời thì công ty phải luôn trong tình trạng chuẩn bị tốt nhất công tác tuyển dụng. Mặt khác việc tuyển dụng thêm nhiều lao động như thế là do một số lượng nhân viên nghỉ việc, gây thiếu hụt lao động do nhiều nguyên nhân gây nên. Công ty luôn biết phát huy nguồn nhân lực thông qua công tác tuyển dụng, phương pháp tuyển dụng. Với nguồn nhân lực dồi dào như hiện nay, công ty có nhiều cơ hội trong việc lựa chọn người có đủ trình độ và phù hợp với vị trí cần tuyển.
2.1.5.2 Cơ cấu lao động của công ty CMC SISG theo trình độ học vấn năm 2016 Bảng 2.4: Cơ cấu lao động của công ty theo trình độ học vấn năm 2016 Bảng 2.4: Cơ cấu lao động của công ty theo trình độ học vấn năm 2016
Trình độ Số lượng Tỷ trọng Tiến sĩ 2 1% Thạc sĩ 8 3% Đại học 152 64% Cao đẳng 48 20% Trung cấp 14 6% Khác 14 6% Tổng 238 100%
Qua bảng số liệu ta thấy số lượng nhân viên có trình độ Đại học trở lên chiếm tỷ trọng 68% cho thấy rằng công ty có đô ̣i ngũ nhân sự trình đô ̣ trí thức cao. Điều này cho thấy bộ phận nhân sự cũng như chính sách của công ty rất chú trọng đến trình độ của nhân viên. Công ty đang ngày càng phát triển và mở rô ̣ng thi trường nên cần rất nhiều nhân tài có trình đô ̣ cao và kiến thức sâu rô ̣ng, đáp ứng được những yêu cầu ngày càng cao của công ty.
2.1.5.3 Cơ cấu lao động của công ty CMC SISG theo giới tính năm 2016 Bả ng 2.5: Cơ cấu lao động của công ty theo giới tính năm 2016 Bả ng 2.5: Cơ cấu lao động của công ty theo giới tính năm 2016
Tiêu chí Tổng số lao động Nam Nữ Số lượng
(người) 238 152 76
Tỷ lệ (%) 100% 68% 32%
(Nguồn: Phòng Nhân sự)
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu lao động của công ty theo giới tính năm 2016
Sự chênh lê ̣ch giữa giới tính nam và nữ của công ty có sự chênh lê ̣ch cao, điều này vô cùng hợp lý, vì là công ty chuyên đă ̣c thù về kỹ thuâ ̣t, CNTT nên phần lớn là nhân viên nam, bởi đối với ngành công nghê ̣ thông tin thì nam giới có năng lực hơn nữ giới Thêm vào đó, nam giới ít bị giàng buộc bởi gia đình nên họ có thể tham gia làm việc ngoài giờ khi công ty có quá nhiều dự án đang cần phải hoàn thành. Tuy
68% 32%
Nam Nữ
nhiên, hiện nay công ty đang muốn tăng cường thêm nhân viên nữ về mảng kỹ thuâ ̣t, trong thời gian tới thì xu hướng này dần được thay đổi cùng với sự bình đẳng về giới tính. Nhân viên nữ chủ yếu là về văn phòng, kế toán, hỗ trợ, sales và mô ̣t số bô ̣ phâ ̣n khác, nhưng nhân viên chiếm số lượng không nhiều. Vì vâ ̣y, mới có sự chênh lê ̣ch cao về giới tính như vâ ̣y.
2.1.5.4 Cơ cấu lao động của công ty CMC SISG theo độ tuổi năm 2016 Bảng 2.6: Cơ cấu lao động của công ty theo độ tuổi năm 2016 Bảng 2.6: Cơ cấu lao động của công ty theo độ tuổi năm 2016
(Nguồn: Phòng Nhân sự)
Biểu đồ 2.6: Cơ cấu lao động của công ty theo độ tuổi năm 2016