Một hệ dẫn động hybrid hỗn hợp khác, nó có đặc điểm tương tự như hệ dẫn động đã trình bày ở trên, như trình bày trong hình 1.60. Hệ dẫn động này sử dụng một một mô-tơđiện, nó có một stato động, để thay thế bộ bánh răng hành tinh và mô-tơđiện.
Hình 1.60: Hệ dẫn động hybrid hỗn hợp với mô-tơ có stato động.
Nhưđã đề cập, ở phần tổng quan, vận tốc góc của rôto là tổng của vận tốc góc của stato và vận tốc góc tươngđối giữa stato và rôto, đó là:
ωr = ωs + ωrr (1.54) Nhờ hiệu ứng hoạt động và phản ứng, các mô-men động trên stato và rôto luôn bằng mô-men điện từđược sinh ra trong khe hở không khí (xem hình 1.58). Mối liên hệ này được xác định như sau:
Tr = Ts = Tm (1.55)
SV: Nguyễn Đăng Quyết, Thạch Văn Thức, Đồng QuốcNgọc Lớp: Động cơ-K51
63
Hình 1.61: Một mô-tơđiện với stato động.
So sánh (1.54) và (1.55) với (1.42) và (1.43), cho thấy cả bộ bánh răng hành tinh và mô-tơ có stato động đều có đặc điểm hoạt động tương tự nhau. Bởi vậy, các hệ dẫn động hybrid hỗn hợp như trình bày trong hình 1.55 và hình 1.60
có nguyên lí hoạt động tương tự nhau và sử dụng chiến lược điều khiển tương tự nhau. Tuy nhiên, thiết kế của hệ dẫn động với hệ bánh răng hành tinh linh hoạt hơn khi tỉ số truyền R có thể chọn được. Vả lại, tỉ số truyền có thể tăng mô-men của mô-tơ. Bởi vậy, mô-men nhỏ của mô-tơđược cung cấp để khởi động ĐCĐT và chuyển mô-men lớn tới bộ truyền động.
SV: Nguyễn Đăng Quyết, Thạch Văn Thức, Đồng QuốcNgọc Lớp: Động cơ-K51
64
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ, TÍNH TOÁN PHỐI HỢP NGUỒN ĐỘNG LỰC CHO XE MÁY HYBRID