Tính chất vật lí

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua các môn học cho học sinh trường trung học phổ thông hai bà trưng hiện nay (Trang 66 - 68)

- Là chất khí không mầu, nặng hơn không khí, tan không nhiều trong nớc.

của CO2.

GV: Cho học sinh quan sát lọ đựng khí CO2.

GV: Hãy cho biết cách thu khí CO2?

HS: Có thể đẩy không khí, có thể đẩy nớc.

GV: Thông báo chiếu hình ảnh của nớc đã khô (hay băng khô) cho học sinh.

Đặt câu hỏi: vì sao gọi là nớc đá khô?

GV: Có thể dự đoán nh thế nào về tính chất hóa học của CO2. HS: Nó có tính chất của oxit bazơ: phản ứng với nớc, với bazơ, oxitbazơ.

GV: Yêu cầu học sinh lấy mỗi tính chất 1 ví dụ.

HS: Lấy ví dụ.

GV: Làm thí nghiệm: cho que đóm đang cháy vào bình

đựng CO2 và cho mẩu Mg đang

cháy vào bình đựng CO2. HS: Quan sát và nhận xét hiện tợng, viết phơng trình phản ứng, xác định chất oxi hóa, chất khử trong phản ứng. Vì sao CO2 không có tính khử? GV: Giới thiệu qua cách điều

thành dạng nớc đá khô.

II. Tính chất hóa học

- CO2 là oxit axit: tác dụng với nớc, tác dụng với bazơ, oxit bazơ.

CO2 + H2O  H2CO3

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O

CO2 + CaO  CaCO3

- CO2 không duy trì sự cháy, có tính oxi hóa (phản ứng với kim loại mạnh)

CO2 + 2Mg  2MgO + CO2

III. Điều chế:

1. Trong PTN: CaCO3 +2HCl→

CaCl2+CO2+ H2O.

chế CO2.

(Yêu cầu học sinh về tìm hiểu thêm)

**Hoạt động 4: Học sinh biết axit cacbonic là axit yếu hai nấc và tính chất của muối cacbonat

HĐGV-HS NộI DUNG

GV: Thông báo tới học sinh axit H2CO3 là axit yếu, kém bền và có khả năng phân li 2 nấc. GV chiếu quá trình phân li của H2CO3.

GV: Từ quá trình phân li của H2CO3 có thể cho biết H2CO3 tạo đợc mấy loại muối? Ví dụ?

HS: Tạo đợc hai loại muối: muối axit và muối trung hòa. Ví dụ: Na2CO3, NaHCO3, ...

GV: Yêu cầu học sinh dựa vào bảng tính tan và cho nhận xét về độ tan của muối cacbonat trong nớc.

HS: Chỉ có muối cacbonat trung hòa của kim loại kiềm và amoni là tan.

GV: Bổ sung: các muối hidrocacbonat dễ tan.

GV: Hãy cho biết tính chất hóa học chung của muối.

GV: Làm thí nghiệm NaHCO3 tác

dụng với HCl, NaHCO3 với Ba(OH)2. HS: Quan sát và nhận xét hiện t-

C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI

CACBONAT

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua các môn học cho học sinh trường trung học phổ thông hai bà trưng hiện nay (Trang 66 - 68)