CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUY TRÌNH DỊCH VỤ GIAO NHẬN
1.5 Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng container
1.5.1.7 Thực hiện thủ tục hải quan:
Khai báo hải quan: ngƣời khai Hải quan phải khai và nộp tờ khai; nộp – xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ hải quan.
Cần khai đầy đủ, chính xác, rõ ràng về tên và mã số hàng hóa, đơn vị tính, số lƣợng, trọng lƣợng, chất lƣợng, xuất xứ, đơn giá, trị giá, các loại thuế suất, các tiêu chí khác quy định tại tờ khai.
Bộ hồ sơ xuất trình cho Hải quan gồm: Tờ khai hải quan: 02 bản.
Hợp đồng mua bán hoặc các giấy tờ có giá trị pháp lý tƣơng đƣơng hợp đồng: 01 bản sao y.
Các chứng từ khác có liên quan theo quy định của pháp luật (thông tu, nghị định): 01 bản chính.
Tùy theo trƣờng hợp cụ thể mà ngƣời khai hải quan phải xuất trình thêm: Giấy phép, Packing list,...
Việc kiểm tra hàng hóa đƣợc quy định ở điều 10 thông tƣ số 38/2015/TT- BTC ngày 25 tháng 3 năm 2016.
Áp dụng biện pháp kiểm tra hải quan trong quá trình làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
Việc xác định hàng hóa phải kiểm tra thực tế đƣợc dựa trên quản lý rủi ro thông qua phân luồng của Hệ thống; Chi cục trƣởng Chi cục Hải quan thực hiện quyết định kiểm tra theo thông báo phân luồng của Hệ thống và kiểm tra ngẫu nhiên đánh giá sự tuân thủ của ngƣời khai hải quan theo quy định, hƣớng dẫn của Tổng cục trƣởng Tổng cục Hải quan; trên cơ sở đó thực hiện việc kiểm tra thực tế hàng hóa theo quy định tại Điều 29 Thông tƣ này.
Việc kiểm tra hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành đƣợc thực hiện theo quy định của pháp luật chuyên ngành; thực hiện kiểm tra thực tế toàn bộ lô hàng đối với trƣờng hợp có dấu hiệu vi phạm pháp luật về hải quan.
Việc kiểm tra hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh của doanh nghiệp ƣu tiên đƣợc thực hiện theo Thông tƣ riêng của Bộ Tài chính.
Việc kiểm tra hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh của doanh nghiệp tuân thủ đƣợc thực hiện nhƣ sau:
Kiểm tra trực tiếp hồ sơ trong các trƣờng hợp: Có dấu hiệu vi phạm pháp luật về hải quan.
Lựa chọn không quá 5% trên tổng tờ khai hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trên cơ sở phân tích, đánh giá rủi ro.
Hàng hóa theo quy định của pháp luật chuyên ngành phải kiểm tra trực tiếp hồ sơ.
Kiểm tra thực tế hàng hóa trong các trƣờng hợp: Có dấu hiệu vi phạm pháp luật về hải quan.
Lựa chọn không quá 1% trên tổng tờ khai hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trên cơ sở phân tích, đánh giá rủi ro.
Theo quy định của pháp luật chuyên ngành phải kiểm tra thực tế hàng hóa.
Cơ quan hải quan thực hiện kiểm tra đánh giá tuân thủ đối với doanh nghiệp tuân thủ theo khoản 2 Điều 11 Thông tƣ này.
Việc kiểm tra hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh của doanh nghiệp không tuân thủ đƣợc thực hiện nhƣ sau:
Kiểm tra trực tiếp hồ sơ trong các trƣờng hợp: Có dấu hiệu vi phạm pháp luật về hải quan.
Hàng hóa theo quy định của pháp luật chuyên ngành phải kiểm tra trực tiếp hồ sơ.
Lựa chọn kiểm tra trực tiếp hồ sơ không quá 50% trên tổng tờ khai hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trên cơ sở kết quả phân tích, đánh giá rủi ro.
Kiểm tra thực tế hàng hóa trong các trƣờng hợp: Quy định tại điểm b.1, b.3 khoản 3 Điều này.
Lựa chọn kiểm tra thực tế hàng hóa tối thiểu 20% trên tổng tờ khai hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trên cơ sở kết quả phân tích, đánh giá rủi ro.
Thực hiện nghĩa vụ đóng thuế
Theo luật thuế xuất khẩu, ngày nhập khẩu số 107/2016/QH13 ngày 06/04/2016 thì:
Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc đối tƣợng chịu thuế phải nộp thuế trƣớc khi thông quan hoặc giải phóng hàng hóa theo quy định của Luật hải quan, trừ trƣờng hợp quy định tại Khoản 2 Điều này.
Trƣờng hợp đƣợc tổ chức tín dụng bảo lãnh số thuế phải nộp thì đƣợc thông quan hoặc giải phóng hàng hóa nhƣng phải nộp tiền chậm nộp theo quy định của Luật quản lý thuế kể từ ngày đƣợc thông quan hoặc giải phóng hàng hóa đến ngày nộp thuế. Thời hạn bảo lãnh tối đa là 30 ngày, kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan.
Trƣờng hợp đã đƣợc tổ chức tín dụng bảo lãnh nhƣng hết thời hạn bảo lãnh mà ngƣời nộp thuế chƣa nộp thuế và tiền chậm nộp thì tổ chức bảo lãnh có trách nhiệm nộp đủ thuế và tiền chậm nộp thay cho ngƣời nộp thuế.
Ngƣời nộp thuế đƣợc áp dụng chế độ ƣu tiên theo quy định của Luật Hải quan đƣợc thực hiện nộp thuế cho các tờ khai hải quan đã thông quna hoặc giải phóng hàng hóa trong tháng chậm nhất vào ngày thứ mƣời của tháng kế tiếp. Quá thời hạn này mà ngƣời nộp thuế chƣa nộp thuế thì phải nộp đủ số tiền nợ thuế và tiền nộp chậm theo quy định của Luật Quản lý thuế.