Triển khai thực hiện các văn bản đã ban hành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với đội ngũ viên chức bệnh viện tâm thần huế (Trang 38 - 55)

7. Kết cấu của luận văn

1.3.3. Triển khai thực hiện các văn bản đã ban hành

1.3.3.1. Xây dựng kế hoạch, quy hoạch viên chức

Lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ viên chức Bệnh viện công lập là một trong những nội dung quản lý quan trọng nhất nhằm xây dựng đội ngũ viên chức Bệnh viện công lập đủ về số lƣợng và chất lƣợng đảm bảo đáp ứng đƣợc nhu cầu cho sự phát triển y tế của nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay. Điều này đã đƣợc khẳng định khi Bộ Y tế ban hành Quyết định số 2992/QĐ-BYT ngày 17 tháng 7 năm 2015 về việc Phê duyệt Kế hoạch phát triển nhân lực trong hệ thống khám bệnh, chữa bệnh giai đoạn 2015-2020: “Phát triển đội ngũ nhân lực khám bệnh, chữa bệnh đủ về số lƣợng, mạnh về chất lƣợng, hợp lý về cơ cấu, theo hƣớng tối ƣu về phân bố giữa các khu vực và phân bố giữa các chuyên ngành, đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khỏe, đặc biệt là chăm sóc sớm, dựa vào cộng đồng, song song với phát triển kỹ thuật để góp phần nâng cao chất lƣợng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, thực hiện mục tiêu công bằng, hiệu quả và phát triển” [13].

Quy hoạch cán bộ là công tác phát hiện sớm nguồn cán bộ trẻ có đức, có tài để đào tạo, bồi dƣỡng, tạo nguồn, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhằm đảm bảo thực hiện yêu cầu nhiệm vụ chính trị đã đề ra. Quy hoạch đội ngũ viên chức Bệnh viện công lập nhằm xác định đƣợc nhu cầu về số lƣợng, cơ cấu và trình độ nhân lực của ngành, góp phần đảm bảo lực lƣợng để tiến hành công cuộc đổi mới cơ bản và toàn diện nền y học của nƣớc nhà. Quy hoạch đội ngũ viên chức Bệnh viện công lập đƣợc thể hiện dựa trên những tiêu chí sau:

29

Đội ngũ viên chức Bệnh viện công lập đƣợc xác định trên cơ sở quy mô cơ sở y tế và định mức biên chế theo quy định của nhà nƣớc. Trên cơ sở Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08 tháng 5 năm 2012 của Chính Phủ quy định về nguyên tắc, căn cứ, phƣơng pháp, trình tự, thủ tục xác định VTVL và thẩm quyền quản lý VTVL trong đơn vị sự nghiệp công lập, Liên Bộ Nội vụ - Bộ Y tế ban hành Thông tƣ liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT-BNV ngày 05 tháng 6 năm 2007 hƣớng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở y tế nhà nƣớc. Đây là cơ sở pháp lý giúp cho việc quy hoạch số lƣợng đội ngũ viên chức Bệnh viện công lập đƣợc đảm bảo thực hiện.

- Quy hoạch về cơ cấu: Đây là sự quy hoạch dựa trên cơ sở những dự báo về nhu cầu phát triển của ngành y tế để xây dựng quy hoạch, kế hoạch điều chỉnh, tạo ra sự đồng bộ về cơ cấu tránh sự hụt hẫng về đội ngũ, từ đó sẽ ảnh hƣởng tới hiệu quả của hoạt động của ngành y tế.

- Quy hoạch về chất lƣợng: Chất lƣợng đội ngũ viên chức Bệnh viện công lập bao hàm nhiều yếu tố: trình độ đƣợc đào tạo, thâm niên làm việc trong tổ chức, thâm niên trong vị trí làm việc mà ngƣời đó đã và đang đảm nhận,… dựa trên những điều trên để xây dựng quy hoạch về chất lƣợng đội ngũ viên chức đáp ứng đƣợc mục tiêu phát triển mà ngành y tế đã đề ra.

1.3.3.2. Quy định tiêu chuẩn, chức danh nghề nghiệp viên chức; xác định vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và số lượng viên chức làm việc tương ứng

Theo Luật Viên chức 2010, CDNN là tên gọi thể hiện trình độ và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức trong từng lĩnh vực nghề nghiệp.

Bộ Y tế đã phối hợp với Bộ Nội vụ ban hành các Thông tƣ liên tịch quy định mã số và tiêu chuẩn các chức danh chuyên môn liên quan đến ngành y tế cụ thể:

Thông tƣ liên tịch số 10/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 27 tháng 5 năm 2015 của Bộ Y tế, Bộ Nội vụ về việc Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp bác sĩ, bác sĩ y học dự phòng, y sĩ.

30

của Bộ Y tế, Bộ Nội vụ về việc Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp y tế công cộng.

Thông tƣ liên tịch số 26/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 07 tháng 10 năm 2015 của Bộ Y tế, Bộ Nội vụ về việc Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Điều dƣỡng, Hộ sinh, Kỹ thuật y.

Thông tƣ liên tịch số 27/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 07 tháng 10 năm 2015 của Bộ Y tế, Bộ Nội vụ về việc Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Dƣợc.

Thông tƣ liên tịch số 28/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 07 tháng 10 năm 2015 của Bộ Y tế, Bộ Nội vụ về việc Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Dinh dƣỡng.

Ngoài ra, còn có các CDNN khác liên quan đến các công việc gián tiếp hỗ trợ, phục vụ nhƣ Kế toán, Văn thƣ, lƣu trữ, Tổ chức cán bộ, Công nghệ thông tin cũng có các văn bản quy định mã số và tiêu chuẩn CDNN cụ thể.

Theo quy định của Luật viên chức, VTVL là một trong những căn cứ để xác định số lƣợng ngƣời làm việc (biên chế) trong ĐVSNCL và để thực hiện việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức. Mặt khác, số lƣợng VTVL không đồng nhất với số lƣợng ngƣời làm việc. Một VTVL có thể có nhiều ngƣời đảm nhiệm hoặc có VTVL kiêm nhiệm (một ngƣời đảm nhận nhiều VTVL). Theo điều 48, Luật viên chức, xây dựng VTVL là một trong những nội dung quản lý viên chức; ĐVSNCL đƣợc giao quyền tự chủ, cơ quan có thẩm quyền quản lý ĐVSNCL thực hiện quản lý viên chức hoặc phân cấp cho ĐVSNCL thực hiện các nội dung quản lý viên chức.

VTVL là công việc hoặc nhiệm vụ gắn với các CDNN hoặc chức vụ quản lý tƣơng ứng, là căn cứ xác định số lƣợng ngƣời làm việc, cơ cấu viên chức để thực hiện tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức trong ĐVSNCL. VTVL trong ĐVSNCL đƣợc phân loại thành VTVL do một ngƣời đảm nhận, nhiều ngƣời đảm nhận và VTVL kiêm nhiệm. Xác định VTVL là đòi hỏi tất yếu trƣớc khi một cơ quan, đơn vị ra đời để định hình tổ chức bộ máy và tiêu chuẩn chọn nhân sự phù hợp với từng vị

31

trí. Giúp ĐVSNCL rà soát lại tổ chức bộ máy, đội ngũ viên chức và xác định từng vị trí trong tổ chức gắn với việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của đơn vị. Nhờ đó, khắc phục tình trạng vừa thừa, vừa thiếu gây sự mất cân bằng về nguồn nhân lực. Mặc khác, xác định VTVL giúp cho viên chức thấy đƣợc vị trí, vai trò, trách nhiệm của mình trong tổ chức, không thể đùn đẩy, thoái thác công việc.

Xác định đƣợc cấp thiết của việc xây dựng VTVL, Chính Phủ ban hành Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08/5/2012 quy định về nguyên tắc, căn cứ, phƣơng pháp, trình tự, thủ tục xác định vị trí việc làm và thẩm quyền quản lý vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập; Bộ Nội vụ ban hành Thông tƣ số 14/2012/TT- BNV ngày 18/12/2012 hƣớng dẫn thực hiện Nghị định trên số 41/2012/NĐ-CP, Thông tƣ quy định cụ thể về trình tự các bƣớc triển khai thực hiện và các biểu mẫu, hồ sơ thẩm định, phê duyệt đề án VTVL. Đối với ngành y tế, Bộ Y tế, Bộ Nội vụ đã ban hành Thông tƣ liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT-BNV ngày 05 tháng 6 năm 2007 hƣớng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở y tế nhà nƣớc.

1.3.3.3. Tổ chức thực hiện việc tuyển dụng, ký hợp đồng làm việc, bố trí, phân công nhiệm vụ, biệt phái, kiểm tra và đánh giá viên chức

Tuyển dụng được hiểu là quá trình nhằm thu hút và tìm kiếm người lao động từ nhiều nguồn khác cho vị trí công việc trống nhằm chọn lựa ra người tốt nhất cho vị trí công việc trống đó.

Hay, tuyển dụng là tuyển thêm người cho tổ chức nhằm bổ sung nhu cầu nhân sự cho tổ chức trong từng giai đoạn cụ thể, bảo đảm cho nguồn nhân lực của cơ quan, tổ chức đáp ứng đòi hỏi của sự phát triển.

Hiểu một cách đơn giản nhất, tuyển dụng là lựa chọn ngƣời để làm việc chính thức cho tổ chức, từ khâu đầu tiên cho đến giai đoạn hình thành nguồn nhân lực của tổ chức. Với ý nghĩa nhƣ vậy, bất kỳ một cơ quan, tổ chức nào có nhu cầu sử dụng nhân lực thì đều phải tiến hành hoạt động tuyển dụng.

Luật Viên chức (2010) đã đƣa ra giải thích rõ ràng về tuyển dụng đối tƣợng làm việc trong các ĐVSNCL. Tuyển dụng là “việc lựa chọn ngƣời có phẩm chất, trình độ và năng lực vào làm viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập” [37, Khoản

32

4, Điều 3]. Nhƣ vậy, ba yêu cầu đối với cá nhân đƣợc tuyển dụng làm viên chức là có tƣ cách đạo đức, trình độ chuyên môn và khả năng làm việc.

Trong Bệnh viện công lập có nhiều vị trí công việc khác nhau, không nhất thiết phải tuyển dụng viên chức để thực hiện mọi công việc. Việc cung cấp dịch vụ công, cần thiết phải sử dụng chuyên môn kỹ thuật thì cần phải đƣợc thực hiện bởi đội ngũ viên chức. Tuy nhiên, đối với những công việc đơn giản chỉ mang tính thừa hành, giúp việc thì sẽ đƣợc tuyển dụng lao động hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP, hợp đồng vụ việc hoặc sử dụng dịch vụ cung ứng lao động chuyên nghiệp từ các đơn vị khác. Đây là sự phân công lao động hợp lý và thể hiện sự trân trọng cần thiết đối với đội ngũ viên chức.

Tuyển dụng đội ngũ viên chức Bệnh viện công lập cũng bắt buộc phải tuân thủ theo những quy định của VBQPPL hiện hành. Tuy nhiên, ngành Y tế là một ngành đặc biệt, liên quan trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng con ngƣời nên việc lựa chọn ngƣời có năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức tốt cũng là một trong những tiêu chí trong tuyển dụng.

Tóm lại, tuyển dụng đội ngũ viên chức Bệnh viện công lập là việc lựa chọn những người vào làm việc tại các bệnh viện công lập, sau khi đã đáp ứng được các yêu cầu của vị trí việc làm mà đơn vị cần tuyển dụng.

Theo Luật viên chức 2010, HĐLV là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa viên chức hoặc ngƣời đƣợc tuyển dụng làm viên chức với ngƣời đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập về VTVL, tiền lƣơng, chế độ đãi ngộ, điều kiện làm việc quyền và nghĩa vụ của mỗi bên.

Khi Luật viên chức 2010 ra đời, tách bạch khái niệm “viên chức” ra khỏi khái niệm “cán bộ, công chức”, HĐLV đƣợc xây dựng thành một chế định riêng của luật này, đánh dấu một bƣớc tiến, một xu hƣớng mới trong điều chỉnh của pháp luật đối với đối tƣợng thực hiện dịch vụ công trong các ĐVSNCL, HĐLV của viên chức đƣợc quy định từ Điều 25 đến Điều 30 trong Luật viên chức và đƣợc cụ thể hóa trong Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức, Nghị định hợp nhất số 03/NĐHN-BNV ngày 21/5/2019 của

33

Bộ Nội vụ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức, Thông tƣ số 15/2012/TT- BNV ngày 25/12/2012 của Bộ nội vụ hƣớng dẫn về tuyển dụng, ký kết HĐLV và đền bù chi phí đào tạo, bồi dƣỡng đối với viên chức, Thông tƣ số 03/2019/TT-BNV ngày 14 tháng 5 năm 2019 về sửa đổi, bổ sung một số quy định về tuyển dụng công chức, viên chức, nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề viên chức và thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nƣớc, ĐVSNCL.

Nhƣ vậy, HĐLV là một văn kiện pháp lý, trong đó xác định quyền, nghĩa vụ của viên chức và bệnh viện công lập sử dụng, quản lý viên chức, đồng thời là căn cứ cơ bản quan trọng nhất để giải quyết khi có tranh chấp phát sinh giữa viên chức và bệnh viện công lập.

Đánh giá viên chức là một nội dung quan trọng trong quản lý nhân sự các bệnh viện công lập. Đánh giá viên chức bao gồm đánh giá con ngƣời (chính bản thân viên chức) và đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của họ. Đánh giá con ngƣời bao gồm các nội dung nhƣ: trình độ, quá trình đào tạo, kinh nghiệm, tính cách, thói quen, phẩm chất, tiềm năng phát triển… Trong đó, việc đánh giá tập trung vào kết quả công việc mà ngƣời viên chức đảm nhiệm (công vụ), lấy kết quả thực hiện làm căn cứ chính để đánh giá, tập trung vào kết quả đầu ra của quá trình (sản phẩm cụ thể) chứ không phải là các hoạt động. Có nhiều nội dung đánh giá khác nhau đối với viên chức nhƣ: Đánh giá hiệu quả làm việc; Đánh giá trình độ chuyên môn nghiệp vụ; đánh giá kỹ năng; Đánh giá tiềm năng; Đánh giá động cơ làm việc; Đánh giá phẩm chất, đạo đức công vụ.

Trong đánh giá viên chức, có ba yếu tố quan trọng nhất là chủ thể, tiêu chí và phƣơng pháp đánh giá. Chủ thể đánh giá viên chức là cơ quan, tổ chức, ngƣời có thẩm quyền thực hiện. Các tiêu chí đánh giá thể hiện là các tiêu chuẩn, dấu hiệu phản ánh phẩm chất nhất định, kết quả công việc của viên chức phù hợp với mục tiêu đánh giá hƣớng tới. Các phƣơng pháp đánh giá thể hiện là các cách thức đƣợc cơ quan, tổ chức, ngƣời có thẩm quyền sử dụng để xác định đúng đắn phẩm chất, kết quả thực hiện công việc của viên chức

34

Từ những trình bày trên đây, có thể nêu khái niệm đánh giá viên chức nhƣ sau: “Đánh giá viên chức là hoạt động do cơ quan, tổ chức, ngƣời có thẩm quyền bằng các phƣơng pháp nhất định đo lƣờng và phân loại năng lực viên chức theo các tiêu chí nhằm thực hiện một mục tiêu nhất định”.

1.3.3.4. Tổ chức thực hiện thay đổi và thăng hạng chức danh nghề nghiệp

CDNN là tên gọi thể hiện trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức trong từng lĩnh vực nghề nghiệp; đƣợc sử dụng làm căn cứ để thực hiện công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức.

Thay đổi CDNN là việc viên chức đƣợc bổ nhiệm một CDNN khác phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ của VTVL đang đảm nhiệm.

Thăng hạng CDNN là việc viên chức đƣợc bổ nhiệm giữ CDNN ở hạng cao hơn trong cùng một ngành lĩnh vực

Việc thay đổi CDNN đối với viên chức đƣợc thực hiện thông qua thi hoặc xét theo nguyên tắc bình đẳng, công khai, minh bạch, khách quan và đúng pháp luật. Viên chức đƣợc đăng ký thi hoặc xét thay đổi CDNN nếu bệnh viện công lập có nhu cầu và đủ điều kiện tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật. Khi chuyển từ CDNN này sang CDNN khác cùng hạng phải thực hiện thông qua việc xét chuyển CDNN.

Khi thăng hạng từ hạng thấp lên hạng cao hơn liền kề trong cùng ngành, lĩnh vực phải thực hiện thông qua việc thi hoặc xét thăng hạng CDNN.

Việc thay đổi hoặc thăng hạng CDNN phải bảo đảm đúng nguyên tắc, tiêu chuẩn CDNN của chức danh thay đổi hoặc thăng hạng. Viên chức đăng ký thay đổi hoặc thăng hạng CDNN phải có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện và hồ sơ theo quy định của các văn bản nhà nƣớc.

1.3.3.5. Tổ chức thực hiện chế độ đào tạo, bồi dưỡng đối với đội ngũ viên chức

Đào tạo đƣợc hiểu là một quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm trang bị kiến thức cho ngƣời học một cách hệ thống để nâng cao năng lực, chuyên môn, đủ khả năng công tác độc lập theo yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao. Hay nói một cách khác, đào tạo đƣợc xem nhƣ một quá trình làm cho ngƣời đƣợc đào tạo trở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với đội ngũ viên chức bệnh viện tâm thần huế (Trang 38 - 55)