Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc đối với đội ngũ viên chức Bệnh viện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với đội ngũ viên chức bệnh viện tâm thần huế (Trang 55)

7. Kết cấu của luận văn

1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc đối với đội ngũ viên chức Bệnh viện

Bệnh viện công lập

1.4.1. Hệ thống thể chế quản lý nhà nước đối với đội ngũ viên chức Bệnh viện công lập

Thể chế QLNN với một hệ thống pháp luật (bao gồm luật, các văn bản pháp quy dƣới luật) do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành là cơ sở pháp lý cho các cơ quan hành chính nhà nƣớc các cấp thực hiện quản lý, bảo đảm thống nhất QLNN trên phạm vi quốc gia. Vì xã hội là “tổng hòa các mối quan hệ giữa ngƣời và ngƣời" nên nội dung và phạm vi điều chỉnh của pháp luật cũng hết sức rộng rãi và phức tạp, đƣợc phân chia thành các bộ phận pháp luật khác nhau, tƣơng xứng với các lĩnh vực hoạt động khác nhau của con ngƣời. Pháp luật về viên chức y tế là một trong những bộ phận pháp luật đó. Hệ thống pháp luật đƣợc đồng bộ, hoàn thiện sẽ là tiền đề, điều kiện để các các Bệnh viện công lập và đội ngũ viên chức y tế thi hành.

Trong thực tế hiện nay, các VBQPPL về viên chức y tế chƣa đƣợc tổng hợp thành những bộ luật bao trùm nội dung của công tác này. Vì vậy, các cơ quan phải sử dụng các cơ sở pháp lý nằm ở nhiều văn bản khác nhau. Từ đó, cần gấp rút xây dựng hệ thống quy định quy chuẩn liên quan đến viên chức y tế gắn liền với yêu cầu QLNN.

1.4.2. Năng lực thực hiện pháp luật của bộ máy quản lý nhà nước đối với đội ngũ viên chức Bệnh viện công lập

Pháp luật là cơ sở của quản lý nhƣng nếu pháp luật đƣợc thực hiện một cách không chính xác thì sẽ làm mất đi hiệu quả của công tác quản lý. Chính vì thế, dù quản lý ở bất kỳ lĩnh vực nào thì việc thực hiện pháp luật một cách chính xác sẽ quyết định đến hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý. Nhƣng dù sao đi nữa thì điều đó vẫn phụ thuộc vào công tác hành pháp của bộ máy quản lý. Sự phân cấp rõ ràng, hợp lý của bộ máy hành chính chính là cơ sở cho việc có thực hiện tốt pháp luật hay không. Một bộ máy mạnh là bộ máy luôn thích ứng với mọi biến đổi xã hội, vì vậy nhận thức cần khắc phục tƣ duy siêu hình trong tổ chức bộ máy, phải

46

luôn tìm tòi sáng kiến sao cho bộ máy quản lý thƣờng xuyên đƣợc đổi mới, cải cách, đáp ứng đƣợc tối đa nhu cầu của quản lý viên chức y tế, nhất là trong điều kiện kinh tế thị trƣờng và hội nhập quốc tế.

Năng lực quản lý của bộ máy quản lý ảnh hƣởng rất lớn đến công tác quản lý đối với đội ngũ viên chức Bệnh viện công lập. Năng lực quản lý thể hiện ở việc hoạch định và đƣa ra các chính sách, phải có tính quyết đoán nhƣng vẫn phù hợp với thực tiễn ngành cũng nhƣ từng Bệnh viện công lập. Đồng thời, nói lên khả năng hiểu biết rõ về các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, có khả năng tuyên truyền cho viên chức y tế tự chấp hành các quy định pháp luật của nhà nƣớc. Mặt khác, việc xử lý kịp thời những sai phạm thông qua quá trình thanh tra, kiểm tra sẽ tạo đƣợc uy tín, niềm tin trong nhân dân đối với đội ngũ viên chức Bệnh viện công lập.

47

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Trong chƣơng 1, luận văn đã khái quát những vấn đề lý luận cơ bản về công tác QLNN đối với đội ngũ viên chức Bệnh viện công lập; Quản lý và QLNN; Khái niệm và vai trò công tác QLNN đối với đội ngũ viên chức Bệnh viện công lập; Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác QLNN đối với đội ngũ viên chức Bệnh viện công lập; Nội dung QLNN đối với đội ngũ viên chức Bệnh viện công lập; Các yếu tố ảnh hƣởng đến QLNN đối với đội ngũ viên chức Bệnh viện công lập.

Những cơ sở lý luận trong Chƣơng 1 là tiền đề để tác giả luận văn nghiên cứu thực trạng công tác QLNN đối với đội ngũ viên chức tại Bệnh viện Tâm thần Huế ở Chƣơng 2 và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN đối với đội ngũ viên chức tại Bệnh viện Tâm thần Huế ở chƣơng 3 của Luận văn.

48

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC BỆNH VIỆN TÂM THẦN HUẾ

2.1. Tổng quan Bệnh viện Tâm thần Huế

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Bệnh viện Tâm thần Huế

Bệnh viện Tâm thần Huế tiền thân là Khoa Tâm thần thuộc Trung tâm phòng chống bênh xã hội Tỉnh Thừa Thiên Huế đƣợc thành lập theo Quyết định số 1650/QĐ-UBND ngày 26/7/2007 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế. Bệnh viện thành lập với 30 giƣờng, đến nay sau hơn 10 năm đi vào hoạt động, hiện bệnh viện có quy mô thực kê 110 giƣờng bệnh, là bệnh viện chuyên khoa hạng II trực thuộc Sở Y tế.

Bệnh viện Tâm thần Huế là đơn vị khám chữa bệnh chuyên khoa Tâm thần. Bệnh viện Tâm thần đã tiếp nhận và điều trị cho các bệnh nhân mắc các Rối loạn tâm thần không những ở tỉnh nhà mà các tỉnh lân cận. Bên cạnh đó, Bệnh viện còn đảm trách việc chỉ đạo thực hiện công tác chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng với mạng lƣới phủ kín 152/152 xã, phƣờng, thị trấn đối với 2 mặt bệnh Tâm thần phân liệt, Động kinh và triển khai 22 xã quản lý phát hiện bệnh nhân trầm cảm, số lƣợng bệnh nhân Tâm thần phân liệt, Động kinh, Trầm cảm đang quản lý là 4972 bệnh nhân. Những bệnh nhân tâm thần đƣợc điều trị ổn định tại địa phƣơng, phục hồi chức năng và tái hòa nhập lại vào cộng đồng qua đó hạn chế số bệnh nhân tâm thần lang thang, gây gối trật tự ngoài cộng đồng.

Trong thời gian qua bệnh viện đã không ngừng nổ lực để nâng cao chất lƣợng khám chữa bệnh. Bệnh viện đã có sự phát triển mạnh, có uy tín thu hút ngày càng đông ngƣời dân đến khám chữa bệnh. Hàng năm, Bệnh viện tiếp nhận khám gần 48.000 lƣợt khám ngoại trú, 1.200 lƣợt điều trị nội trú.

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ

Bệnh viện Tâm thần Huế là một bệnh viện chuyên khoa hạng II, nên có đầy đủ các chức năng, nhiệm vụ nhƣ các bệnh viện chuyên khoa khác theo quy định của Bộ Y tế.

49

Cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh:

- Trực tiếp khám, điều trị nội trú và ngoại trú cho ngƣời bệnh tâm thần trên địa bàn tỉnh. Tiếp nhận mọi trƣờng hợp bệnh nhân tâm thần do ngƣời nhà đƣa bệnh đến hoặc do các cơ sở y tế có liên quan chuyển đến.

- Tiếp nhận cấp cứu, sơ cứu những tai nạn chấn thƣơng thông thƣờng. Chuyển ngƣời bệnh lên tuyến trên hoặc Bệnh viện đa khoa, chuyên khoa khi Bệnh viện không đủ khả năng giải quyết.

Chỉ đạo tuyến, nghiên cứu khoa học

- Thực hiện công tác chỉ đạo tuyến, thƣờng xuyên kiểm tra các hoạt động phòng chống các rối loạn tâm thần của tuyến dƣới, thực hiện sơ kết và tổng kết theo định kỳ, chỉ đạo y tế cơ sở thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia phòng chống các rối loạn tâm thần tại cộng đồng.

- Tổ chức thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học về lĩnh vực tâm thần để phục vụ cho công tác KCB, phòng bệnh, phục hồi chức năng và đào tạo. Ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật thuộc lĩnh vực chuyên ngành.

Đào tạo cán bộ và giáo dục truyền thông.

- Tham gia đào tạo, bồi dƣỡng về chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ viên chức trong Bệnh viện và cán bộ chuyên khoa tâm thần cho các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh.

- Phối hợp với Bộ môn Tâm thần trƣờng Đại học Y Dƣợc Huế trong việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tại Bệnh viện qua các buổi sinh hoạt Khoa học kỹ thuật, bình Bệnh án, Hội chẩn và các khóa tập huấn, đào tạo ngắn hạn.

- Phối hợp với Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, các cơ quan truyền thông đại chúng ở Trung ƣơng và địa phƣơng lập kế hoạch, tổ chức thực hiện truyền thông, giáo dục sức khỏe tâm thần trên địa bàn tỉnh.

Quản lý kinh tế

- Có kế hoạch sử dụng các nguồn lực, kinh phí đạt hiệu quả. Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của nhà nƣớc về thu, chi ngân sách, thanh quyết toán kịp thời đúng quy định của pháp luật.

50

- Tạo thêm nguồn kinh phí từ các dịch vụ y tế: viện phí, bảo hiểm y tế, đầu tƣ nƣớc ngoài và các tổ chức, cá nhân khác theo quy định của pháp luật.

Thanh tra, kiểm tra

- Bệnh viện tổ chức việc tự kiểm tra, giám sát theo phân công, phân cấp và theo quy định của Nhà nƣớc. Bệnh viện chịu sự kiểm tra, thanh tra, giám sát của Sở Y tế và các cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền.

Khen thưởng và xử lý vi phạm

- Tổ chức triển khai thực hiện các phong trào thi đua. Thực hiện đúng các quy định của Luật thi đua, khen thƣởng.

- Các tổ chức, cá nhân làm trái với quy định này thì tùy theo tính chất, mức độ mà cá nhân hoặc những ngƣời đứng đầu tổ chức đó sẽ bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thƣờng theo quy định của pháp luật.

2.1.3. Tình hình hoạt động Bệnh viện Tâm thần Huế những năm gần đây

Qua các năm 2017-2019, Bệnh viện đã có nhiều thay đổi theo hƣớng tích cực cả về nhân lực, chỉ tiêu chuyên môn cũng nhƣ cơ sở hạ tầng trang thiết bị. Việc góp phần nâng cao chất lƣợng khám, chữa bệnh. Điều này đƣợc thể hiện rõ trong kết quả hoạt động khám chữa bệnh ở bảng 2.1

51

Bảng 2.1. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu chuyên môn giai đoạn 2017 - 2019

TT Nội dung Đơn vị

tính Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 So sánh 2018/ 2017 2019/ 2018

1 Số giƣờng thực kê Giƣờng 100 100 105 100,0 105,0 2 Khám ngoại trú tại bệnh viện Lần 42.020 47.102 48.458 112,1 102,9 3 Tổng số lƣợt điều trị nội Lƣợt 1.123 1.271 1261 113,2 99,2 4 Tổng số ngày điều trị của nội trú Ngày 32.711 33.459 33.592 102,3 100,4 5 Công suất sử dụng giƣờng bệnh % 128 131,0 131,5 102,3 100,4 6 Ngày điều trị bình quân Ngày 29,0 26,3 26,6 90,7 101,1 7 Luân lƣu giƣờng bệnh Lần 0,94 1,5 1,5 159,6 100,0 8 Tổng số XN Cận lâm sàng 35.111 45.134 48.275 128,5 107,0 9 Điện não Lần 7.888 10.120 10.746 128,3 106,2 10 Lƣu huyết não Lần 7.783 8.777 10.169 112,8 115,9

Điện tim Lần 5.414 7.080 6.940 130,8 98,0 Sinh hoá Lần 9.396 12.105 12.517 128,8 103,4 Huyết học Lần 3.357 5.460 5.616 162,6 102,9 Vi sinh Lần 45 69 230 153,3 333,3 Nƣớc tiểu 11 Thông số Lần 1107 1.169 1.385 105,6 118,5 Xét nghiệm tìm chất ma túy Lần 121 354 672 292,6 189,8 11 Tổng số lần trắc nghiệm tâm lý Lần 7.215 11.933 19.406 165,4 162,6

(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp - Bệnh viện Tâm thần Huế)

Qua kết quả thống kê cho thấy hầu hết kết quả thực hiện các chỉ tiêu chuyên môn năm sau đều cao hơn so với năm trƣớc. Có thể nói, bệnh viện đều hoàn thành các mục tiêu đề ra. Số lƣợt bệnh nhân đến khám chữa bệnh ngày càng tăng. Công suất sử dụng giƣờng bệnh tăng, luân lƣu giƣờng bệnh tăng cho thấy hiệu quả sử dụng hết công suất đƣợc thiết kế.

52

2.1.4. Tổ chức bộ máy và nhân sự Bệnh viện Tâm thần Huế

 Cơ cấu tổ chức bộ máy của bệnh viện bao gồm: - Ban giám đốc: Giám đốc và 2 phó giám đốc.

+ Giám đốc bệnh viện là đại diện theo pháp luật của Bệnh viện, chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý và điều hành mọi hoạt động của bệnh viện. Giám đốc có quyền tổ chức bộ máy của bệnh viện cho phù hợp với nhiệm vụ đƣợc giao, tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học, công tác đối ngoại,… để phát triển bệnh viện và thực hiện đầy đủ khám chữa bệnh của ngƣời dân.

+ Phó Giám đốc bệnh viện là ngƣời giúp việc cho Giám đốc một số công việc đƣợc phân công và chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc và trƣớc pháp luật về công việc đƣợc giao, chỉ đạo các khoa, phòng đƣợc phân công phụ trách.

- Các phòng chức năng: 04 phòng (Phòng Kế hoạch tổng hợp, Phòng Tổ chức - Hành chính Quản trị, Phòng Tài chính - Kế toán, Phòng Điều dƣỡng)

- Các khoa lâm sàng: 04 khoa (Khoa Khám bệnh, Khoa Điều trị nội trú I, Khoa Điều trị nội trú II, Khoa Tâm lý lâm sàng)

- Các khoa cận lâm sàng: 02 khoa (Khoa Dƣợc - Vật tƣ Y tế - Trang thiết bị, Khoa Xét nghiệm - Thăm dò chức năng)

53

Cơ cấu tổ chức của Bệnh viện đƣợc thể hiện qua sơ đồ

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy Bệnh viện

(Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính quản trị Bệnh viện Tâm thần Huế)

CÁC PHÕNG CHỨC NĂNG P.Kế hoạch tổng hợp P. Tài chính kế toán P. Tổ chức -HCQT P. Điều dƣỡng CÁC KHOA LÂM SÀNG K. Khám bệnh K. Điều trị nội trú I K.Điều trị nội trú II K.Tâm lý lâm sàng CÁC KHOA CẬN LÂM SÀNG K. Xét nghiệm - CLS K.Dƣợc -VTYT- TTB GIÁM ĐỐC (Phụ trách chung) PHÓ GIÁM ĐỐC

(Phụ trách chuyên môn, kỹ thuật)

PHÓ GIÁM ĐỐC

(Phụ trách hành chính, hậu cần)

Các Hội đồng (HĐ):

- HĐ khoa học kỹ thuật - HĐ thuốc và điều trị

54

Tình hình cán bộ viên chức:

Tình hình cán bộ viên chức của Bệnh viện qua các năm 2017-2019 đƣợc thể hiện qua bảng 2.2.

Bảng 2.2. Tình hình cán bộ, viên chức giai đoạn 2017 - 2019 STT Năm Chỉ tiêu 2017 2018 2019 I Tổng số CBVC 73 72 70 1 Công chức 01 01 01 2 Viên chức 64 63 62 3 Hợp đồng 68 6 6 5 4 Hợp đồng chuyên môn khác 2 2 2 II Trình độ chuyên môn 73 72 70 1 Sau đại học 07 08 10 2 Đại học 23 23 24 3 Cao đẳng 09 08 08 4 Trung cấp 17 16 13 5 Khác 17 17 15

(Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính quản trị Bệnh viện Tâm thần Huế)

2.2. Thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc đội ngũ viên chức tại Bệnh viện Tâm thần Huế Tâm thần Huế

2.2.1. Sự phối hợp giữa các chủ thể quản lý nhà nước đội ngũ viên chức Bệnh viện Tâm thần Huế

Chức năng QLNN đối với đội ngũ viên chức Bệnh viện công lập của Bộ Y tế đƣợc quy định tại Điều 14, 15 của Nghị định 75/2017/NĐ-CP ngày 20/6/2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế bao gồm:

Xây dựng, ban hành, sửa đổi, bổ sung quy định tiêu chuẩn CDNN của viên chức chuyên ngành y, dƣợc, dân số sau khi thống nhất với Bộ Nội vụ;

55

Hƣớng dẫn tổ chức thực hiện việc xác định VTVL, số lƣợng ngƣời làm việc và cơ cấu viên chức theo CDNN trong các đơn vị sự nghiệp y tế công lập;

Chủ trì, phối hợp với cơ quan có liên quan xây dựng, sửa đổi, bổ sung ban hành các quy định cụ thể về tiêu chuẩn, điều kiện, nội dung, hình thức thi hoặc xét thăng hạng CDNN của viên chức chuyên ngành y, dƣợc, dân số; tổ chức thi, xét thăng hạng CDNN viên chức chuyên ngành y, dƣợc, dân số theo quy định của pháp luật;

Chủ trì, phối hợp với cơ quan có liên quan xây dựng trình cấp có thẩm quyền ban hành, sửa đổi, bổ sung chế độ, chính sách đối với viên chức chuyên ngành y, dƣợc, dân số;

Quy định chi tiết về nội dung, chƣơng trình, hình thức, thời gian bồi dƣỡng viên chức chuyên ngành y, dƣợc, dân số theo tiêu chuẩn CDNN của viên chức chuyên ngành y, dƣợc, dân số và hƣớng dẫn, tổ chức triển khai thực hiện.

Xây dựng, ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành VBQPPL, quy hoạch, kế hoạch đào tạo nhân lực ngành y tế và cơ chế, chính sách đặc thù trong đào tạo nhân lực ngành y tế và hƣớng dẫn tổ chức thực hiện;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với đội ngũ viên chức bệnh viện tâm thần huế (Trang 55)