Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3. Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động khu vực nông
4.3.1. Ma trận SWOT đối với hoạt động xuất khẩu lao động của tỉnh Bắc Kạn
Bảng 4.1. Ma trận SWOT đối với hoạt động xuất khẩu lao động của tỉnh Bắc Kạn
Cơ hội (O) Đe doạ (T)
1. Thị trường nước ngoài có nhu cầu sử dụng lao động lớn
2. Được sự quan tâm, hỗ trợ của Nhà nước
3. Chính sách hỗ trợ vốn XKLĐ
4. Chính sách đào tạo nghề miễn phí
5. Có văn phòng đại diện ở Malaysia
1. Uy tín người lao động bị giảm
2. Lao động nước ngoài có trình độ cao
3. Đưa người lao động ra nước ngoài qua nhiều môi giới
4. Môi trường sống và làm việc ở nước ngoài lộn xộn, không ổn định
Điểm mạnh (S) S + O S + T
1. Một bộ phận người dân có sự quan tâm và có nhu cầu đi XKLĐ
2. Lao động cần cù, nhiệt tình, ham học hỏi
3. Được sự quan tâm của các ban ngành chức năng của Tỉnh
S1, S2, S3 + O1, O2, O3, O4
Mở rộng thị trường XKLĐ S1, S2, S3 + T1,T2 Chú trọng công tác tuyển chọn lao động Điểm yếu (W) W + O W + T 1. Chất lượng lao động thấp còn thấp 2. Nhận thức của người dân về XKLĐ chưa cao. 3.Ngân sách tỉnh hỗ trợ XKLĐ còn hạn hẹp
4. Công tác tuyên truyền chưa sâu rộng
5. Giáo dục định hướng, dạy ngoại ngữ cho người lao động còn nhiều bất cập
W1, W3 + O1, O2, O3, O5
Giữ vững các thị trường
truyền thống
W1, W2, W5 + O1, O2, O4
Đầu tư vào công tác đào
tạo
W1, W3, W4 , W5 + T3,T4 Liên kết với các công ty XKLĐ có năng lực W2, W4 + T1
Liên kết đẩy mạnh
thông tin tuyên truyền
Trên cơ sở phân tích ma trận SWOT, để có thể đẩy mạnh hoạt động XKLĐ, đòi hỏi Tỉnh phải thực hiện những biện pháp sau nhằm khắc phục các khó khăn hoàn thành mục tiêu đã đề ra.