5. Kết cấu của luận văn
1.3.3. Một số bài học kinh nghiê ̣m đối với Chi cục Thuế huyện Sông Lô
- Xu hƣớng cải cách quản lý thuế nói chung và quản lý thuế GTGT đối với DN nói riêng, đó là nâng cao tính tự giác tuân thủ của NNT bằng các biện pháp tăng cƣờng dịch vụ hỗ trợ NNT, tạo thuận lợi và giảm chi phí thực hiện nghĩa vụ thuế cho NNT; Công tác này đƣợc quan tâm và trở thành một ƣu tiên của cơ quan thuế, đƣợc thực hiện dƣới nhiều hình thức; cùng với nó các biện pháp thanh tra và chế tài xử lý đƣợc tăng cƣờng để bảo đảm rằng các đối tƣợng không tuân thủ sẽ bị phát hiện và xử lý nghiêm theo qui định của pháp luật.
- Cùng với việc áp dụng cơ ch ế tự khai tự nộp nhằm tăng cƣờng tính tuân thủ tự nguyện của NNT, cơ quan thuế cần chú ý tập trung cho công tác thanh tra, kiểm tra thuế nhằm phát hiện và xử lý kịp thời những gian lận, vi phạm của doanh nghiệp trong lĩnh vực thuế. Đồng thời đây cũng là kênh thông tin để điều chỉnh, bổ sung kịp thời chính sách thuế cho phù hợp với thực tế.
- Chính sách thuế cần hƣớng vào các nội dung hỗ trợ NNT, tạo điều kiện thuận lợi để NNT tuân thủ pháp luật, thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà
nƣớc mà cốt lõi của vấn đề là công tác cải cách thủ tục hành chính và công tác cán bộ cần phải đƣợc quan tâm hàng đầu.
- Các điều kiện cơ bản thực hiện tốt cơ chế tự khai tự nộp và kê khai điện tử là: một hệ thống chính sách rõ ràng, đơn giản, minh bạch, đầy đủ; cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại với việc ứng dụng tin học ở mức độ ngày càng cao trong quản lý thuế; hệ thống thông tin trở thành công cụ quan trọng trong cơ chế “Tự khai - Tự nộp”; đội ngũ cán bộ thuế phải đƣợc đào tạo để có trình độ năng lực đáp ứng đƣợc yêu cầu.
- Chính sách thuế phải thƣờng xuyên sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của đất nƣớc. Kịp thời hỗ trợ, tạo điều kiện và thúc đẩy sự phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phát huy các lợi thế cạnh tranh, tranh thủ tiến bộ của khoa học công nghệ trên thế giới.
Chƣơng 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U 2.1. Câu hỏi nghiên cứu
- Các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến quản lý thuế GTGT đối
với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh?
- Thƣ̣c tra ̣ng công tác quản lý thuế giá tri ̣ gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên đi ̣a bàn huyê ̣n Sông Lô nhƣ thế nào?
- Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế GTGT đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi cục thuế huyện Sông Lô là gì?
2.2. Phƣơng phá p nghiên cƣ́u
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
2.2.1.1. Thu thập tài liệu thứ cấp
Số liê ̣u, tài liệu đã công bố nhƣ: các báo cáo tổng kết năm, các bài viết có liên quan đến đề tài luận văn c ủa Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế, Cục Thuế và các Chi cục Thuế thuộc tỉnh Vĩnh Phúc. Tài liệu thứ cấp còn đƣợc thu thập tƣ̀ các báo cáo của T ỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc; Huyện ủy, UBND huyện Sông Lô…, các tạp chí thuế, internet,…
Nguồn số liệu còn đƣợc tổng hợp tƣ̀ các t ờ khai thuế GTGT hàng tháng, báo cáo tài chính và chứng từ nộp tiền, số liệu kiểm tra hàng năm, từ hệ thống dữ liệu thông tin cấp Chi cục, trên các chƣơng trình phần mềm tin học ứng dụng quản lý thuế: QLT, QLN, TINC, QHS, ... có tại Chi cục. Hệ thống các văn bản pháp quy về thuế, văn bản hƣớng dẫn về thuế của Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế.
2.2.1.2. Thu thập tài liê ̣u sơ cấp
Nguồn số liệu sơ cấp đƣợc thu thập thông qua việc sử dụng phiếu điều tra đối với hai nhóm đối tƣợng là: Các doanh nghiệp NQD đang hoạt động
trên địa bàn huyện và các công chức của Chi cục thuế Sông Lô đang trực tiếp tham gia quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp NQD
a) Chọn điểm nghiên cứu
Các số liệu sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu đề tài dựa trên cơ sơ điều tra đối với Chi cục thuế huyện Sông Lô, thu thập thông tin qua phỏng vấn các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc. Năm 2014 tổng số doanh nghiệp NQD do Chi cục Thuế huyện Sông Lô quản lý là 146 doanh nghiệp trong đó doanh nghiệp đang hoạt động trong năm 2014 là 134 (N=134). Nhƣ vậy, với số lƣợng mẫu trong tổng thể đã biết trƣớc là 146 chúng ta áp dụng cách chọn mẫu phân tầng có trọng số. Công thức tính nhƣ sau:
n = N/(1+N*e2)
Trong đó:
n : Số mẫu cần điều tra N : Tổng thể mẫu
E : Sai số cho phép (trong trƣờng hợp số lƣợng mẫu nhỏ, ta chọn e = 10%)
Để có cơ sở nghiên cứu, đánh giá đề tài đã chọn mẫu theo phƣơng pháp hệ thống và chọn 67 doanh nghiệp làm mẫu điều tra (n = 67) với bƣớc nhảy SI = 2.
Phiếu điều tra đƣợc phát cho các doanh nghiệp NQD đang hoạt động trên địa bàn huyện nhằm thu thập các thông tin đánh giá của DNNQD về chính sách thuế và công tác quản lý thuế GTGT của Chi cục thuế huyện Sông Lô.
Luận văn cũng lựa chọn phát phiếu điều tra đối với 100% công chức đang làm công tác trực tiếp liên quan đến quản lý thuế GTGT gồm: Đội Tuyên truyền hỗ trợ NNT; Đội Kê khai - Kế toán - Tin học; Đội Kiểm tra;
Đội Quản lý nợ và cƣỡng chế thuế và 01 Đ/C lãnh đạo (15 công chức). Nội dung phiếu điều tra đánh giá công tác tuyên truyền hỗ trợ NNT về thuế GTGT, ý thức chấp hành pháp luật thuế GTGT của NNT và công tác thực hiện các nội dung quản lý thuế GTGT của Chi cục Thuế Sông Lô đối với các DNNQD trên địa bàn huyện.
b) Tiến hành thu thập số liệu mới
Để tiến hành thu thập số liệu mới và có cơ sở khoa học nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế GTGT đối với các DNNQD tại Chi cục thuế huyện Sông Lô, đề tài đã tiến hành bằng hình thức lập phiếu điều tra theo mẫu đã chọn với doanh nghiệp và công chức đang trực tiếp tham gia công tác quản lý thuế. Đề tài đã xây dựng phiếu điều tra đối với 2 nhóm đối tƣợng nghiên cứu gồm: phiếu điều tra dành cho doanh nghiệp (Chủ doanh nghiệp; Giám đốc) và phiếu điều tra dành cho công chức thuế đang làm việc tại các Đội chức năng trực tiếp liên quan đến quản lý thuế GTGT của doanh nghiệp. Nội dung các ý lựa chọn trả lời trong phiếu điều tra đƣợc đánh giá thang định danh, thang thứ bậc và thang tỷ lệ.
Nội dung phiếu điều tra đƣợc xây dựng ngoài phần thông tin chung về doanh nghiệp và phần ý kiến tự chọn chủ yếu nhằm vào 3 vấn đề mà doanh nghiệp quan tâm nhất đó là: Tác động của Luật thuế GTGT hiện hành và mức độ phù hợp đối với doanh nghiệp khi áp dụng; Tính minh bạch và trách nhiệm của cơ quan thuế trong quản lý thuế GTGT; Việc chấp hành chính sách thuế GTGT của Doanh nghiệp.
Nội dung phiếu điều tra dành cho công chức thuế, đề tài đã lựa chọn những câu hỏi sát thực nhằm đánh giá về 3 vấn đề đƣợc quan tâm nhiều là: Công tác hỗ trợ NNT về thuế GTGT của cơ quan thuế; Việc chấp hành chính sách thuế GTGT hiện hành của doanh nghiệp và công tác thực hiện các nội dung quản lý thuế GTGT đối với DN. Do công chức tham gia quản lý thuế đối với DN NVV đều tập trung tại văn phòng Chi cục Thuế nên đề tài đã lựa chọn
hình thức phỏng vấn trực tiếp theo các câu hỏi chuẩn bị trƣớc và phòng vấn 100% công chức làm ở Đội Nghiệp vụ - Tuyên truyền - Hỗ trợ NNT; Đội Dự toán - Kê khai - Kế toán - Tin học; Đội Kiểm tra - Kiểm tra nội bộ; Đội Quản lý nợ và Cƣỡng chế thuế và một đồng chí lãnh đạo Chi cục trực tiếp phụ trách công tác quản lý thu thuế doanh nghiệp NQD.
2.2.2. Phương pháp xử lý và tổng hợp thông tin
2.2.2.1. Xử lý thông tin bằng phần mền Excel
Toàn bộ số liệu thu thập đƣợc xử lý bởi chƣơng trình Excel trên máy tính. Đối với những thông tin là số liệu định lƣợng thì tiến hành tính toán các chỉ tiêu cần thiết nhƣ số tuyệt đối, số tƣơng đối, số trung bình và lập thành các bảng biểu, đồ thị.
2.2.2.2. Tổng hợp thông tin bằng hệ thống bảng biểu
Các thông tin liên quan đến quản lý thuế đối với các doanh nghiệp đƣợc tổng hợp bằng hệ thống bảng biểu để so sánh, đánh giá, phân tích tác động của từng yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý thu thuế.
2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin
2.2.3.1. Phương pháp thống kê mô tả
Thực hiện thông qua việc sử dụng số tuyệt đối, số bình quân, số tối đa, số tối thiểu. Phƣơng pháp này tập trung vào khai thác, đánh giá, phân tích số liệu về tình hình quản lý NNT, tình hình kê khai thuế GTGT, kết quả thu nộp thuế GTGT, kết quả kiểm tra thuế GTGT, tình hình quản lý nợ thuế GTGT… và kết quả đánh giá tổng hợp các phiếu điều tra.
2.2.3.2. Phương pháp so sánh
So sánh số tuyệt đối và so sánh số tƣơng đối để đánh giá động thái phát triển của hiện tƣợng, sự vật theo thời gian và không gian. Tức là trên cơ sở các số liệu thu ngân sách, số liệu kê khai thuế, nợ thuế, kết quả kiểm tra thuế... đề tài so sánh cả về số tuyệt đối, số tƣơng đối theo từng chỉ tiêu, so sánh số thực hiện
với kế hoạch giao trong cùng kỳ và cùng kỳ năm trƣớc để đánh giá về các yếu tố phát triển hay hạn chế có sự tác động về chủ quan và khách quan.
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích
* Chỉ tiêu về đăng ký thuế
- Số lượng và tỷ lệ những sai sót về đăng ký thuế/Tổng số doanh nghiệp phải kê khai đăng ký thuế: Chỉ tiêu này phản ánh mức độ chấp hành và khả năng chấp quy định về đăng ký thuế của ngƣời nộp thuế. Nó cũng phản ánh tính hiệu quả trong hƣớng dẫn đăng ký thuế của cơ quan thuế.
* Chỉ tiêu về kê khai thuế
- Số lượng doanh nghiệp thực tế kê khai nộp thuế/Tổng số doanh nghiệp kinh doanh trên địa bàn: Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả quản lý ngƣời
nộp thuế GTGT của cơ quan thuế. Nếu chỉ tiêu này đạt 100% tức là cơ quan thuế đã làm tốt công tác quản lý ngƣời nộp thuế. Nếu chƣa đạt 100% thì cần tìm hiểu rõ nguyên nhân mới có thể đi đến kết luận về hiệu lực và hiệu quả quản lý của cơ quan thuế.
- Tỷ lệ hồ sơ khai thuế GTGT nộp đúng hạn/Tổng số tờ khai thuế GTGT phải nộp: Chỉ tiêu này phản ánh mức độ chấp hành thời hạn nộp tờ khai của ngƣời nộp thuế GTGT. Nó cũng phản ánh tính hiệu lực và hiệu quả của công tác quản lý hồ sơ khai thuế và đôn đốc nộp hồ sơ khai thuế của cơ quan thuế.
* Chỉ tiêu về thanh tra, kiểm tra
- Tỷ lệ hồ sơ khai thuế GTGT có sai sót/Tổng số tờ khai thuế GTGT:
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ tuân thủ về hình thức của ngƣời nộp thuế. Nó cũng phản ánh hiệu quả của hoạt động kiểm tra hồ sơ khai thuế tại cơ quan thuế của bộ phận kiểm tra hồ sơ khai thuế.
- Tỷ lệ doanh nghiệp được kiểm tra thuế tại trụ sở/Tổng số doanh nghiệp: Chỉ tiêu này cũng phản ánh năng lực thực hiện kiểm tra thuế của cơ
quan thuế.
- Tổng số thuế GTGT gian lận phát hiện được: Chỉ tiêu này phản ánh mức
độ gian lận của ngƣời nộp thuế. Nó cũng phản ánh năng lực phát hiện gian lận của cơ quan thuế. Nó phản ánh năng lực đấu tranh chống trốn lậu thuế.
- Tỷ lệ số thuế GTGT truy thu sau kiểm tra tại trụ sở doanh nghiệp/Tổng số thuế GTGT kê khai của doanh nghiệp: Chỉ tiêu này phản ánh khả năng phát
hiện gian lận và đôn đốc thu nộp số thuế GTGT gian lận của cơ quan thuế.
- Tổng số tiền phạt về vi phạm thuế GTGT: Chỉ tiêu này phản ánh tình
hình xử lý gian lận thuế GTGT của cơ quan thuế.
* Chỉ tiêu về quản lý nợ
- Tổng số thuế GTGT thu được từ các doanh nghiệp/Tổng số thuế GTGT phải nộp theo kê khai của các doanh nghệp: Chỉ tiêu này phản ánh mức độ tuân thủ về nộp thuế của ngƣời nộp thuế. Nó cũng phản ánh khả năng đôn đốc thu nộp và giải quyết nợ thuế của cơ quan thuế. Đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả đôn đốc thu nộp thuế của cơ quan thuế. Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả quản lý và đôn đốc thu nộp càng cao, và ngƣợc lại.
- Tổng số nợ thuế GTGT được đôn đốc thu nộp vào NSNN: Chỉ tiêu này
phản ánh tính hiệu quả của đôn đốc nợ thuế GTGT của cơ quan thuế. Chỉ tiêu này càng thấp càng tốt.
- Tỷ lệ số lượt doanh nghiệp nộp thuế GTGT nợ quá hạn/Tổng số
người nộp thuế GTGT: Tỷ lệ này phản ánh phạm vi đối tƣợng nợ thuế rộng hay hẹp. Nếu tỷ lệ này cao chứng tỏ mức độ nợ thuế đã lan rộng. Nếu tỷ lệ này thấp, chứng tỏ nợ quá hạn chỉ tập trung ở một số đối tƣợng nhất định. Nhƣ vậy, tỷ lệ này phản ánh hiệu quả răn đe, cảnh báo của cơ quan thuế đối với những đối tƣợng nợ thuế.
Chỉ tiêu này phản ánh số lƣợng các buổi tập huấn, đối thoại hàng năm với doanh nghiệp; số bài đăng báo, số lần giải đáp vƣớng mắc qua điện thoại, trực tiếp tại cơ quan thuế và trả lời bằng văn bản.
Số liệu ở chỉ tiêu này đƣợc thống kê trên báo cáo tuyên truyền hỗ trợ và báo cáo tổng kết hàng năm của Chi cục thuế Sông Lô.
Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu trên đây vừa đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhƣng cũng đồng thời phản ánh hiệu quả công tác quản lý thu thuế của cơ quan thuế. Là cơ sở quan trọng để bổ sung hoàn thiện cơ chế chính sách thuế và là căn cứ để đề xuất, giải pháp quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp trong thời gian tới.
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ GTGT ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CHI CỤC THUẾ
HUYỆN SÔNG LÔ, TỈNH VĨNH PHÚC 3.1. Khái quát tình hình huyện Sông Lô
3.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Sông Lô là huyện mới đƣợc tách từ huyện Lập Thạch theo nghị định số 09/NĐ-CP ngày 23/12/2008 của Chính phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính huyện Lập Thạch thành 2 huyện Lập Thạch và huyện Sông Lô. Theo đó, huyện Sông Lô có diện tích là 150,32 km2 và vị trí địa lý nhƣ sau: phía Đông giáp huyện Lập Thạch, phía Tây giáp huyện Phù Ninh và thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ, phía Nam giáp huyện Lập Thạch và thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ, phía Bắc giáp huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang.
Về tổ chức hành chính: Huyện Sông Lô có 17 đơn vị hành chính bao gồm 16 xã và 1 thị trấn, huyện lỵ đặt tại thị trấn Tam Sơn. Các thị trấn, xã gồm có: Bạch Lƣu, Cao Phong, Đôn Nhân, Đồng Quế, Đồng Thịnh, Đức Bác, Hải Lựu, Lãng Công, Nhạo Sơn, Nhân Đạo, Nhƣ Thuỵ, Phƣơng Khoan, Quang Yên, Tân Lập, Tứ Yên, Yên Thạch và thị trấn Tam Sơn.
Sông Lô là một huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Vĩnh Phúc, cách thành phố Vĩnh Yên khoảng 25 km, cách thủ đô Hà Nội khoảng